Bài giảng Tiết 1 bài 1: dân số

I – Mục tiêu:

1) Kiến thức: Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về:

_ Dân số và tháp tuổi.

_ Dân số là nguồn lao động của một địa phương.

_ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.

_ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.

pdf108 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 bài 1: dân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Bài 1: DÂN SỐ I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về: _ Dân số và tháp tuổi. _ Dân số là nguồn lao động của một địa phương. _ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. _ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển. 2) Kỹ năng: _ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. _ Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3) Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. II – Đồ dùng dạy học: _ Tháp tuổi hình 1.1 phóng to. _ Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 hình 1.2. _ Biểu đồ hình 1.3 và hình 1.4 . III – Phương pháp: chia nhóm, vấn đáp,trực quan, thảo luận nhóm, diễn giảng. IV – Các bước lên lớp: 1) Ổn định. 2) Dặn dò: qui định về tập vở và bộ môn . 3) Giảng: Họat động 1: DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Họat động dạy và học Ghi bảng GV: cho HS đọc khái niệm dân số cuối trang, đọc SGK đoạn kênh chữ từ “kết quả điều tra … lao động của một địa phương”.  Nơi theo tổng điều tra dân số TG năm 2000 thì DS TG khỏang 6 -7 tỉ người. ? Dựa vào kiến thức S GK: hãy cho biết kết quả điều tra dân số có tác dụng gì? HS trả lời GV chốt ý: cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số và nguồn lao động của 1 địa phương, 1 nước. Ghi bảng  HS lập lại theo nội dung SGK / 5. GV khẳng định: DS là nguồn lao động quí báu cho sự phát triển KT- XH của 1 địa phương,và DS được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp tuổi (tháp DS)  ghi bảng và treo tranh 1.1 / SGK /4 và đánh số thư’ tự 1,2,3,4 trên hình 1.1 ? Dựa vào kênh hình 1.1 SGK /4 hãy cho biết tên, vị trí mang số 1,2,3,4 trên 2 tháp tuổi . GV bổ sung: 1: độ tuổi  cột dọc 2: Nam  trái 3: Nữ  phải 4: số dân (triệu người )  chiều ngang Và số lượng người trong các độ tuởi từ 0-4 đến 100 tuổi luôn được biểu diễn bằng một băng dài hình chữ nhật. ? Tháp tuổi được chia thành mấy màu? ý nghĩa của các màu nêu cụ thể. I - Dân số và nguồn lao động: _ Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động ..… của một địa phương một nước. _ Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi. HS: 3 màu, mỗi màu có độ tuổi khác nhau: Đáy tháp (xanh lá): 0 -14 t: nhóm tuổi < tuổi LĐ Thân (xanh dương): 15 -59 t: nhóm trong tuổi LĐ Đỉnh (cam): 60-100t: nhóm > tuổi LĐ ? Các em thuộc nhóm tuổi nào (dưới tuổi LĐ) GV: gọi HS đọc câu hỏi SGK /13, và chia nhóm. N1: trong tổng số các em từ khi mới sinh ra đến 4tuổi  100t ở tháp A ước tính bao nhiêu bé trai và gái? Tháp A Nam Nữ 0-4t khỏang 5,5 tr 5,5tr 5-9t 4,5tr 4,8tr N2: Tương tự ở tháp B Tháp B Nam N ữ 0-4t khoảng 4,3tr 4,8tr 5-9t 5,1tr 4,4tr N3: Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? A: Tháp có đáy rộng, thân thon dần về đỉnh  tháp có dân số trẻ. B: Tháp có dáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra  tháp có dân số già. N4: tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi LĐ cao (tháp có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra) HS làm việc theo từng nhóm và cử đại diện từng nhóm trả lời. ? Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm gì của DS? HS dựa vào SGK trả lời. GV: tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về DS của 1 địa phương . - Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của DS, số nam, nữ, số người trong độ tuổi tuổi LĐ. - Tháp tuổi cho biết nguồn LĐ hiện tại và trong tương lai cuả một địa phương. Hình dáng tháp tuổi cho ta biết DS trẻ (tháp A) hay DS già (tháp B). Họat động 2: DS TG TĂNG NHANH TRONG TK 19 VÀ TK 20 . ? Dựa vào SGK /4 cho biết thế nào gia tăng DS tự nhiên và gia tăng DS cơ giới. HS trả lời và gạch đích SGK. GV: treo tranh biểu đồ hình 1.2 và hỏi: hãy đọc tên biểu đồ hình 1.2. Hướng dẫn HS cách nhận xét biểu đồ DS . - Biểu đồ gồm 2 trục: + Dọc: đơn vị tỉ người + Ngang: số năm ? DS TG ở Công nguyên khỏang bao nhiêu tỉ người? triệu người? Năm 1925? Năm 1500? Năm 1804? Năm 1927? …… Năm 2050? ? Hãy tính xem: - Từ công nguyên  1250 cách nhau bao nhiêu năm, DS tăng bao nhiêu người. - Từ năm 1928-1500 1500-1804  cách bao nhiêu năm, DS tăng bao II-Dân số Thế Giới tăng nhanh trong TK19 và TK20: - Gia tăng dân số tự nhiên. - Gia tăng dân số cơ giới. - Dân số Thế Giới ngày càng tăng nhanh, nhất là trong 2 thế kỉ gần đây. 1804-1999 nhiêu? ? DS TG tăng nhanh bắt đầu từ khi nào? (1960) vì sao? (tiến bộ trong các lĩnh vực KT-XH -Y tế) ? Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tăng DS từ TK19 - 20.  DS TG ngày càng tăng nhanh. Ghi bảng. ? Hãy giải thích tại sao giai đọan đầu công nguyên  TK15 DS tăng chậm và sau đó DS gi a tăng rất nhanh (2 TK gần nay) - Tăng chậm: do dịch bệnh, đói kém, CT - Tăng nhanh: tiến bộ các lĩnh vực KT-XH-Y T  DS TG tăng nhanh trong TK19-20. Hoạt động 3: SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ GV: do dân số tăng quá nhanh và đột biến trong TK 19,20 đưa tới sự bùng nổ dân số (BNDS) ? Bùng nổ DS TG xảy ra o các nứơc thuộc châu lục nào? ( Á, phi, Mỹ La Tinh ) ? cho biềt tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của DS TG nơi có bùng nổ DS. (2,1%) GV: vì sao xảy ra BNDS và gây ra những hậu quả ntn? cùng các biện pháp khắc phục . Cho HS phân tích 2 biểu đồ 1.3, 1.4 GV: Cho HS thảo luận: - Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước phát triển? - Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước đang phát triển? - Giai đoạn từ 1950 – 2000 nhóm nước nào có tỷ lệ GTDS cao III-Sự bùng nổ dân số: - Các nước đang phát triển có tỉ lệ GTDS tự nhiên cao. - DS tang nhanh và đột biến dẫn đến BNDS ở nhiều nước C.Á,C.Phi và Mỹ La Tinh . - Các chính sách DS và phát trển KT-XH đã góp phần hạ thấp tỹ lệ GTDS ở nhiều hơn, tập trung ở Châu Lục nào? Giải thích? - GV: chốt ý lại cho HS. nước. 4 ) Củng cố: - Nhân xét tháp tuổi A cho biết những đặc điểm gi` của DS? - BNDS xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hâu quã và cách giải quyết? 