I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng
2. Kỹ năng:
Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
Xác định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường
3. Thái độ:
60 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 01: đo độ dài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1: đo độ dài
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nờu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chỳng
2. Kỹ năng:
Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
Xỏc định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: cỏc loại thước, tranh vẽ phúng to cỏch đọc giỏ trị
HS: bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập.
- Học sinh quan sỏt tranh, đọc hội thoại.
- H/s trả lời
- Gv y/c học sinh quan sỏt tranh mở đầu (SGK), đọc đoạn hội thoại giữa hai chị em
Tại sao cựng đo độ dài của một đoạn dõy mà hai chị em lại cú kết quả khỏc nhau?
Để khỏi tranh cói, hai chị em phải thống nhất với nhau điều gỡ?
Hoạt động 2: Ôn lại 1 số đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài
II. Đơn vị đo độ dài.
Một số đơn vị đo
HS kể tên
HS nhớ lại trả lời.
2. Ước lượng độ dài
- HS mỗi bàn thực hiện.
- HS quan sát, tự nhận xét khả năng ước lượng của nhóm.
- Từng HS ước lượng, đọc giá trị.
Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự giảm dần?
Các đơn vị kế tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
* Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét (m)
- G/v yêu cầu học sinh mỗi bàn ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn ( đánh dấu bằng phấn).
- G/v kiểm tra bằng thước 1 số bàn
TB: Nhóm nào có sự sai lệch ít thì nhóm đó có khả năng ước lượng tốt
G/v: Yêu cầu HS ước lượng chiều dài của quyển sách vật lí 6
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
- HS quan sát, nhận biết loại thước.
- HS quan sát hình, phân biệt được loại thước ở mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- HS nhận biết đặc điểm thước.
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm.
- HS xác định ( đọc giá trị), HS khác nhận xét, bổ sung.
*- Từng HS trả lời C6,C7 vào vở.
- 2 HS trình bày câu trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- G/v cho HS quan sát các thước ( thẳng, dây, kẻ).
Trả lời C1?
- Gv treo tranh vẽ phóng to 1 thước.
* TB:- GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN là độ dài nhỏ nhất giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước.
- Gv hướng dẫn HS xác định GHĐ và ĐCNN trên thước ( tranh vẽ).
- Gv yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của thước mét, dây, kẻ sẵn có.
Trả lời C6, C7 vào vở?
- Gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Hoạt động 4: Đo độ dài.
- Nhận thước yêu cầu.
- HS ghi nhớ bước tiến hành.
- Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm chọn dụng cụ, cả nhóm tiến hành đo.
- Đại diện nhóm đọc kết quả tính toán được.
- HS theo dõi sổ sách.
- Yêu cầu: Đo độ dài của bàn học, bề rộng của quyển sách vật lí 6.
- Gv treo bảng mẫu kết quả đo.
- Gv hướng đẫn các bước làm.
- Gv chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, phát mẫu bảng cho mỗi nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm chọn dụng cụ và tiến hành đo.
- Gv yêu cầu nhóm hoàn chỉnh bảng và giữ lại bảng.
(Trong quá trình HS đo, Gv theo dõi, hướng đẫn cách đặt thước, đọc giá trị cho từng nhóm).
- Gv treo bảng giá trị đo đúng,
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
1. Bài vừa học
- Nắm được: Dụng cụ dựng để đo độ dài
Cách xác định GHĐ, ĐCNN và xác định GHĐ, ĐCNN của thước.
2. Bài mới: Trả lời các câu hỏi C C6 mục I bài 2.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2 ( Bài 2): đo độ dài (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nờu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chỳng
2. Kỹ năng:
Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
Xỏc định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: Vẽ to hỡnh 2.1, 2.2, 2.3
HS: Học bài theo hướng dẫn
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc GHĐ, ĐCNN của một thước kẻ?
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giỳp của giỏo viờn
Hoạt động 1: Cỏch chọn thước đo phự hợp
- Các nhóm thảo luận, ghi lại kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời C1.
