Bài giảng Tiết 1: Mệnh đề (Tiết 2)

A/Mục tiêu

1.kiến thức

-nắm được kn mệnh đề, mđề chứa biến, kí hiệu , mệnh đề phủ định

2.kỹ năng

-phủ định các mệnh đề, nhận biết các kí hiệu

3.tư tưởng thái độ: tự giác tích cực

B/ Chuẩn bị

1.giáo viên :

 

doc20 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mệnh đề (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày..tháng.năm. Tiết 1: Mệnh đề A/Mục tiêu 1.kiến thức -nắm được kn mệnh đề, mđề chứa biến, kí hiệu , mệnh đề phủ định 2.kỹ năng -phủ định các mệnh đề, nhận biết các kí hiệu 3.tư tưởng thái độ: tự giác tích cực B/ Chuẩn bị 1.giáo viên : -giáo án -phương tiện dạy học: sgk, phấn, 2.học sinh -kiến thức chuẩn bị trước,sgk, vở,. C/ Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ 3.bài mới Hoạt động của giáo viên &học sinh Nội dung chính ?>hãy so sánh các câu sau -“hn là thủ đô của vn” -“2+3=5” -“pari là thủ đô của TQ” -“mấy giờ rồi” -“hôm nay trời đẹp quá !” -“mệt quá!”. ?>lấy một số Ví dụ những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề. ?>câu “n chia hết cho 3” có phải là mệnh đề không ?> lấy một số Ví dụ về mệnh đề chứa biến và cho biết tính đúng sai trong một số trường hợp cụ thể học sinh lên bảng . ?>cho biết tính đúng sai của các mệnh đề trên. -học sinh lên bảng ?> cho biết tính đúng sai của các mệnh đề ?> so sánh hai kí hiệu và ?>nhận xét mối quan hệ đúng sai của p và ?>hãy phủ định những mệnh đề đã cho trong các Ví dụ ?> cho biết cách để phủ định một mệnh đề Bài 1: Mệnh đề I-Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 1.Mệnh đề: *Khái niệm(Sgk) 2. Mệnh đề chứa biến Ví dụ 1: (1) “n chia hết cho 3” (2) “2x=-x+3” (3)”y>x+1” Các câu kiểu (1), (2), (3) là những mệnh đề chứa biến. *Kí hiệu: P(n) để chỉ mệnh đề chứa biến n. II-kí hiệu và kí hiệu *kí hiệu Ví dụ với mệnh đề: “mọi số thực bình phương đều không âm” có thể viết lại như sau “x R:x20” Ví dụ 2: hãy viết lại các mệnh đề sau A(x): “x N:x chia hết cho 3” B(n): “ n Z: 2n+1<n-2” P(n): “n N: 2n+1 là một số nguyên tố” *kí hiệu Với mệnh đề: “có một số tự nhiên mà bình phương của nó là một số dương” Có thể viết lại mệnh đề đó nhứ sau “ n N: n2>0” Ví dụ 3: hãy viết lại các mệnh đề sau A(x): “x R: 2x=x+3” B(n): “ n N: n chia hết cho 2” P(n): “ n N: 2n+1 là một số nguyên tố” III- Mệnh đề phủ định *khái niệm: cho mệnh đề P. Mệnh đề “không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P *kí hiệu: là mệnh đề phủ định của mệnh đề P. Ví dụ: A: “ 27 chia hết cho 5” : “27 không chia hết cho 5” Ví dụ 5: tìm mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: A: “dơi không là một loài chim” B: “mọi học sinh trong lớp đều học tốt môn toán” *Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu , 4. Củng cố -nắm được cách phủ định một mệnh đề. Hiểu được kí hiệu mọi và tồn tại, biết sử dụng thành thạo nó trong các trường hợp cụ thể. 5. Hướng dẫn học ở nhà: làm bài tập 1,2,3,4 Sgk D. Rút kinh nghiệm Ngày .tháng.năm. Tiết 2: Mệnh đề A/Mục tiêu 1.kiến thức -nắm được kn mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. 2.kỹ năng -thành lập các mệnh đề đảo. Xác đinh các mệnh đề tương đương. 