I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết cách lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- Biết cách tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất, biết xác định công thức đúng, sai của hợp chất.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, lập công thức hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ.
61 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : lập công thức hoá học . tính hoá trị của nguyên tố, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/ 08/ 2013
Ngày dạy : 16/ 08/ 2013
Tiết 1 : LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC . TÍNH HOÁ TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết cách lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- Biết cách tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất, biết xác định công thức đúng, sai của hợp chất.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, lập công thức hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
Đơn chất
Hợp chất
CTHH
Tên gọi
CTHH
Tên gọi
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về hoá trị của nguyên tố.
III. TIẾN TRÌNH
ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
Kiểm tra bài cũ
- Lồng vào bài
Bài mới
Hoạt động 1: Lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
? Nêu CTTQ của đơn chất, hợp chất.
GV ghi công thức tổng quát lên bảng cho các nhóm theo dõi để làm bài
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm nhỏ(4 tổ) theo bài tập sau.
BT1 : Hãy viết 15 CTHH của đơn chất, hợp chất và gọi tên.
GV hướng dẫn hs làm theo bảng mẫu.
- Y/c hs nhận xét và gv cho hs đánh giá điểm
- Đại diện 1 đén 3 hs trả lời.
- Hs hđ nhóm trong 10 phút theo bảng mẫu
- H/s các nhóm trình bày
- Hs đánh giá điểm
I. Công thức hóa học
Đơn chất
Hợp chất
CTHH
Tên gọi
CTHH
Tên gọi
Hoạt động 2: Tính hóa trị của nguyên tố.
? Nhắc lại quy tắc hóa trị
Y/c vận dụng làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm hoá trị của N trong các hợp chất sau:
a) N2O5
b) N2O
c) NO
d) NO2
e) N2O3
- Hđ cá nhân hoàn thành bài tập
Bài tập 2: Dựa vào QTHT hãy cho biết công thức hợp chất nào viết đúng, công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a) NaO
b) CaO
c) Cu(NO3)2
d) Na2PO4
e) KSO4
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Hoạt động cá nhân hoàn thành nội dung BT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo nhóm lựa chon kết quả đúng.
- Sửa lại công thức hợp chất sai.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 1
a) Gọi hoá trị của N là a
- Theo QTHT ta có: a. 2 = II.5
à a = V; vậy N hoá trị V
b) N(I)
c) N(II)
d) N(IV)
e) N(III)
Bài tập 2
a) Sai
CT đúng Na2O
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
CT đúng Na3PO4
e) Sai
CT đúng K2SO4
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 3.
- Đọc và ôn lại cách lập PTHH.
- Bài tập về nhà:
Viết PTHH và cân bằng:
a) Al + O2 --> Al2O3
b) P2O5 + H2O --> H3PO4
c) Zn + ? --> ? + H2
d) ?+ ? --> NaOH
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 18/ 08/ 2013
Ngày dạy : 21/ 08/ 2013
Tiết 2 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bước cân bằng PT.
- Biết vận dụng từ phương trình áp dụng các công thức hoá học để tính toán theo PTHH
- Củng cố lại công thức tính toán liên quan đến số mol và khối lượng của chất.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về PTHH, công thức tính số mol.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Lập phương trình hoá học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV : Dùng phiếu học tập có ghi về các bài tập sau. Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành :
a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình hoá học sau :
Na2O +........--> NaOH
P + ........® P2O5
........ + H2 --> Cu + H2O
C + ? .--> CO2
- Kiểm tra kiến thức nhóm.
- Vậy cân bằng PTHH gồm mấy bước?
- Mỗi nhóm lấy 1 VD và trình bầy cách làm?
- Kiểm tra kiến thức của nhóm.
- GV lưu ý cho HS.
+ Khi viết thành thạo phương trình không phải ghi các bước.
+ Chú ý mũi tên viết bằng nét liền thể hiện đã cân bằng PT.
- GV chốt lại kiến thức.
- GV chia bài tập theo nhóm.
- Cân bằng các PTHH sau:
Bài 1:
Mg + O2 --> MgO
Al + HCl --> AlCl3 + H2
Fe2O3 + H2SO4 --> Fe2(SO3)3 + H2O
Na + H2O --> NaOH + H2
Bài 2:
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
Na + H2SO4 --> Na2 SO4 + H2
Zn + O2 --> ZnO
Al + H2SO4 --> Al2 (SO4)3 + H2
- Bổ sung kiến thức nếu cần.