- Đại diện nhóm trả lời C2.
- Gv yêu cầu các nhóm xem lại bảng đo tiết trước.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu từ C1 tới C5,
- Y/c đại diện 2 nhóm trả lời C1
- Gv yêu cầu HS trả lời C2.
TB: + Nên chọn thước đo GHĐ lớn hơn độ dài ước lượng.
+ Nên chọn thước đo có ĐNCC phù hợp với độ dài cần đo (càng nhỏ thì phép đo càng chính xác).
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch đặt thước và đặt mắt cho đỳng
- HS biểu diễn cách đặt, lưu ý cách đặt đúng của Gv.
- Đại diện nhóm trình bày, biểu diễn cách đặt mắt.
Nhớ cách đặt mắt đúng.
- Đại diện nhóm trình bày.
Ghi nhớ cách đọc đúng
- Gv yêu cầu một vài HS đặt thước đo, từ đó chỉ ra sai sót của HS và chốt lại cách đặt.
Nên đặt 1 đầu trùng vạch số 0.
Đặt dọc theo độ dài của thước.
- Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời C4, chỉ ra sai sót và chốt lại cách đặt mắt, biểu diễn.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với đầu kia của vật.
- Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời C5.
Gv dùng hình vẽ C9 để minh họa và hướng dẫn HS cách đọc
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút ra kết luận
- HS làm C6 vào vở.
- HS trình bày đáp án.
HS khác nhận xét, bổ sung
- Gv yêu cầu HS tự lực trả lời C6 vào vở.
Gv hướng dẫn cách ghi:
(1)….độ dài..
(2)………….
(3)………….
Vv
- Gv yêu cầu HS lần lượt trình bày câu trả lời trước lớp.
- Gv chốt lại đáp án đúng.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cá nhân trả lời vào vở.
- 3 HS trình bày câu trả lời.
- Gv yêu cầu HS tự lực trả lời C7, C8, C9 vào vở ( hướng dẫn cách ghi đáp án:
C7:…C…
C8:……..
C9:……..
Trả lời C7, C8, C9?
- Gv chốt lại đáp án đúng.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
Bài vừa học: Làm các bài tập: 1-2.7, 1-2.9, 1-2.10.
Bài mới: Bài 3: Ôn lại các đơn vị đo thể thể tích đã học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3: đo thể tích chất lỏng
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nờu được một số dụng cụ đo thể tớch với GHĐ và ĐCNN của chỳng
2. Kỹ năng:
- Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tớch.
- Đo được thể tớch một lượng chất lỏng
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bỡnh chia độ cỏc loại, ca đong, ca đựng nước
HS: ụn lại cỏc kiến thức đó học về đơn vị đo thể tớch
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- HS nêu dự đoán
- Gv cho HS quan sát 2 ly đựng nước khác loại, gần bằng nhau.
Hỏi trong ly nào đựng nhiều nước hơn?
ĐVĐ: Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động 2: ễn lại đơn vị đo thể tớch
- HS nhớ lại, trả lời
HS trả lời .
- HS nhớ lại, trả lời .
- Từng HS đổi đơn vị.
2 HS lên bảng trình bày.
HS khác theo dõi, chỉnh sửa.
Kể tên các đơn vị đo thể tích theo thứ tự giảm dần mà em đã học?
Ngoài những đơn vị trên còn có những đơn vị nào?
Đổi đơn vị sau?
1m3=…… dm3=.….cm3
1m3=…….. lít=……ml
50ml=…….lít
- Gv nhận xét, sửa sai (nếu có).
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
- HS quan sát tranh, trả lời.
- HS dựa vào kinh nghiệm trả lời.
- Quan sát bình chia độ
3 HS lần lượt đọc GHĐ và ĐCNN của những bình chia độ
- Gv yêu cầu HS quan sát hình 3.1.
Cho biết tên dụng cụ đo?