3.tư tưởng thái độ: tự giác tích cực B/ Chuẩn bị 1.giáo viên : -giáo án-phương tiện dạy học: sgk, phấn, 2.học sinh :kiến thức chuẩn bị trước-sgk, vở,. C/ Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ: viết lại các mệnh đề A: “mọi số thực để chia hết cho 3” B: “ có một số nguyên dường mà số đó chia hết cho 8” 3.bài mới Hoạt động của Gv và hs Nội dung chính +quan sát mệnh đề dạng: “nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật lệ giao thông” ?> viết mệnh đề trên dang “nếu P thì Q”, cho biết P, Q. ?>lấy một số Ví dụ về mệnh đề kéo theo. Vd7: cho các mệnh đề: “nếu tam giác ABC cân thì nó có hai góc bằng nhau” “tam giác ABC đều thì nó có hai góc bằng nhau” Cho biết P và Q trong các mệnh đề kéo theo trên. Sau đó thành lập các mệnh để Q kéo theo P -học sinh lên bảng làm. ?> cho biết tính đúng sai của các cặp mệnh đề và -giáo viên thông báo khi và cùng đúng thì P và Q được gọi là tương đương với nhau. -học sinh trả lời và giải thích tại sao -chú ý khi phải chứng minh một mệnh đề dạng tương đương thì ta phải chứng minh cả hai chiều. Bài 1: Mệnh dề (tiếp) IV-Mệnh đề kéo theo-mệnh đề đảo-mệnh đề tương đương 1/mệnh đề kéo theo +khái niệm(Sgk) +kí hiệu PQ +các cách đọc: “nếu P thì Q”; “P kéo theo Q”; “P suy ra Q”; “vì P nên Q” + PQ chỉ sai khi P đúng, Q sai. Vd6: “a chia hết cho 6 kéo theo a chia hết cho 3” “vì 6 là số chẵn nên 6 chia hết cho 4” “vì trời mưa nên Lan không đi học Hãy cho biết P, Q 2/mệnh đề đảo. *Khái niệm: cho mệnh đề , mệnh đề được gọi là mệnh để đoả của mệnh đề . * các cách đọc -P suy ra Q -P kéo theo Q -P là điều đủ để có Q; hay Q là đk cần để có P -trong các đlí P gọi là giả thiết, Q là kết kuận của định lí. Ví dụ 7: thành lập mệnh để đảo của các mệnh đề sau (1): “nếu ABC có tổng hai góc bằng 900 thì nó là tam giác vuông” (2): “ nếu ABCD là một hình vuông thì nó có các cạnh bằng nhau” 3.Mệnh đề tương đương *Khái niệm: nếu cả hai mệnh đề và cùng đúng thì P và Q được gọi là tương đương. *kí hiệu: PQ *một số cách đọc -P tương đương Q -P nếu và chỉ nếu Q -P khi và chỉ khi Q -P là đk cần và đủ để có Q Ví dụ 8: cho biết các mệnh đề sau có tương đương nhau không (1): P: “ABC có tổng hai góc bằng 900” và Q: “ABC là tam giác vuông” (2): P: “ ABCD là một hình vuông” và Q: “ABCD có các cạnh bằng nhau” (3)P:“tam giác ABC đều” và Q: “ABC có hai góc bằng nhau”. 4. Củng cố: thành thạo thành lập mệnh đề đảo. Nhận biết tốt hai mđề tương đươc 5. Hướng dẫn học ở nhà: làm bài tập 5,6,7 Sgk D. Rút kinh nghiệm Ngày .tháng .năm. Tiết 3: Luyện tập A/Mục tiêu 1.kiến thức -nắm được kn mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. 2.kỹ năng -thành lập các mệnh đề đảo. Xác đinh các mệnh đề tương đương.Lập mệnh đề phủ định 3.tư tưởng thái độ: tự giác tích cực B/ Chuẩn bị 1.giáo viên : -giáo án -phương tiện dạy học: sgk, phấn, 2.học sinh -kiến thức đã học -sgk, vở,. C/ Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.bài mới Hoạt động của GV &Học sinh. Nội dung chính -học sinh và giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm. -học sinh đứng tại chỗ trả lời -học sinh đứng tại chỗ trả lời ?