- Chốt lại kiến thức.
- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài tập.
- Mỗi nhóm lấy 1 VD.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
I. Lập phương trình hoá học
1. Ví dụ
Na2O + H2O ® 2NaOH
4P + 5O2 ®2P2O5
CuO + H2 ® H2O + Cu
C + O2 ® CO2
2. Các bước cân bằng PTHH
- VD nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit.
B1. Viết sơ đồ hoá học
Al + O2 --> Al2O3
B2. Điền hệ số vào phương trình.
4Al + 3O2 --> 2Al2O3
B3. Hpàn thành PTHH
4Al + 3O2 à 2Al2O3
3. Bài tập vận dụng
Bài 1:
2Mg + O2 à 2MgO
2Al + 6HCl à 2 AlCl3 + 3H2
Fe2O3 + 3H2SO4 à Fe2(SO3)3 + 3H2O
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
Bài 2:
CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
2Na + H2SO4 à Na2 SO4 + H2
2Zn + O2 à 2ZnO
2Al + 3H2SO4 à Al2 (SO4)3 + 3H2
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại dạng bài tập tính toán theo PT.
- Viết công thức tính nồng độ mol.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Ngày soạn: 19/ 08/ 2013
Ngày dạy : 23/ 08/ 2013
Tiết 3 : NỒNG ĐỘ MOL
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bước cân bằng PT.
- Nêu được công thức tính nồng độ mol (CM) và biến đổi các đại lượng liên quan.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ mol..
2. Kĩ năn
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ mol, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung dịch thông thường.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ mol, PTHH, công thức tính số mol.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2. Kiểm tra bài cũ
?. Nêu công thức tính nồng độ mol, giải thích ý nghĩa các đại lượng?
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ để nhấn mạnh kiến thức về công thức nồng độ mol.
- Từ (1) Hãy cho biết :
n= ?
V = ?
- GV yêu cầu HS nắm vững các công thức chuyển đổi.
- Y/c học sinh vận dụng
- GV chia bài tập theo nhóm :
- Các nhóm 1,2,3 làm bài tập theo thứ tự 1,2,3.
Bài 1 : Tính nồng độ mol của các dung dịch sau ?
a) 400 ml dung dịch NaOH 0,2mol .
b) 200 ml dd có 7,3 (g) HCl
c) 800 ml dd KOH có 5,6 (g) KOH.
Bài 2 :
Tính số mol của các chất có trong dung dịch sau ?
a) 400 ml dung dịch NaOH 0,2M .
b) 200 cm3 dd HCl 0,5M
c) 800 ml dd KOH 0,1M.
Bài 3 :
Tính số thể tích các chất có trong dung dịch sau ?
a) Dung dịch có 20 (g) NaOH 0,2M.
c) Dung dịch có 9,8 (g) H2SO4 0,2M
- GV gợi ý giúp đỡ nhóm yếu.
- Kiểm tra kiến thức nhóm.
- Chốt lại kiến thức :
- Ghi phần công thức và chú thích
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. Công thức
II. Vận dụng
Bài 1 :
a) CM ( NaOH) = 0,2/0,4 = 0,5 M
b) CM ( HCl ) = 0,2/0,2= 1 M
c) CM ( KOH) = 0,1/0,8= 0,125 M
Bài 2 :
a)nNaOH = 0,2. 0,4 = 0,08 mol
b) nHCl = 0,2. 0,5 = 0,1 mol
c) nKOH = 0,1. 0,8 = 0,08 mol
Bài 3 :
a) V(NaOH) = 0,5/0,2 = 2,5(l)
c) V(H2SO4) = 0,1/0,2 = 0,5(l)
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại nội dung bài.
- Xem lại cách giải bài tập mẫu và bài tập 1.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........
Ngày soạn: 23/ 08/ 2013
Ngày dạy : 26/ 08/ 2013
Tiết 4 : NỒNG ĐỘ MOL
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được công thức tính nồng độ mol (CM) và biến đổi các đại lượng liên quan.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ mol..
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ mol, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung dịch thông thường.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ mol, PTHH, công thức tính số mol.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nồng độ mol là gì? viết công thức tính nồng độ mol, giải thích ý nghĩa các đại lượng?
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài 1:
Cho 2,24 (l) SO3 sục hoàn toàn vào 400 (g) nước cất.
a) Viết PTHH
b) Tính CM chất thu được sau phản ứng biết V không đổi.