5 ) Dặn dò: - Học bài - Ôn lại cách phân tích biểu đồ H 1.1, 1.2,1.3, 1.4 SGK. - Chuẩn bị trước bài 2 - Làm BT tập 2 / SGK Tiết 2 Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I – Mục tiêu: 1 ) Kiến thức: biết được sự phân bố dân cư khi6ng đều và những vùng đông dân trên Thế Giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên TG. 2 ) Kĩ năng: Rèn luyện KN đọc BĐ phân bố DC - Nhận biết được 3 chủng tộc chình trên TG qua ảnh và qua thực tế 3 ) Thái độ: - Các chủng tộc đều bình đẳng như nhau. II – Đồ dùng dạy học: - BĐ tự nhiên (ĐH) Tg giúp cho HS đối chiếu với BĐ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên TG. - Tranh ảnh các chủng t ộc trên TG. III – Phương pháp:diễn giải, chia nhóm, trực quan, dùng lời. IV - Các bước lên lớp: 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ: - Tháp tuổi cho chúng ta biết nhửng đặc điểm gì của DS. - BNDS xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết? 3) Giảng: Hoạt động 1: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Họat động dạy và học Ghi bảng GV: cho HS đọc khái niệm DS . Phân loại khái niệm D S # số dân . I - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ: ? Vậy dân cư là gì? ? MĐDS là gì? (HS tra bảng thuật ngữ) GV: nêu công thức tính MĐDS ở 1 nơi? Yêu cầu HS quan sát lược đồ 2.1 và giải thích cách thể hiện trên lược đồ: mổi dấu chầm đỏ là 500.000 người . Nơi nào nhiều chấm là đông người và ngược lại . Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện sự phân bố dân cư. HS: quan sát hình 2.1 cho biết: ? Những khu vực tập trung đông dân? ? 2 khu vực có MĐDS cao nhất? ? Tại sao những khu vực này lại đông dân, thưa dân?  Đông: CT Bắc, ĐN Braxin, ĐB Hoa Kì, Tây và Tây Âu, Trung Đông, Tây Phi, Nam Á, ĐNÁ . Khu vực đông dân nhất? Tại sao? (2 khu vực đông dân nhất: Nam Á và Đông Nam Á ) Qua pt biểu đồ các em có nhận xét gì về sự phân bố DC trên TG . Nguyên nhân của sự phân bố DC không đều . GV: chốt ý: ngày nay với phương tiện đi lại và KT hiện đại, con người có thể sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên TG . a. Dân cư: phân bố ko đồng đều. - Những nôi đông dân: nơi cò điều kiện sống và GT thuận lợi như ĐB, KH ấm áp. - Những nơi thưa dân: vùng núi, vùng sâu vùng xa. b. MĐ dân số: là số người TB sống trên 1km². Hoạt động 2: CÁC CHỦNG TỘC GV: hướng dẫn HS tra cứu bảng thuật ngữ. ? Các chủng tộc là gì? ? Trên TG có mấy chủng tộc chính? ? Căn cứ vào đâu ngươiø ta chia dân cư TG thành 3 chùng tộc II - CÁC CHỦNG TỘC: DC TG thuộc 3 chủng tộc chính là Mongoloit (Châu Á), Nêgroit (Châu chính? Quan sát hình 2.2 cho biết: ? Những người trong hình thuộc từng chủng tộc nào? Dựa vào hình vẽ mô tả hình dạng bên ngoài của từng chủng tộc: da vàng, da trắng, da đen . ? Các chủng tộc này sống phân bố chủ yếu ở đâu? GV chốt ý: sự # nhau giữa các chủng tộc chỉ là về hình thái bên ngoài . Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau . Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây 500.000 năm khi loái người còn phụ thuộc vào tự nhiên . Ngày nay sự # nhau về hình thái bên ngoài là do di truyền .