> giải thích tính đúng sai của các mệnh đề a)đúng b) sai c)đúng d)sai học sinh lên bảng làm a) +nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c +các số chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 0 +hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau -học sinh đúng tại chỗ phát biểu -học sinh đứng tại chỗ phát biểu; lớp nhận xét Học sinh lên bảng làm Học sinh đứng tại chỗ almf, giáo viên chỉnh sửa -học sinh lên bảng làm a) n N: n không chia hết cho n b) x Q: x22 c) x R: xx+1 d) x R: 3xx2+1. Luyện tập A-Lý thuyết 1.Kí hiệu và kí hiệu 2.Mệnh đề phủ định 3.Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương B-bài tập Bài 1: (Sgk) Bài 2: (Sgk) Bài 3: (Sgk) a)hãy phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề trên b)phát biểu mệnh để bằng cách sử dụng kn “ đk cần ” c) Bài 4: (Sgk) Bài 5: (Sgk) “x R: x.1=x” “x R: x+x=0” “ R: x+(-x)=0 Bài 6: (Sgk) Bài 7: (Sgk) 4. Củng cố: thành thạo thành lập mệnh đề đảo. Nhận biết tốt hai mđề tương đươc 5. Hướng dẫn học ở nhà: làm bài tập 5,6,7 Sgk D. Rút kinh nghiệm Tiết 4: Tập hợp A/Mục tiờu: 1. Về kiến thức: - Nắm được khỏi niệm, tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau 2. Về kĩ năng: - Biết cỏch cho 1 tập hợp theo 2 cỏch - Biết dựng kớ hiệu, ngụn ngữ tập hợp để diễn tả cỏc điều kiện bằng lời của 1 bài toỏn và ngược lai - Biết sử dụng biểu đồ Ven để thể hiện cỏc quan hệ giữa cỏc tập hợp. 3. Về thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc. B/. Chuẩn bị: Thước, cỏc biểu đồ Ven C/Ti ến tr ỡnh l ờn l ớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Dựng thuật ngữ “ĐK cần”, “ĐK đủ” để phỏt biểu định lớ sau “2 gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau” 3. Bài mới: Hoạt động của g.v và Học sinh Nội dung chính ?> cho biết một số Ví dụ về các tập hợp trong thực tế ?>lấy thêm một số Ví dụ của tập hợp cho bằng cách liệt kê ?>lấy thêm một số Ví dụ của tập hợp cho bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. ?>hãy liệy kê các phần tử của tập sau A={x R: x2+1=0} ?>nhận xét gì về qua hệ của hai tập hợp sau B={1,2,3,4,5,6} A={1,2,3} ?> lấy thêm một số Ví dụ minh hoạ mối quan hệ tập con ?> cho hai tập hợp A={n N: n là bội của 4 và 6} B={n N: n là bội của 12} Nxét gì về mối qua của hai tập trên ?>lấy thêm một số Ví dụ về hai tập bằng nhau. Bài 2: Tập hợp I-Khái niệm tập hợp 1.Tập hợp và phần tử -Tập hợp là một khái niệm toán học không được định nghĩa -một số Ví dụ về tập hợp -để chỉ phần tử a thuộc vào tập A ta viết a A -để chỉ phần tử a không thuộc vào tập A ta viết 2.Các cách xác định tập hợp a)Liệt kê Ví dụ: A={1,2,3,4,5,6} B={gà, vịt, nhan, ngỗng} b)chỉ ra tính chất đặc trưng Ví dụ C={x R: x2-x+2=0} D-{n N: 5 n 100} *chú ý người ta thường minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ ven 3.Tập rỗng Tập rỗng là tập không chứa phần tử nào kí hiệu: II-Tập con 1.Khái niệm Tạp A được gọi là tập con của tập B nếu mọi phần tử của tập A đều thuộc tập B 2.Kí hiệu hoặc B A () -Nếu A không là một tập con của B ta viết 3.Tính chất a) với mọi tập A b) và à c) với mội tập A III-hai tập bằng nhau 1.Khái niệm Khi và ta nói tập hợp A bằng tập hợp B 2.Kí hiệu A=B A=B () 4. Củng cố: nắm được khái niệm tập hơp; tập con; hai tập bằng nhau - 5. Hướng dẫn học ở nhà: làm bài tập 1,2,3 Sgk D. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng.năm. Tiết 5: Các phép toán tập hợp A/Mục tiêu 1.kiến thức -nắm được phép giao, phép hợp, hiệu của hai tập hợp. 2.kỹ năng - Biết cách tìm giao hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng các kí hiệu và các phép toán trên tập hợp để phát biểu các bài toán và diễn đạt suy luận toán học một cách sáng sủa, mạch lạc. - Biết sử dụng biểu đồ Ven để thể hiện các quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp. 3.tư tưởng thái độ: tự giác tích cực B/ Chuẩn bị 1.giáo viên : -giáo án;phương tiện dạy học: sgk, phấn, 2.học sinh -kiến thức đã học, kiến thức chuẩn bị trước; sgk, vở,. C/ Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ: Cho A = {/n là ước của 12} và B={/n là ước của 18} - Liệt kê các phần tử của A,B - Tìm tập C là tập các phần tử là ước chung của 12, và 18 3.bài mới Tiết 5 Hoạt động của g.v và học sinh Nội dung chính ?> cho hai tập hợp A={1,2,3,4,5,6} B={0,2,3,6,9} Hãy tạo ta tập C gồm những phần tử có mặt trong cả hai tập hợp TL: C={2,4,6} -giáo viên thông báo : tập C vừa tạo theo cách trên gọi là giao của hai tập A và B ?>cho biết kn giao của hai tập A và B C A B ?> cho hai tập hợp A={1,2,3,4,5,6} B={0,2,3,6,9} Hãy tạo ta tập D gồm những phần tử hoặc có mặt trong tập A hoặc có mặt trong tập B. àthông báo tập D gọi là hợp của hai tập A và B ?>cho biết Kn hợp của hai tập hợp ?> cho hai tập hợp A={1,2,3,4,5,6} B={0,2,3,6,9} Hãy tạo ta tập E gồm những phần tử thuộc A nhưng không thuôc B ?> cho biết KN hiệu của tập A và B ?>học sinh lên bảng minh hoạ bằng biểu đồ ven. ?>cho biết KN B\A, A\B có bằng B\A không ?> khi B A, hãy minh hoạ bằng biểu đồ ven A\B. Bài3: Các phép toán trên tập hợp I-Giao của hai tập hợp 1.Định nghĩa: Tập C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của hai tập A và B 2.Kí hiệu: AB Vậy: AB={x/x A và x B} x ú Ví dụ1:Cho A = {/n là ước của 12} và B={/n là ước của 18} Tìm A B II-Hợp của hai tập hợp 1.Khái niệm Tập D gồm những phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là hợp của hai tập A và B 2.Kí hiệu AB Vậy A B={x/x A hoặc x B} x A B Ví dụ2 : A={HO VA TEN} B={HAT DO} Tìm A B. III-Hiệu và phần bù của hai tập hợp 1.Hiệu của hai tập hợp a)KN: Tập E gồm những phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B b)Kí hiệu: A\B Vậy x A\B Ví dụ 3: A={HO VA TEN} B={HAT DO} Tìm A\B và B\A 2. Phần bù a)KN: khi B A thì A\B gọi là phần bù của B trong A b)kí hiệu: 4. Củng cố: thành thạo cách tìm giao, hợp , hiệu của hai tập hợp 5. Hướng dẫn học ở nhà: làm bài tập 1,2,3,4Sgk Ngày tháng năm Tiết 6: Các tập hợp số C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Hs đứng tại chỗ các định nghia giao, hợp . hiệu của hai tập A; B. Đ3:Các phép toán tập hợp A-Lý thuyết *Giao của hai tập hơp *Hợp của hai tâp hợp *Hiệu, phần bù B-Bài tập Bài 1: Cho A={n Z:4} Cho B={m N : 52n+115} Hãy Tìm AB; AB; A\B; B\A. Bài 2: Cho tập A={x R : |x-2|<7} Tập B={n Z: |m+1|4} a)Tìm tập C=A Z b)Tìm B C;B C; B\C. *Chú ý: |x|<a -a<x<a |x|>a Bài 3: Cho tập A={0;2;4;6;8} B={1;2;3;4;4} C={0;3;6;9} a)Hãy xác định (A B) C và A (B C). Có nhận xét gì b) (A B) C; A (B C). Có nhận xét gì về kết quả. Bài 4: Cho A={0;2;3;6;8;10} B={0;1;2;3;4;5;6} và C={4;5;6;7;8;9;10}. Hãy tìm A ( B C) A (B C) A (B C) (A B) C (A B) C Bài 5 Cho A={ x Z : |x-1|<3} B={x Z: |x+2|>5} Tìm A B. Bài 6: Một lớp có tất cả 33 em tham gia bảo hiểm; 28 em tham gia bảo việt. Trong đó có 12 em vửa tham gia bảo việt vừa tham gia bảo hiểm. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh 4.Củng cố 5.Bài tập: sgk+ sbt. D-Rút kinh nghiệm: Tuần học thứ: Ngày tháng năm Tiết 7 : Các tập hợp số A- Mục tiêu 1.Kiến thức -hs nắm được các phép toán trên tập hộ -các tập hợp số thường dùng của R 2.Kĩ năng: thực hành các phép toán trên các tập hợp số B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án , hệ thống bài tập; phương tiện dạy học 2.Học sinh: kiến thức đã học của chương, sgk, vở C- Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ?>nêu định nghĩa hợp, giao, hiệu của hai tạp hợp A và B ?>chỉ ra và định nghĩa các tập con thường dùng của R 3.Bài mới Phương pháp Nội dung chính Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm bên dựa vào phần kiểm tra bài cũ Hs lắng nghe. Bài 1: 4 Học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xét đáp số (-3;3) [1;2] (0;3) [1;2] [0;5] (-7;-3][3;7) (-;-1)(1;+) {-6;-5;-4;-3;-2;-1} Bài 2: 4 Học sinh lên bảng làm các ý 2,3,4,5 Lớp làm và nhận xét đáp số 2)D=R\{3} 3)D=[-3;4] 4)D=[-4;1) 5)gợi ý x1 và x4 D=R\{1;4} Luyện tập: Các tập hợp số A-Lý thuyết -giao, hợp, hiệu hai tập hợp -các tập con thường dùng của R B- Bài tập Bài 1: xác định các tập hợp sau (-3;3) (-1;0) (-2;2][1;3] (-3;3)\(0;5) (-2;2][1;3) (-1;3)[0;5] (-7;7)\(-3;3) R\[-1;1] (-7;0)Z Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau 1) 2) 3) 4) 5) 1)hàm số xác định khi x+20 x-2 vậy tập xác định của hàm số là: D=R\{-2} 4.Củng cố Thành thạo thực hành các phép toán trên các tập hợp con thường dùng của R. 5.Bài tập: SBT; Chuẩn bị trước bài 5 sgk D-Rút kinh nghiệm : Ngày tháng năm Tiết 8: Số GầN ĐúNG Và SAI Số I. Mục tiêu Kiến thức:- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng. - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng , biết dạng chuẩn của số gần đúng. Kĩ năng: -Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng. - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé . II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án. Máy tính bỏ túi. SGK HS : Xem trước bài mới III. tiến trình của tiết học I 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: không cự . 3. Phần bài mới: Hoạt động 1H: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Các nhóm thực hiện công việc và cho kết quả -So sánh kết quả giữa các nhóm à nhận xét -Cho học sinh chia thành nhóm và đo chiều dài của cái bàn, chiều cao của cái ghế. -Qua kết quả của các nhóm àGiới thiệu số gần đúng. 1. Số gần đúng Trong nhiều trường hợp ta không thể biết được giá trị đúng của đại lượng mà ta chỉ biết số gần đúng của nó . Hoạt động 2: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Tính giá trị gần đúng của - Đưa ra nhận xét về giá trị gần đúng đ ự -Tính và đưa ra kết quả -Kết quả đo chiều cao của một ngôi nhà 15,2m0,1m -Kết quả đo chiều dài của một cái bàn là 1,2 m0,1m -Cho kết quả theo yêu cầu của giáo viên -Yêu cầu học sinh cho giá trị gần đúng của -Giá trị gần đúng của học sinh đưa ra là giá trị gần đúng thiếu hay gần đúng thừa?.Nhận xét về độ lệch giữ hai giá trị gần đúng đó -Có thể tính được sai số tuyệt đối của a không? -Sai số tuyệt đối của a là không vượt quá bao nhiêu? -Yêu cầu học sinh so sánh độ chính xác của hai số gần đúng trong hai phép đo à khái