ở nhà nếu không có ca đong thì em sẽ dùng dụng cụ nào đo thể tớch chất lỏng?
* Trong PTN, người ta dùng bình chia độ.
GV yờu cầu HS xác định GHĐ, ĐCNN của một số bỡnh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích
- HS quan sát hình, trả lời C6, C7, C8.
- 3 HS nêu đáp án.
- Hoạt động nhóm
Ghi lại đáp án của nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8.
- Gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời C9.
- Gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình
- HS hoạt động nhóm, tiến hành theo các bước chính sau:
+ Ước lượng thể tích.
+ Lựa chọn dụng cụ.
+ Tiến hành đo.
+ Ghi kết quả đo vào bảng.
+ Đọc, so sánh kết quả đo.
Cỏc nhúm khỏc quan sỏt, nhận xột
- Gv yêu cầu 1 nhúm HS đo thể tích 2 ly nước ở phần mở bài.
- Gv hướng dẫn, theo dõi các nhóm tiến hành TN.
Hoạt động 5: Củng cố
HS trả lời
? Dụng cụ nào để đo thể tích.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
1.Bài vừa học: Làm các bài tập: 3.3, 3.4.
2.Bài mới: Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
kẻ sẵn bảng 4.1 ra giấy.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Biết cỏch xỏc định thể tớch vật rắn khụng thấm nước bất kỡ
2. Kỹ năng:
Xỏc định được thể tớch vật rắn khụng thấm nước bằng bỡnh chia độ, bỡnh tràn.
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: viờn bi, hũn đỏ, đinh ốc, bỡnh chia độ, bỡnh tràn, bỡnh chứa, xụ nước
HS: Học bài theo hướng dẫn
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- HS suy nghĩ, dự đoán
- Gv cho HS quan sát 1 vật rắn bất kỳ (viên bi, hòn đá, các đinh ốc…).
? Làm thế nào để biết chính xác thể tích của các vật trên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước
- Lắng nghe, nhớ các cách đo.
- Thảo luận nhóm
+ Ghi lại cách đo trong từng trường hợp,
+ Đại diện 2 nhóm mô tả 2 cách.
+ Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- TB: Có 2 cách đo
+ Dùng bình chia độ.
+ Dùng bình tràn.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời C1, C2, C3.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại cách tiến hành đo trong mỗi cách.
Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích
- Hoạt động nhóm
+ Chọn dụng cụ.
+ Ước lượng thể tích.
+ Đo thể tích ghi vào bảng.
+ Đọc giá trị đo được, nêu cách đo mà nhóm sử dụng.
- HS lắng nghe, chỉnh sửa.
- Gv phát vật rắn cho từng nhóm.
- Gv y/c từng nhóm chọn dụng cụ đo.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các nhóm tiến hành TN.
- Gv nhận xét cách làm TN của mỗi nhóm, nhấn mạnh 1 số điểm cần lưu ý hoặc 1 số bước mà HS dễ sai.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
- Hs thảo luận theo bàn
2 HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi củng cố.
Trả lời C4?
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Củng cố:
Khi nào thì dùng bình chia độ, bình tràn để đo thể tích chất lỏng?
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
1.Bài vừa học:
- Thực hiện làm bình chia độ (C5)
- Làm bài tập 4.1, 4.2
2.Bài mới: Bài 5.
- Yêu cầu: Ôn tập lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5: khối lượng- đo khối lượng
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nờu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nờn vật
2. Kỹ năng:
Đo được khối lượng bằng cõn
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: cõn đồng hồ, cõn rụ-bộc-van, hộp quả cõn, vật nặng
HS: ụn lại đơn vị đo khối lượng đó học
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập
- Nhận thức vấn đề.
Gv cho HS quan sát loại cân đồng hồ.
Đvđ: Khi đi chợ mua nửa ký thịt, người bán hàng lấy 1 miếng thịt và đặt lên cân để cân. Vậy làm thế nào để biết người bán hàng có cân đúng lượng thịt đó không?
