Bài giảng Tiết 1 : cấu tạo nguyên tử

Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n.

 Khối lượng hạt e là : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55x10-3 u

Khối lượng hạt p là :1,6726.10-24 (g) hay 1 u

Khối lượng hạt n là :1,6748.10-24 (g) hay 1 u

Khối lượng nguyên tử : . Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử .

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : cấu tạo nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ A - Kiến Thức Cần nắm: Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n. Khối lượng hạt e là : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55x10-3 u Khối lượng hạt p là :1,6726.10-24 (g) hay 1 u Khối lượng hạt n là :1,6748.10-24 (g) hay 1 u Khối lượng nguyên tử : . Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử . Khối lượng riêng của một chất : . Thể tích khối cầu : ; r là bán kính của khối cầu. Liên hệ giữa D & V ta có công thức : B - BÀI TẬP MINH HỌA : Bài 1 : Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n. Giải : Bài 2 : Ở 200C DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au? Giải : Thể tích của 1 mol Au: Thề tích của 1 nguyên tử Au: Bán kính của Au: C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN. * BÀI TẬP TỰ LUẬN : a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau: Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n). Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n). b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân? c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không? Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n. a) Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg? b) 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg? Tính khối lượng của: a) 2,5.1024 nguyên tử Na b) 1025 nguyên tử Br 4) Cho biết KL mol nguyên tử của một loại đồng vị Fe là 8,96.10-23 gam , Z=26 ; xác định số khối , số n , nguyên tử khối của loại đồng vị trên . 5) Cho biết một loại nguyên tử Fe có : 26p , 30n , 26e a. Trong 56 gam Fe chứa bao nhiêu hạt p, n , e ? b. Trong 1 kg Fe có bao nhiêu (e) c. Có bao nhiêu kg Fe chứa 1 kg (e) 6) Xác định số khối , số hiệu của 2 loại nguyên tử sau : a. Nguyên tử nguyên tố X câú tạo bởi 36 hạt cơbản ( p,n,e) trong đó số hạt mang điện tích nhiều gấp đôi số hạt không mang điện tích b. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các phần tử tạo nên là 155 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . 7) Khối lượng nơtron bằng 1,6748.10-27 kg . Giả sử nơtron là hạt hình câù có bán kính là 2.10-15 m . Nếu ta giả thiết xếp đầy nơtron vào một khối hình lập phương mỗi chiều 1 cm , khoảng trống giữa các quả cầu chiếm 26% thể tích không gian hình lập phương . Tính khối lượng của khối lập phương chứa nơtron đó 8) Biết rằng tỷ khối của kim loại ( Pt) bằng 21,45 g/cm3 , nguyên tử khối bằng 195 ; của Au lần lượt bằng 19,5 cm3 và 197 . Hãy so sánh số nguyên tử kim loại chứa trong 1 cm3 mỗi kim loại trên . 9) Coi nguyên tử Flo ( A=19 ; Z= 9) là một hình cầu có đường kính là 10-10m và hạt nhân cũng là một hình cầu có đường kính 10-14 m a. Tính khối lượng 1 nguyên tử F b.Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử F c. Tìm tỷ lệ thể tích của toàn nguyên tử so với hạt nhân nguyên tử F 10) Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35.10-10 m , nguyên tử khối bằng 65 u a. Tính d của nguyên tử Zn b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10-15 m . Tính d của hạt nhân nguyên tử Zn - Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e) P = e nên : x = 2p + n. - Sử dụng bất đẳng thức của số nơtron ( đối với đồng vị bền có ) : để lập 2 bất đẳng thức từ đó tìm giới hạn của p. Lớp nâng cao B - BÀI TẬP MINH HỌA : Bài 1 : Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên. Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115. Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1) Mặt khác : 2p – n = 25 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có : giải ra ta được vậy A = 35 + 45 = 80. Bài 2 : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13. Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 13. Mà : e = p nên ta có : 2p + n = 13 à n = 13 – 2p (*) Đối với đồng vị bền ta có : (**) . thay (*) vào (**) ta được : Vậy e = p = 4. A = 4 + 5 = 9 . Ký hiệu : C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN. * BÀI TẬP TỰ LUẬN : 1) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm. e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. 2) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt cơ bản là 18. b) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16. c) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40. * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số khối của X là: A. 56 B. 40 C. 64 D. 39. Câu2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A. 9 B. 23 C. 39 D. 14. Câu 3. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17 B. 16 C. 19 D. 20 Tiết 2,3 : Hóa Trị ,Axit,Bazơ,Muối…. A/Kiến Thức Cần Nắm L tiết 2 Hoá trị thường gặp(cơ bản) của các nguyên tố và của các nhóm nguyên tử Hoá Trị I:Na,K,Li,Cl,Br,I,Ag,OH-,HCO3-,HSO3-…. Hoá Trị II:Ca,Mg,Be,Ba,O,S,Zn,Cu,CO32-,SO42-,… Hoá trị III:Al,N,P,PO43-… Hoá Trị II,III:Fe… Axit Thường gặp :HCl,H2SO4,HNO3,H3PO4,CH3COOH…. Bazơ thường gặp : NaOH,Ca(OH)2,KOH,Fe(OH)2,Ba(OH)2…. Các qui luật phản ứng cơ bản: - axit + bazơ - axit (HCl,H2SO4 loãng) + kim loại trước H2 -Bazơ + Muối …… Hoá kim loại Hoá phi kim Hoá hữu cơ B - BÀI TẬP MINH HỌA : L tiết 3 Bài 1:-viết công thức phân tử đúng của :nhôm oxit,canxisunphat,natriclorua,magiephotphua…… -viết phương trình phản ứng khi cho NaOH ,Cu(OH)2 tác dụng lần lượt HCl,H2SO4,HNO3….tất cả điều là phản ứng trung hoà Bài 2:Cho m gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4loãng dư sau phản ứng thấy thoát ra 672ml khí (đkc). viết phương trình phản ứng ,tính m?. Tính khối lượng dung dịch thay đổi sau phản ứng. Bài 3:Cho 6,8 gam hoãn hôïp X goàm Mg vaø Fe vaøo dung dòch H2SO4 loaõng thì thu ñöôïc 3,36 lit khí bay ra (ñkc). Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? ÑS: . 17,65% ; 82,35% Bài 4:Cho a gam sắt tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng cô cạn cẩn thận ta thu được 3.1g chất rắn,nếu cho a gam sắt và b gam Magie vào cùng lượng HCl trên khi cô cạn cẩn thận thì thu được 3.34gam chất rắn và 448 ml khí H2 (đkc). Tìm a,b? Dùng cho lớp nâng cao Bài 5: cho 8,34 gam gồm magie và nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thấy dung dịch tăng 7.42 gam . Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tìm phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Cho m gam hỗn hợp trên tác dụng dung dịch H2SO4 loãng dư trên thấy phản ứng vừa đủ và có 30,912 lít khí bay ra (đkc).tìm m và khối lượng H2SO4 đã pư? Dùng cho lớp nâng cao

File đính kèm:

  • docgiao an on tap dau nam.doc
Giáo án liên quan