Để có thể nhận biết các chủng tộc ta dựa vào sự # nhau của màu da, màu tóc, … Trước kia có sự phân biệt chủng tộc gay gắt giữa chủng tộc da trắng và da đen . Ngày nay 3 chủng tộc đả chung sống và làm việc ở tất cả các Châu Lục và các QG trên TG . Phi ) Ơropeoit ( Châu Âu) 4) Củng cố: - DS trên TG thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao? - Căn cứ vào đâu người ta chia DC trên TG ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? 5) Dặn dò: - Làm BT 2SGK - Đọc trước bài 3 Tiết 3 Bài 3: QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn (QCNT) và quần cư đô thị (QCĐT) - Biết được vài nét về sự phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị 2) Kĩ năng: - Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hay qua thực tế. - Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất trên TG . - Phân tích bảng số liệu. 3) Thái độ: - Yêu thiên nhiên đất nước, thái độ về và hành động đối với việc bảo vệ MT II - Đồ dùng dạy học: - BĐ DC TG có thể hiện các đô thị. - Ảnh các đô thị ở VN hoặc TG III – Phương pháp: Trực quan, nhóm, dùng lời, phát vấn. IV – Các bước lên lớp: 1) Ổn định: 2) KT bài cũ: - Câu hỏi SGK: câu 1, 3 / 19 - Gọi HS sửa bài 2 phần BT 3) Giảng: Hoạt động 1: QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ Họat động dạy và học Ghi bảng GV: Cho HS đọc phần khái niệm quần cư ở cuối bảng tra cứu trang 186 SGK. HS: quan sát hình 3.1 và 3.2 trao đổi theo nhóm: I - QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ: ? Nội dung chính của mỗi hình? (tên? ) ? Sự giống và khác nhau của 2 hình này về nhà cửa, đường sá, MĐDS. Từ đó nêu hoạt động KT chủ yếu của mỗi quang cảnh  Nêu lên lối sống ở NT và ĐT có những điểm gì # nhau? GV: cho 1  3 nhóm phát biểu còn lại cả lớp nghe, nhận xét, cho ý kiến . GV chốt ý: - Có 2 kiểu quần cư chính: QCNT và QCĐT - Cho HS đọc phần chữ đỏ SGK - Xu thế ngày nay ngày càng có nhiều người sống trong các đô thị, trong khi đó tỉ lệ người sống trong các NT có xu hướng giảm dần . - Có 2 kiểu quần cư chính: quần cư nông thôn và quần cư thành thị. - Ở nông thôn MĐDS thường thấp, HĐKT chủ yếu là sx NN, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. - Ở đô thị, MĐDS rất cao, HĐKT chủ yếu là CN và DV. Hoạt động 2: ĐÔ THỊ HOÁ _ CÁC SIÊU ĐÔ THỊ GV: cho HS đọc khái niệm ĐTH ở phần thuật ngữ SGK. Cho HS minh hoạ khái niệm ĐTH qua hình 3.1 và 3.2 . HS: đọc SGK và trả lời câu hỏi: ? ĐT xuất hiện trên TĐ từ thời kì nào? ? ĐT phát triển mạnh nhất khi nào? ? Siêu ĐT là gi`? GV: cho HS quan sát hình 3.3 và trả lời câu hỏi: ? Có bao nhiêu siêu ĐT trên TG có từ 8 triệu dân trở lên. ( 23) ? Châu lục nào có nhi ều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên II - ĐÔ THỊ HOÁ _ CÁC SIÊU ĐÔ THỊ: Các ĐT đã xuất hiện từ thời cổ đại . Đến TK 20 ĐT xuất hiện rộng khắp TG . - Nhiều ĐT phát triển thành các Siêu ĐT . - Ngày nay số người sống trong các Đ T đã chiếm khoảng ½ DS TG và có xu hướng càng tăng. nhất ( Châu Á – 12) ? Kể tên của các Siêu ĐT ở C. Á từ 8 triêu dân trở lên? ? Phần lớn các Siêu ĐT lớn thuộc các nuớc đang phát triển ? Theo em quá trình phát triển tự phát của các Siêu ĐT và đô thị mới đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong những lĩnh vực nào? Hãy cho 1 vài VD minh hoạ . GC chốt ý: mở rộng kiến thức ở bài đọc thêm. 4) Củng cố: - Câu 1 / 12 SGK - Xác định và đọc tên 2 SĐT lớn măm 1950, 19875, 2000 trên lược đồ dựa vào bảng số liệu trang 12 SGK 5) Dặn dò: - Học bài 3 - Làm BT 2 / SGK - Chuẩn bị bài TH và trả lời câu hỏi bài 4 Tiết 4 Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN CƯ VÀ THÁP TUỔI I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: Qua tiết thực hành củng cố cho HS: - Khái niệm MĐDS và sự phân bố DC không đồng đều trên TG. - Các khái niệm đô thị, siêu ĐTvà sự phân bố các SĐT ở Châu Á. 2) Kĩ năng: củng cố và nâng cao thêm 1 bước các khái niệm sau: - Nhận biết 1 số cách thể hiện MĐDS, phân bố DS và các đô thị trên lược đồ DS. - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ DS. - Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi 1 địa phương qua táhp tuổi, nhan dạng tháp tuổi . - Qua các bài thực hành HS củng cố KT, kĩ năng đã học của toàn chương và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế DS Châu Á, DS một địa phương . 3) Thái độ: ý thức được về gia tăng DS và ĐTH. II – Đồ dùng dạy học: - Các hình 4.1, 4.2,4.3 phóng to - BĐ hành cáhnh VN - BĐ tự nhiên Châu Á III - Phương pháp: làm việc theo nhóm tổ, làm việc cá nhân, trực quan, dùng lời phát vấn. IV - Các bước lên lớp: 1) Ổn định 2) KT bài cũ: - KT phần chuan bị bài làm của HS ở nhà về BT thực hành. 3) Giảng: Hoạt động: BÀI TẬP 1 Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS: đọc lược đồ MĐDS tỉnh Thái Bình năm 2000: Quan sát hình 4.1 và BĐ hành chánh Vn và yêu cầu: - Đ05c tên lược đồ - Đọc bảng chú giải trong lược đồ(Có 3 thang MĐDS: < 1000, 1000 – 3000, > 3000 người / Km² ) - Tìm màu có MĐDS cao nhất trong bản chú giải . Đọc tên những huyện hay thị xã có MĐDS cao nhất . - Tìm màu có MĐDS thấp nhất trong bảng chú giải . Đọc tên những huyện có MĐDS thấp nhất . - Xác định vị trí của tỉnh Thái Bình trên lược đồ hành chính VN. Sau khi HS làm việc, trao đổi nhóm  cử đại diện của mỗi nhóm lên trả lời theo câu hỏi SGk BT1 ( cho khoảng từ 34 nhóm lên) cả lớp lắng nghe, nhận xét và góp ý. GV: chốt ý và nhận xét. I – BÀI TẬP 1: Quan sát H.4.1: nơi có MĐDS cao nhất là thị x4 Thái Bình, MĐDS > 3000ng/km² - Nơi có MĐDS thấp nhất: huyện Tiền Hải < 1000ng/ km² Hoạt động 2: BÀI TẬP 2 GV: chia nhóm nhỏ ( 2 HS )  gọi bất kì từng nhóm lên làm việc. ? Hình dạng tháp tuổi có gi` thay đổi: - HS quan sát hình 4.2, 4.3 và nhận xét tình huống ở phần đáy, phần thân, phần đỉnh tháp . II -BÀI TẬP 2: 1.Hình dáng tháp tuổi: H.4.2: đáy rộng thân thon dần về đỉnh Số tuổi LĐ cà nam nữ đều giảm, tuổi LĐ thì Hình 4.2 Hình 4.3 - Đáy: rộng - Hẹp - Thân: thon dần về đỉnh - Phình rộng ra - Đỉnh: nhỏ dần - Nhọn ? Với đặc điểm đó kết luận hình 4.2  tháp có đặc điểm gì? (tháp có DS trẻ ) ? Với đặc điểm đó kết luận hình 4.3  tháp có đặc điểm gì? (tháp có DS già ) KL: sau 10 năm (1989 – 1999) DS ở TP HCM đã già đi Cụ thể: 1989 Nam Nữ 1999 Nam Nữ (Từ 04 tuổi ) 5% gần 5% gần 4% 3,5% Số tuổi 1989 Nam Nữ 1999 Nam Nữ đông nhất (1519t) gần 6% > 6% < 6% < 6%  Nhóm trẻ nhiều hơn nhóm già  