- GV yêu cầu HS trình bày cách làm.
- Hướng dẫn và yêu cầu HS tự làm bài tập.
Bài 2:
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác với 400 ml dd HCl 1M tạo muối natri clorua và nước.
a) Sau phản ứng chất nào dư có số mol là bao nhiêu?
b) Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng biết V không đổi.
- Chú ý cách lập luận số mol chất hết và chất còn dư sau phản ứng.
GV chi bài tập theo nhóm:
- HS đứng tại chỗ trình bày cách làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 1
a) SO3 + H2O -> H2SO4
b)
Bài 2:
a)
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (1)
Ta có: nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol
nHCl = 0,4.1 = 0,4 mol
The (1) nHCl = nNaOH = 0,1 mol
--> nHCl dư = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol
b) Theo (1) nNaCl = nNaOH = 0,1 mol
-> CM(NaCl) = 0,1: 0,6 = 0,17 M
--> CM (HCl dư) = 0,3: 0,6 = 0,5M
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại nội dung bài.
- Đọc trước bài TCHH của axit
BTVN:
S->SO2->SO3->H2SO4->Na2SO4-> BaSO4
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 25/ 08/ 2013
Ngày dạy : 28/ 08/ 2013
Tiết 5 : NỒNG ĐỘ MOL
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bước cân bằng PT.
- Nêu được công thức tính nồng độ mol (CM) và biến đổi các đại lượng liên quan.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ mol..
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ mol, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung dịch thông thường.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ mol, PTHH, công thức tính số mol.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nồng độ mol là gì? viết công thức tính nồng độ mol, giải thích ý nghĩa các đại lượng?
3. Bài mới
Bài 1:
Cho 300 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 100 ml dd HNO3 1M.
a) Sau phản ứng chất nào dư có số mol bao nhiêu?
b) Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng
- GV hướng dẫn giúp đỡ nhóm hoạt động còn yếu.
- Kiểm tra kiến thức nhóm
- Chốt lại kiến thức
Bài tập 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
SàSO2àSO3àH2SO4àCuSO4
- GV tổ chức trò chơi.
- Phổ biến luật chơi.
- Mỗi PT đúng 2,5 điểm, nhóm nào viết nhanh và đúng nhất nhóm đó thắng.
- Thời gian 3'.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá cho điểm.
- Chốt lại kiến thức.
- Thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Bài 1:
a)
KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O (1)
b)
Ta có: : nKOH = 0,3.1 = 0,3 mol
nHNO3 = 0,1.1 = 0,1 mol
The (1) nKOH = nHNO3 = 0,1 mol
--> nKOHl dư = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol
b) Theo (1) nKNO3 = nHNO3 = 0,1 mol
-> CM(KNO3 dư) = 0,2: 0,4 = 0,5 M
--> CM (KNO3) = 0,1: 0,6 = 0,17M
Bài tập 2
to
S + O2 à SO2
(xt,to)
2SO2 + O2 à 2SO3
SO3 + H2O à H2SO4
CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại kiến thức về oxit, axit
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 01/ 09/ 2013
Ngày dạy : 04/ 09/ 2013
Tiết 6 : LUYỆN TẬP: OXIT – AXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết công thức hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống bài tập 1,3,5 trong sgk/19
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về oxit và axit.
III. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài)
3.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 5. Cho các chất Cu, Fe, CuO,H2SO4đặc, KOH, C6H12O6, H2SO4 loang Hãy viết các PTHH chứng minh.
a. H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
b. H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng.
? Đọc đề bài và cho biết cơ sở lí thuyết để làm bài
- Y/c hoạt động cá nhân 10 phút sau đó lên bảng trình bày
- GV cho nhận xét bổ sung
Bài tập 1/19sgk
- Y/c hs đọc đề bài
? Nêu cơ sở lí thuyết để lam
bài tập.
Gọi 1 hs nhắc lại tính chất hóa học của axit và ghi góc bảng.
- Y/c hoạt động nhóm lớn 5 phút.
Nhóm 1: a,d; Nhóm 2: b,c
- Các nhóm lên trình bày dạng trò chơi khoán thời gian.
- Cho nhận xét chéo
- Đọc đề bài nêu cách làm
- Hđ cá nhân hoan thành bài tập sau đó lên bảng trình bày.