Hoạt động 2: Khối lượng. Đơn vị khối lượng
1. Khối lượng.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS dựa vào đáp án câu hỏi trước trả lời.
- HS suy nghĩ, chọn đáp án thích hợp.
1 HS đọc đáp án
HS nhận xét, bổ sung.
- HS sửa bài vào vở.
2. Đơn vị khối lượng.
- HS nhớ lại kiến thức, trả lời.
Nêu được: Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
- HS nhớ lại trả lời.
- Ghi nhớ đơn vị chính của khối lượng.
- Làm quen với 1 số đơn vị mới của khối lượng.
Trên hộp sữa Ông thọ có ghi “Khối lượng tịnh 397g” số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp sữa?
- Gv nhận xét, chốt lại đáp án.
Trên vỏ túi bột giặt Omo ghi 500g, số đó chỉ gì?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Gv yêu cầu HS tìm từ trong khung để điền vào các câu C3,C4,C5,C6.
- Gv chốt lại đáp án đúng:
(1): 500g. (3): Khối lượng
(2): 397g. (4): Lượng
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các đơn vị đo khối lượng mà em đã học?
Các đơn vị liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy lần?
* Đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là ki lô gam (kg)
Kilogam là khối lượng của 1 quả cân mẫu đặt ở viện đo lường Quốc tế.
- Ngoài ra còn có:
+ Lạng, 1 lạng = 1 hectogam = 100g.
+ Miligam (mg), 1mg = 1/1000 g.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo khối lượng và cách đo khối lượng.
- HS quan sát.
1 HS đọc GHĐ và ĐCNN của cân.
1. Tìm hiểu cân Rô- Béc Van
- HS quan sát, nhận biết.
- HS lắng nghe, tìm hiểu.
- HS theo dõi thao tác.
- HS dựa vào thao tác GV vừa làm, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống..
1 HS trình bày cách điền từ.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS thực hiện.
HS khác quan sát.
- HS quan sát, phân biệt 1 số loại cân.
* TB: Dụng cụ đo khối lượng là cõn
- Gv yêu cầu HS quan sát 1 cân đồng hồ.
? Đọc GHĐ và ĐCNN của cân.
- Gv cho HS quan sát cân Rô- Béc Van và chỉ các bộ phận chính của cân.
- Gv hướng dẫn cách tính GHĐ và ĐCNN của cân.
- Gv tiến hành TN cân vật bằng cân, vừa thao tác vừa hướng dẫn.
Trả lời C9?
- Gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
- Gv yêu cầu 1 HS lên thực hiện phép cân trước lớp.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa những sai phạm.
Trả lời C11?
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố
- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời.
- HS nhận thức.
- HS ghi nhớ nội dung.
Trả lời C13?
- Gv nhận xét, bổ sung.
GD (ATGT): Khi tham gia giao thông, trên đường các em sẽ quan sát thấy có 1 số biển báo chỉ dẫn. Cần phải tìm hiểu các biển báo đó nói gì để không vi phạm khi tham gia giao thông.
- Gv nhắc nội dung chính của bài.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
1. Bài vừa học
- Đọc ghi nhớ (SGK). Đọc có thể em chưa biết.
2. Bài mới: Bài 6.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6: lực- hai lực cân bằng
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nờu được vớ dụ về tỏc dụng đẩy, kộo của lực.
Nờu được vớ dụ về một số lực.
Nờu được vớ dụ về vật đứng yờn dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đú.
2. Kỹ năng:
Hoạt động nhúm
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ thớ nghiệm hỡnh 6.1, 6.2, 6.3
HS: Học bài theo hướng dẫn
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng giúp con người được lợi như thế nào khi kéo vật nặng lên cao?
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập
Gv tổ chức tình huống học tập như SGK.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm của lực
Quan sỏt tranh
- Các nhóm tiến hành TN
Ghi lại kết quả TN.
đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm (khăn phủ bàn)
- Ghi lại kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV treo tranh vẽ phúng to cỏc hỡnh 6.1, 6.2, 6.3
Gv hướng dẫn các nhóm tiến hành TN H6.1,H6.2, H6.3 và trả lời C1, C2, C3.
GV giải thớch khi nào là tỏc dụng đẩy, kộo
(Gợi ý C1: Tác dụng lên lá tròn lên xe là tác dụng đẩy hay kéo ).
* TB: Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật kia gọi là lực.
Ta có thể dùng lực kéo, lực hút thể hiện cho tác dụng kéo.
Ta có thể dùng lực đẩy, lực ép thể hiện cho tác dụng đẩy.
? Trả lời C4.
- Gv nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Nhận xét về phương, chiều của lực
- HS lắng nghe
Gv thông báo mục III/SGK.
* Mỗi lực có phương và chiều nhất định.
Hoạt động 4: Nghiên cứu đặc điểm của 2 lực cân bằng
HS quan sát hình, suy nghĩ, trả lời.
- HS trả lời C8 vào vở.
1 HS trình bày.
- HS ghi nhớ đặc điểm của 2 lực cân bằng.
- Gv yêu cầu HS quan sát hình 6.4
Sợi dây sẽ chuyễn động thế nào nếu?
+ Đội bên trái mạnh hơn.
+ Đội bên trái yếu hơn.
+ Hai đội mạnh như nhau.
Nhận xét về phương và chiều của lực?
+ Đội bên trái.
+ Đội bên phải.
Tác dụng vào dây.
- Gv nhận xét, bổ sung.
Trả lời C8?
- Gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
* TB: 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
- HS trả lời C9, C10 vào vở.
? Trả lời C9, C10.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
1. Bài vừa học
- Đọc ghi nhớ (SGK)..
2. Bài mới: Bài 7, trả lời C1.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7: tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
2. Kỹ năng:
Hoạt động nhúm
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị
- GV: Dụng cụ thớ nghiệm hỡnh 6.1, 7.1, 7.2
- HS: Trả lời C1 ở nhà.
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nờu đặc điểm của hai lực cõn bằng?
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- Gv đặt vấn đề như SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng
.- Đọc SGK, lấy thông tin, trả lời.
Nêu được: - Biến đổi chuyển động.
- Biến dạng.
- 5 HS lấy ví dụ.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Gv yêu cầu HS đọc SGK.? Khi có lực tác động lên vật sẽ xảy ra các hiện tượng gì?
Lấy ví dụ minh họa sự biến đổi chuyển động?
Trả lời câu hỏi ở đầu bài?
- Gv nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa (nếu cần).
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực
1. Thí nghiệm:
- HS quan sát TN nêu kết quả.
- HS quan sát TN nêu kết quả.
- HS quan sát TN nêu kết quả.
- HS làm TN với lò xo, nêu kết quả TN.
- Vận dụng kết quả của các TN vừa làm, cá nhân trả lời C7 vào vở.
1 HS đọc đáp án.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Gv tiến hành TN ở hình 6.1
Nêu tác dụng của lò xo lá tròn lên trên xe khi ta thả tay giữ xe?
- Gv tiến hành TN ở hình 7.1
Nêu kết quả tác dụng của lực của tay ta thông qua sợi dây?
- Gv tiến hành TN ở hình 7.2
Nhận xét về chuyển động của bi khi chạm vào lò xo?
- Gv yêu cầu HS làm TN với lò xo:
+ Kéo.
+ Nén.
Nêu kết quả tác dụng của lực mà tay tác dụng lên lò xo?
- Gv yêu cầu HS trả lời C7 vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
* Kết luận: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng.
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS tự tìm ví dụ.
HS trình bày ví dụ.
Trả lời C9, C10, C11?
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
1. Bài vừa học
- Đọc thuộc ghi nhớ (SGK)..