trẻ  Nhóm trẻ giảm, nhóm ở giữa tăng lên và nhiều hơn  già HS so sánh 2 BĐ và trả lời câu hỏi . GV kết luận:DS TP HCM đã già đi sau 10 năm và có sự thay đổi là nhóm tuổi LĐ tăng, nhóm < tuổi LĐ giảm. nhiều hơn  trẻ nhiều hơn già  tháp trẻ. H.4.3: đáy thu hẹp thân phình ra Số tuổi < LĐ giảm, nhóm LĐ tăng lên và nhiều hơn  trẻ giảm, tuổi LĐ tăng lên  tháp già KL: sau 10 năm DS Tp.HCM đã già đi 2. So sánh nhóm tuổi từ 1519 tuổi: tăng nhiều hơn. - Nhóm tuổi < tuổi LĐ ( 0  14t) giảm . Hoạt động 3: BÀI TẬP 3 Phân tích lược đồ DC Châu Á III - BÀI TẬP 3: Yêu cầu HS quan sát hình 4.4: ? Đọc tên lược đồ . ? Đọc tên các kí hiệu trong bảng chú giải để hiểu ý nghĩa và giá trị của các chấm trên lược đồ . ? Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ (500.000 người) dày đặc  đó là những nơi nào? tập trung ở đâu cảu Châu Á? Gợi ý: HS nên kết hợp với hình 2.1 để trả lời . Kết hợp vơi hình 3.3 và tìm trên lược đồ những chấm tròn (các SĐT ) HS đọc tên các ĐT lớn tương ứng  nơi tập trung. KL: các đô thị lớn là vùng đông dân và tập trung ở ven biển (chạy dọc các con sông lớn)  đối chiếu với BĐ tự nhiên Châu Á. Quan sát hình 4.4 - Những KV tập trung đông dân: ĐÁ, ĐNÁ, NÁ. - Các ĐT lớn cảu Châu A thường nằm ở ven biển, dọc các sông lớn .Ù 4) Củng cố: - GV đánh giá kết quả TH, biểu dương những HS làm tốt, những điều lưu ý cần rèn luyện thêm. Củng cố điểm của các HS và phê bình những HS làm việc chưa tích cực . 5) Dặn dò: - Ôn lại bài TH - Chuẩn bị trước bài 5 CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG – HĐ KT CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG – MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I – Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: Xác định được vị trí đới nóng trên Thế Giớivá các kiểu MT trong đới nóng. - Trình bày được đặc điểm của MT XĐ ẩm. 2) Kỹ năng: - Đọc được biểu đồ nhiệt độvà LM của MT XĐ ẩm . - Nhận biết được MTXĐ ẩm qua 1 đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp. 3) Thái độ: - Yêu thiên nhiên, yêu đất nước  GD ý thức bảo vệ MT. II – Phương pháp: trực quan, diễn giảng, phát vấn, phân tích . III – Đồ dùng dạy học: - Bản đồ KH TG, BĐ các nước TN TG, các loại gió. - - Các hình 5.1,5.2,5.3,5.4,5.5 phóng to. IV - Các bước lên lớp: 1) Ổn định 2) KT bài cũ: – Nhận xét hình dáng tháp tuổi hình 4.2 và 4.3 có gí thay đổi và nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ và nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ. – - Kể tên các KV đông dân, các d0ô thị lớn ở các KV Đông Nam Á. 3) Giảng: Hoạt động 1: ĐỚI NÓNG Họat động dạy và học Ghi bảng GV: gọi HS lên xác định vị trí đới nóng trên BĐ TG. ? Hãy trình bày giới hạn của đới nóng? ? Hãy cho biết tại sao đới nóng còn gọi là nội CT? Ý nghĩa của nội CT: là KV 1 năm có 2 l ần MT chiếu thẳng góc và 2 CT là giới hạn cuối cùng của MT chiếu thẳng góc 1 lần và đây là kV có góc MT chiếu sáng lớn nhất, nhận được lượng nhiệt của MT cao nhất nên nơi đây gọi là đới nóng. GV treo BĐ các loại gió trên TĐ. HS lên xác định hướng và đọc tên loại gió thổi giữa 2 CT. GV: do MT đới nóng không đồng nhất và lại phân thành 1 số KV khác nhau . Vậy