niệm sai số tương đối 2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối a) Sai số tuyệt đối: (sgk) ví dụ: Giả sử =và một giá trị gần đúng của nó là a =1, 41. Ta có (1,41)2=1,9881< 2 à1,41< (1,42)2=2,0164>2à1,42> Do đó Vậy sai số tuyệt đối của 1, 41 không vượt quá 0,01 d thì a -d a a+d Khi đó ta viết = ad .d được gọi là độ chính xác của số gần đúng . b) Sai số tương đối (sgk) Nếu = ad thì d .Do đó .Nếu nó càng nhỏ thì chất lượng phép tính toán đo đạc càng cao.Người ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm. Hoạt động 3 H: Hoạt động của gọc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên -Yêu cầu học sinh làm tròn số 7126, 1 đến hàng chục và tính sai số tuyệt đói của số quy tròn -Yêu cầu học sinh quy tròn số 13, 254 đến hàng phần tră m -Chỉnh sửa kết quả của các học sinh 3.Số quy tròn a. Nguyên tắc quy tròn (sgk) Nhận xét : Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối của số quy tròn không vươt quá nửa đơn vị của hàng quy tròn . b. Cách viết số quy tròn (SGK) 4.Củng cố, bài tập( sgk) 5.Bài tập: sgk D-Rút kinh nghiệm Ngày: Tiết 9+10: ôn tập chương A/Mục tiêu 1.Kiến thức: học sinh nắm được các tập hợp con của R; các phép toán tập hợp 2.Kĩ năng: thực hiên phép toán trên các tập hợp số 3.Tư tưởng thái độ: tự giác tích cựa B/Chuẩn bị 1.Giáo viên: -giáo án; phương tiện dạy học 2.Học sinh: Kiến thứ c của chương; đồ dùng học tập Tiết 9: Ôn Tập Chương C/Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ ?>Nêu khái niệm hợp, giao, hiệu của hai tập hợp 3.Bài mới Phương pháp Nội dung chính Gv + học sinh nhắc lại phép giao, hợp hiệu hai tập hợp dợa trên phần kiểm tra bài cũ Bài 1: Học sinh lên bảng làm ; lớp nxé kết quả đs: (-3;0) [1;2] [0;3) (2;3) (-3;0] (-;0) (1;+) (-;-2] (3;+) (-2;1) Bài 2: 1,3,4,5,6 học sinh lên bảng làm. Lớp nxét đáp số (-;-1] . (-1;1) (3;+)/{0} R\{1;3} R Ôn tập A-Lý thuyết -các phép toán tập hợp -các tập hợp số; phép toán trên tập hợp số B-Bài tập Bài 1: xác định các tập hợp sau: (-3;3) (-1;0) (-2;2] [1;3) (-1;3) [0;5] (- ;2) [2;+ ) (-1;3) (2;5) (-3;3)\(0;5) R\[0;1] R\(-2;+) R\(-;3] (-2;3)\[1;5) Bài 2: tìm tập xác định các hàm số sau: 2) hsố xác định khi Vậy tập xác định của hsố là D=[-1;1] 4.Củng cố Thành thạo các phép toán trên các tập hợp số 5.Bài tập B1)xác định các tập hợp sau 1)(-;0) (0;1] 2)[-3;0] (0;5) 3) (-5;5)\[-3;3] B2: Tìm tập xác định của các hsố sau Tuần học thứ: Ngày tháng năm Tiết 10: Ôn Tập Chương C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: tìm tập xác định của hàm số sau: 3.Bài mới Phương pháp Nội dung chính Bài 1: 3,4,5,6 Học sinh lên bảng làm; lớp nxét 7,8 Học sinh đứng tại chỗ cho đáp số đáp số 2) 3)[-3;3] 4)[2;3] 5)(0;7) 6)(-2;+) 7)R 8)[-1;2) Bài 2: 2,3,4 Học sinh lên bảng làm; lớp nhận xét đáp số: 2) x1/2 3)x<7/4 4)7/39 <x<2 Ôn tập chương I( Tiếp) A-Lý thuyết -các phép toán tập hợp -các tập hợp số; phép toán trên tập hợp số B-Bài tập Bài 1: Viết lại các tập hợp sau 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 1) Bài 2: Giải hệ bất phương trình sau 1) 2) 3) 4) 1) 4.Củng cố: thành thạo thực hành các phép toán trên các tập hợp số 5.Bài tâp: sách BT đọc trước bài hàm số D-Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docChuong 1 (2).doc
Giáo án liên quan