- Hs khác nhận xét bổ sung
- Đọc đề bài nêu cách làm
- 1 hs nhắc lại lí thuyết
- Hđ nhóm lớn hoàn thành bài tập sau đó lên bảng trình bày.
- Hs nhóm khác nhận xét bổ sung
Bài tập 5:
a. H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
H2SO4 + CuO -> CuSO4 + H2O
H2SO4 + 2KOH -> K2SO4+ 2H2O
b. 2H2SO4 đặc + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
C6H12O6 -> 6C + 6H2O
Bài tập 1/19sgk
a. Chất cháy được trong không khí H2
Zn + 2HCl-> ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
b. DD tạo thành có màu xanh lam là CuCl2, CuSO4
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
CuO+ H2SO4 -> CuSO4 + H2O
c. Chất kết tủa trắng … BaSO4
BaCl2+ H2SO4 ->BaSO4 + 2HCl
d. Dd không màu và nước
ZnO+ 2HCl -> ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 3.
- Đọc trước bài mới " Một số oxit quan trọng"
- Bài tập về nhà:
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 03/ 09/ 2013
Ngày dạy : 07/ 09/ 2013
Tiết 7: LUYỆN TẬP: OXIT – AXIT (tiếp)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết công thức hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về oxit và axit.
III. Tiến trình tiết giảng
1. Ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2. Kiểm tra bài cũ
?1. Nêu TCHH của oxit bazơ? Minh hoạ bằng PTHH?
?2. Nêu TCHH của oxit axit, minh hoạ bằng PTHH?
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập 5/ 21.
- HS nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận theo nhóm làm bài tập 5 SGK – T21.
Bài 5. SGK T21.
(5) (6) (7)
(1) (2) (3) (4) SO2 -> H2SO3 -> Na2SO3 -> SO2
S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 (10)
(8) Na2SO3 (9) Na2SO4 -> BaSO4
- GV gợi ý, giúp đỡ nhóm yếu.
- Kiểm tra kiến thức của nhóm.
- Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2. Cho các oxit sau: CuO, SO2, CaO, P2O5, Na2O. Chất nào tác dụng đợc với:
a) Nước
b) Axit HCl
c) NaOH.
- Hãy viết PTHH
+ GV gợi ý: Hãy dựa vào tính chất hoá học của oxit “ phần kiểm tra bài cũ”
+ Giúp đỡ HS nhóm hoạt động còn yếu.
+ Chú ý CuO không tác dụng với oxit axit.
- Chú ý: P2O5 tác dụng với H2O, NaOH sẽ xuất hiện gốc PO4(III).
- Chốt lại kiến thức:
- HS thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
1) S + O2 -> SO2
Xt, t
2) 2SO2 + O2 -> 2SO3
3) SO3 + H2O -> H2SO4
4) H2SO4 + Na2SO3 -> Na2SO4 + SO2 + H2O
5) SO2 + H2O -> H2SO3
6) H2SO3 + Na2O -> Na2SO3 + H2O
7) Na2SO3 + 2HCl -> NaCl + SO2 + H2O
8) SO2 + Na2O -> Na2SO3
9) H2SO4 + Na2O -> Na2SO4 + H2O
10) Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl
Bài 2.
a) Nước
SO2 + H2O -> H2SO3
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2NaOH
b) HCl
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
c) NaOH
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
P2O5 + 6NaOH -> 2Na3PO4 + 3H2O
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại nội dung bài học.
- Ôn lại tính chất hoá học của axit.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 06/ 09/ 2013
Ngày dạy : 09/ 09/ 2013
Tiết 8. LUYỆN TẬP: AXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và củng cố lại tính chất hoá học của axit, viết được phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Viết được các phương trình minh hoạ cho tính chất hoá học riêng của axit H2SO4 đặc, nóng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, phán đoán khả năng xảy ra phản ứng giữa các chất, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung dịch axit.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về axit, PTHH, cách pha chế axit.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Bài 1: Khí CO được dùng để làm chất đót trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2. Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất trên
? Đọc đề , nêu cách làm.
Gv chú ý cho hs với những bài tập trên cần chọn chất phản ứng được với tạp chất tạo chất mới không phản ứng với chất cần thu.
- Y/c thảo luận nhóm bàn
hoàn thành
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
- 1 hs đọc đề
- Hs khác thảo luận về cách làm và trả lời.