dựa vào hình 5.1:hãy kể tên các loại MT ở đới nóng. I - ĐỚI NÓNG: - Trải dài giữa 2 chí tuyến thành 1 vành đai liên tục bao quanh TĐ ( 30o B – 30 oN) - Có 4 kiểu MT: (SGK) Hoạt động 2: MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM 1) Vị trí: HS quan sát hình 5.1  xác định vị trí MT XĐ ẩm . ? Hãy cho biết giới hạn MT XĐ ẩm từ khoảng vĩ độ nào tới vĩ độ nào? 2) Khí hậu: Quan sát hình 5.2 - Đọc tên nội dung hình 5.2 - Tìm tên vị trí của Singapo trên BĐ  cho biết nằm ở vị trí nào của đới nóng GV: cho HS thảo luận  chia nhóm: N1: đường biểu diễn nhiệt độ TB các tháng trong năm có hình dạng ntn? giao đông cao nhất và thấp nhất đường biểu diễn nhiêt độ là bao nhiêu?  đường biểu diễn nhiệt độ TB các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ của Singapo có đặc điểm gì? ( nóng quanh năm) N2: Nhiệt độ cao nhất vào tháng mấy? (mùa hạ) Nhiệt độ thấp nhất vào tháng mấy? ( mùa đông ) Tính chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất. N3: hãy cho biết lượng mưa cả năm là bao nhiêu? Sự phân bố lượng mưatrong năm ra sao? ( mưa nhiều quanh năm, đa số các tháng có LM TB tháng từ 170  gần 250 mm tháng ) N4: LM cao nhất vào t háng mấy? = mm LM thấp nhất vào tháng mấy? = mm II - MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM: 1 . Vị trí: - Từ 5oB  5 o N dọc theo 2 đường XĐ 2. Khí hậu: - Nóng ẩm quanh năm (nhiệt độ từ 25oC - 28oC, nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng nhất rất nhỏ khoảng 3o C - Mưa nhiều quanh năm, LM TB năm từ 1500  2500 mm. - Độ ẩm rất cao > 80%. 3. Rừng rậm xanh quanh năm: - Nắng nóng mưa nhiều quanh năm  cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển . - Rừng có nhiều tầng cay6, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim, thú sinh sống . Chênh lệch giữa LM cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu mm. HS: thảo luận, các nhóm trình bày,cả lớp nhận xét và góp y.ù GV chốt ý và nhận xét . HS: đọc đặc điểm của MT XĐ ẩm / 17 SGK GV: cho HS quan sát hình 5.3, 5.4 . ? Dựa vào tên của 2 hình và nội dung thể hiện ở hình 5.4. Em hãy cho biết rừng có mấy tầng chính? tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng? ( do độ ẩm và nhiệt độ cao, góc chiếu sáng MT lớn  tạo điều kiện cho cây rừng phát triển rậm rạp  cây cối phát triển  xanh tốt quanh năm  TV phong phú  ĐV phong phú ( từ ăn cỏ  ĐV ăn thịt )  Rút ra KL 4) Củng cố: câu 1 và 2 / 18 SGKK 5) Dặn dò: học bài, làm BT 3, 4 / 18, 19 SGK . Đọc trước bài 6 Bài 6 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: ĐẶC ĐIỂM của Môi trường nhiệt đới và của khí hậu nhiệt đới . - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của MT nhiệt đới đó là X avan hay đồng cỏ cao nhiệt đới. 2) Kĩ năng: - Củng cố và rèn luyện KN đọc BĐ nhiệt độ và lượng mưa cho HS. - Củng cố KN nhận biết MT Địa Lí cho HS qua ảnh chụp. 3) Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu đất nuớc --? GD ý thức BV MT. II – Đồ dùng dạy học: - BĐ Kh TG - Biểu đồ nhiệt độ, LM của MT nhiệt đới. III – Phương pháp: trực quan, phát vấn, phân tích, dùng lới, diễn giảng. IV – Các bước lên lớp

File đính kèm:

  • pdfgiao an dia 7 - HKI.pdf