2. Bài mới: Bài 8.
Yêu cầu: xem lại đặc điểm của 2 lực cân bằng.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8: trọng lực- đơn vị lực
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Nờu được trọng lực là lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật và độ lớn của nú được gọi là trọng lượng.
2. Kỹ năng:
Sử dụng được dõy rọi để xỏc định phương thẳng đứng
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị
GV: Dụng cụ thớ nghiệm hỡnh 8.1, 8.2, chậu nước, thước ờke
HS: ễn lại kiến thức về hai lực cõn bằng
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nờu cỏc kết quả tỏc dụng của lực?
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- HS phân vai: HS vai con nêu câu hỏi thắc mắc với cả lớp: “ Liệu bố mình nói có đúng không các bạn”
- Gv yêu cầu 2 HS phân vai “bố”, ”con”.
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực.
1. Trọng lực
- HS quan sát TN.
- HS hoạt động nhóm.
Ghi lại kết quả thảo luận.
Đại diện nhóm trả lời.
- Ghi nhớ nhận biết trọng lực.
- Gv tiến hành TN a,b.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3.
(Gợi ý: dựa vào tác dụng của 2 lực cân bằng, đặc điểm của 2 lực cân bằng và kết quả tác dụng của 2 lực).
- Gv nhận xét câu trả lời, chốt lại đáp án đúng.
*- Trọng lực là lực hút của trái đất.
- Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực.
2. Phương và chiều của trọng lực
- HS quan sát TN.
- Lắng nghe biết được phương thẳng đứng, mặt nằm ngang.
- Quan sát, trả lời.
- Thảo luận nhóm
Ghi lại kết quả thảo luận.
Đại diện nhóm trả lời.
- HS trả lời
Nêu được: + Phương thẳng đứng.
+ Chiều từ trên xuống.
- Gv làm TN hình 8.2
* Phương của dây rọi là phương thẳng đứng.
- Gv làm TN ở C6.
* Mặt nước là mặt nằm ngang.
GV dùng eke (1 cạnh dọc theo phương thẳng đứng).
Phương thẳng đứng và mặt nằm ngang có quan hệ như thế nào?
Trả lời C4?
- Gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Trọng lực có phương, chiều như thế nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực.
3. Đơn vị lực
Lắng nghe, ghi nhớ
* Thông báo
Đơn vị hợp pháp của lực là Niuton (N).
Trọng lượng của quả cân 1kg là 10N.
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
1. Bài vừa học
- Đọc thuộc ghi nhớ (SGK)..
2. Bài mới: Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết.
Yêu cầu: Ôn lại kiến thức đã học.
Tiết 9: KIỂM TRA MỘT TIẾT
MA TRẬN
Tờn Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TNKQ
TL
Vận dụng thấp (TL)
Vận dụng cao
1. Đụ độ dài, thể tớch, khối lượng
1. Nờu được dụng cụ đo thể tớch
2. Xỏc định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường.
3. Biết cỏch đo thể tớch chất lỏng
4. Xỏc định được thể tớch vật rắn khụng thấm nước bằng bỡnh chia độ, bỡnh tràn
5. Đổi thành thạo cỏc đơn vị
Số cõu: 5
Số điểm:6,5
Tỉ lệ %:65
Cõu 2
0,5đ
Cõu 4
Cõu 6
1,0đ
Cõu 7
Cõu 8
5,0đ
2. Lực. Kết quả của lực. Trọng lực
6. Nờu được đơn vị đo lực.
7. Nờu được trọng lực là lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật và độ lớn của nú được gọi là trọng lượng.
8. Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
9. Nhận biết được trọng lực trong thực tế. Phương chiều của lực
Số cõu: 4
Số điểm:3,5
Tỉ lệ %:35
Cõu 1
Cõu 3
1,0đ
Cõu 5
0,5đ
Cõu 9
2,0đ
Tổng số cõu: 9
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ %:100
03 cõu
1,5đ
15%
03 cõu
1,5đ
15%
03 cõu
7,0đ
70%
ĐỀ BÀI
TRẮC NGHIỆM
Khoanh trũn vào chữ cỏi trước phương ỏn trả lời đỳng nhất
Cõu 1: Đơn vị lực là gỡ?