- Nghe hướng dẫn và thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài tập
Bài 1:
Có thể loại bỏ các chất trên bằng cách cho dd nước vôi trong vào
CO2 + Ca(OH)2->CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Bài 2:
(1) (2) (3) (4)
CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 -> CaO -> CaCl2
- Hđ nhóm bàn khoán thời gian 10 phút huẩn bị càng nhiều phương trình càng tốt sau đó lên trình bày. Nhóm nào nhanh và nhiều PTHH đúng thì nhóm đó thắng.
- Y/c lên trình bày các nhóm khác nhận xét
- Hđ nhóm bàn 5 phút và lên trình bày 5 phút
Bài 2
(1) CaO + H2O -> Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
(3)CaCO3 -> CaO + CO2
(4)CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 08/ 09/ 2013
Ngày dạy : 11/ 09/ 2013
Tiết 9. LUYỆN TẬP: OXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và củng cố lại tính chất hoá học của oxit, viết đợc phơng trình phản ứng.
- áp dụng công thức tính nồng độ % vào giải bài tập liên quan đến oxit.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ % của dung dịch.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ %, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung dịch liên quan đến nồng độ %.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ %, PTHH, công thức tính số mol.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- ?1. Nêu TCHH của oxit bazơ? Minh hoạ bằng PTHH?
- ?2. Nêu TCHH của oxit axit, minh hoạ bằng PTHH?
- GV yêu cầu hs nhận xét, bổ sung kiến thức.
- Cho điểm HS làm bài và chốt lại kiến thức.
Bài 1. Cho các oxit sau: CuO, SO2, CaO, P2O5, Na2O. Chất nào tác dụng đợc với:
a) Nước
b) Axit HCl
c) NaOH.
- Hãy viết PTHH
+ GV gợi ý: Hãy dựa vào tính chất hoá học của oxit “ phần kiểm tra bài cũ”
+ Giúp đỡ HS nhóm hoạt động còn yếu.
+ Chú ý CuO không tác dụng với oxit axit.
- Chú ý: P2O5 tác dụng với H2O, NaOH sẽ xuất hiện gốc PO4(III).
- Chốt lại kiến thức:
Bài 2: Cho những chất sau H2O, NaOH, SO2, BaO, SO3. Những chất nào tác dụng với nhau từng đôi một. Viết PTHH
- Y/c Hs tiếp tục thảo luận theo nhóm nhỏ 2 người
- cá nhân trình bày trên bảng.
- cá nhân nhận xét bổ sung
2 hs lên bảng hoàn thành bài tập
- HS tiếp tục thảo luận theo nhóm.
- Thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* HS rút ra kiến thức:
- Hs tiếp tục thảo luận theo nhóm nhỏ 2 người
- Thống nhất câu trả lời.
- trình bày cá nhân trên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS1 Trình bày:
+ Tác dụng với nớc
BaO + H2O -> Ba(OH)2
+ Tác dụng với axit
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với oxit axit
CaO + CO2 -> CaCO3
- HS2 Trình bày
+ Tác dụng với nớc
SO3 + H2O -> H2SO4
+ Tác dụng với dd bazơ
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ
SO2 + BaO -> BaSO3
Bài 1
a) Nước
SO2 + H2O -> H2SO3
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2NaOH
b) HCl
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
c) NaOH
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
P2O5 + 6NaOH -> 2Na3PO4 + 3H2O
Bài 2:
H2O + SO3 -> H2SO4
SO2 + BaO -> BaSO3
SO2 + H2O -> H2SO3
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại nội dung bài học.
- Ôn lại tính chất hoá học của axit
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 13/ 09/ 2013
Ngày dạy : 16/ 09/ 2013
Tiết 10. LUYỆN TẬP: AXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và củng cố lại tính chất hoá học của axit, viết được phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Viết được các phương trình minh hoạ cho tính chất hoá học riêng của axit H2SO4 đặc, nóng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, phán đoán khả năng xảy ra phản ứng giữa các chất, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung dịch axit.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về axit, PTHH, cách pha chế axit.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Y/c hs viết sơ đồ tư duy về tính chất hóa học của axit trong 15 phút.
Giáo viên y/c các nhóm hđ trong 15 phút lập bản đồ tư duy về tính chất hóa học của axit.
- Y/c Trao đổi chéo từng bàn nhận xét bổ sung cụ thể từng nội dung và chấm điểm.
- Gv thu một số nhóm kiểm tra xác xuất và nhận xét.
? nêu tính chất hóa học của axit.
- Gv c
File đính kèm:
- tiet 37.doc