A. Kilogam B. Niu-tơn C. Một D. Lớt
Cõu 2: Để đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước, người ta thường dựng
A. Bỡnh chia độ C. Bỡnh chia độ hoặc bỡnh tràn
B. Bỡnh tràn D. Thước
Cõu 3: Trọng lực là:
A. Lực hỳt của vật này tỏc dụng lờn vật kia B. Lực đẩy của Trỏi đất tỏc dụng lờn vật.
C. Lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật. D. Lực đẩy của vật tỏc dụng lờn Trỏi Đất.
Cõu 4: Để đo chiều dài quyển sỏch (khoảng hơn 30 cm), nờn chọn thước nào trong cỏc thước sau
A. Thước cú GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1mm
B. Thước cú GHĐ 30 cm và ĐCNN là 1mm
C. Thước cú GHĐ 50 cm và ĐCNN là 1mm
D. Thước cú GHĐ 1 m và ĐCNN là 5 cm
Cõu 5. Khi nộm một quả búng bàn đập vào một bức tường, lực mà bức tường tỏc dụng lờn quả búng
A. Khụng làm biến dạng và cũng khụng làm biến đổi chuyển động của quả búng.
B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả búng.
C. Vừa làm biến dạng quả búng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả búng.
D. Chỉ làm biến dạng quả búng.
Cõu 6: Trờn vỏ cỏc chai nước giải khỏt cú ghi cỏc số liệu (vớ dụ 250ml). Số liệu đú chỉ
A. Khối lượng của nước trong chai. B. Thể tớch của cả chai nước.
C. Thể tớch của nước trong chai. D. khối lượng của cả chai nước
TỰ LUẬN
Cõu 7: Người ta dựng một bỡnh chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tớch của một hũn đỏ. Khi thả hũn đỏ chỡm hẳn vào bỡnh, mực nước trong bỡnh dõng lờn tới vạch 86cm3. Tớnh thể tớch hũn đỏ.
Cõu 8: Đổi cỏc đơn vị sau
5 km = ………..m
500 cm = ……...m
6,2 tấn =………kg
200 lớt = ……….m3
Cõu 9: Qủa tỏo rơi từ trờn cõy tỏo xuống đất
a/ Lực nào làm cho quả tỏo rơi xuống
b/ Cho biết phương, chiều của lực đú.
Bài làm
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM
Cõu
1
2
3
4
5
6
Tổng điểm
Đỏp ỏn
B
C
C
C
C
C
Thang điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3,0đ
TỰ LUẬN
Cõu
Đỏp ỏn
Thang điểm
7 (1,0đ)
Thể tớch của hũn đỏ là
86-55=31 (cm3)
1,0đ
Nếu ghi sai đơn vị, khụng ghi đơn vị thỡ trừ 0,5đ
8 (4,0 đ)
5 km = 5000 m
1,0đ
500 cm = 0,5 m
1,0đ
6,2 tấn = 6200 kg
1,0đ
200 lớt = 0,0002 m3
1,0đ
9(2,0đ)
a/ Trọng lực (Lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng lờn quả tỏo)
1,0đ
b/ Phương: Thẳng đứng
Chiều: Từ trờn xuống dưới
0,5đ
0,5đ
Ngày soạn: 19/10/ 2011
Ngày dạy: 21/10/2011
TIẾT 10: LỰC ĐÀN HỒI
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tỏc dụng lờn vật làm nú biến dạng.
- So sỏnh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tỏc dụng làm biến dạng nhiều hay ớt.
2. Kỹ năng:
Làm thớ nghiệm
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, lũ xo, giỏ đỡ
HS: ễn lại kiến thức về hai lực cõn bằng, tỏc dụng của lực
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Ho
File đính kèm:
- giao an vat li 6.doc