Bài giảng Tiết 1 mở đầu môn hoá học hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và tài liệu và phương pháp học tập môn hóa học

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Hệ thống lại kiến thức hoá học cơ bản lớp 8.

- Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và một số tài liệu tham khảo khác.

2. Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng viết phản ứng hoá học, lập công thức, dung dịch, đọc tên các chất, ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học, phương trình hoá học, kỹ năng giải toán nồng độ

 

doc24 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 mở đầu môn hoá học hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và tài liệu và phương pháp học tập môn hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 9A ..../..../ 2012 9B ..../..../ 2012 9C ..../..../ 2012 Tiết 1 mở đầu môn hoá học hướng dẫn sử dụng sgk, tài liệu và phương pháp học tập môn hóa học I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức hoá học cơ bản lớp 8. - Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và một số tài liệu tham khảo khác. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng viết phản ứng hoá học, lập công thức, dung dịch, đọc tên các chất, ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học, phương trình hoá học, kỹ năng giải toán nồng độ 3. Thái độ : - Biết vai trò của hoá học quan trọng trong cuộc sống. - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: - Hoá chất: 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') 9A ....../........Vắng .................... 9B ......./.......Vắng .................... 9C ......./.......Vắng .................... 2. Kiểm tra (2 ') - Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: - GV: Chia HS theo nhóm (bàn). - GV: Treo bảng phụ để HS làm bài. - HS: Đọc tên chất, phân loại oxit , axit, bazơ, muối - HS : Hoàn thành cọc tên gọi, phân loại. - HS : làm xong. GV cho đổi bài chéo nhóm. - GV: Đưa đáp án để cùng HS ôn lại cho đúng - HS : Các nhóm đọc lại - GV: Nhận xét kết luận - GV: Yêu cầu HS học kỹ bảng như bên nội dung. * Hoạt động 2: Công thức chung của các hợp chất vô cơ: - GV: Gọi HS1 nêu định nghĩa oxit. HS 2: nêu định nghĩa Axit. HS 3: nêu định nghĩa bazơ. HS 4: nêu định nghĩa muối - GV: Dặn HS về học kĩ phân loại hợp chất vô cơ. - GV: Chia HS theo nhóm (Lớn 4 nhóm) làm mục 6. Hoàn thành các phương trình hoá học. - HS : Làm bài xong : - GV : Cho HS đổi bài chéo nhóm. - GV: đưa bảng phụ để HS xây dựng đáp án - HS : N1 xem đáp án N2 N2 xem đáp án N3 N3 xem đáp án N4 N4 xem đáp án N1 * Hoạt động 3: Tìm hiểu các công thức hoá học: - GV: Cho HS nêu Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. - GV: Gọi HS1 nêu công thức (1) HS 2: nêu công thức (2) HS 3: nêu công thức (3) - GV :Chuyển sang công thức tính chất khí - GV :Gọi HS1: nêu công thức (1) HS2: nêu công thức (2) - GV :Chuyển sang công thức tính tỉ khối chất khí. HS1: nêu công thức (1) HS2: nêu công thức (2) HS3: nêu công thức (3) - GV :Chuyển sang công thức tính nồng độ phần trăm HS1: nêu công thức (1) HS2: nêu công thức (2) HS3: nêu công thức (3) - GV :Chuyển sang công thức tính khối lượng các chất HS1: nêu công thức (1) HS2: nêu công thức (2) HS3: nêu công thức (3) - GV : Chuyển sang công thức tính nồng độ mol/l hay nồng độ (M) HS1: nêu công thức (1) HS2: nêu công thức (2) HS3: nêu công thức (3) * Hoạt động 4 :Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập môn hóa học. - GV: hướng dẫn học sinh tham khảo một số sách giáo khoa và tâif liệu tham khảo. Bài 2: Hợp chất Acó khối lượng mol là 142 (g). Tính thành phần về khối lượng của các nguyên tố có trong A là : Na= 32 , 39(%) S = 22 , 54(%) O= ? (%) - Tóm tắt: M NaxSyOz = 142 g - HS : Làm bài xong . - GV : Thu bài và đưa bảng phụ có đáp án. - GV: Đưa bài của từng nhóm để cùng chấm tại lớp. (1') (8') (10') 5’ (10') (9’) *Giới thiệu bài I. Kiến thức cần nhớ: STT CTHH TÊN GọI PHÂN LOạI 1 CuO Đồng II oxit Oxit bazơ 2 SO3 Lưu huỳnh trioxit Oxit axit 3 K2CO3 Kali cacbonat Muối trung hoà 4 KHCO3 Kali hiđrô cácbonát Muối axit 5 H2S Axit sunfua hiđríc Axít không có oxi 6 H2SO4 Axit sunfuaríc Axít có oxi 7 NaOH Natri hiđroxit Bazơ tan (kiềm) 8 Cu(OH)2 Đồng hiđroxit Bazơ không tan 9 FeCl2 Sắt II clorua Muối trung hoà 10 FeCl3 Sắt III clorua Muối trung hoà II: Công thức chung của các hợp chất vô cơ: 1. Oxit : RxOy 2. Axit : Hn A 3.Bazơ : M(OH)n 4. Muối : MnAm 5.Phân loại : Tên gọi các hợp chất vô cơ : oxit , axit, bazơ,muối . 6. Hoàn thành các phương trình hoá học a) 4P + 5O2 ê 2P2O5 r k r b) 3Fe + 2O2 ê Fe3O4 r k r c) Zn + 2 HCl ê ZnCl2 + H2 r dd dd k d) 2 Na + 2 H2 O ê 2NaOH + H2 r l dd k đ) 2H2 + O2 ê 2 H2 O k k l e) Cu + 2H2SO4 ê CuSO4 + SO2 + 2 H2O r dd dd k l III. Các công thức hoá học: 1. Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất m = n .M (g) (2) m n = ------ (mol) (1) M (2) m M = ------- (g) (3) n 2. Chất khí V= n. 22,4 (l) (2) V n = ----- (mol) (1) 22,4 (2) 3.Tỉ khối chất khí: MA d A/B = -------- (1) MB M MA = d A/B .MB (2) MA MB = ----- (3) dA/B C% . mdd mct = ----------- (g) (2) 100 mct . 100 C%= -------- (%) (1) mdd 4.Nồng độ phần trăm %: mct . 100 mdd = -------- (g) (3) C% mdm= mdd - mct (2) mdd = mct + mdm (1) mct= mdd - mdm (3) 5.Nồng độ mol /l (M) n CM = ------ (M , mol/l) (1) V (2) n = CM . V ( mol) n V = ------ ( l) CM (3) IV. Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập môn hóa học. - Tài liệu hướng dẫn học tập môn hóa 9. - ôn luyện chuẩn kiến thức hóa 9 - bài tập nâng cao hóa học 9 - 350 bài tâph hóa học chọn lọc Bài 2: Giải : Gọi công thức A là :NaxSyOz 23x %Na= 32,39% = --------- x 100 142 23x = 32,39 x 142 : 100 = 46 (g) x = 46 : 23 = 2Tương tự tính : Y = 1 ; Z = 4 ==> CTHH Na2SO4 4. Củng cố (3') - HS1: Nhắc lại các khái niệm cơ bản vừa ôn. - HS2: Nhắc lại các công thức cơ bản vừa ôn. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Yêu cầu HS ôn toàn bộ nội dung của tiết 1. Đọc trước chương * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dậy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________________________________ Ngày giảng : 9A ..../..../ 2012 9B ..../..../ 2012 9C ..../..../ 2012 Chương 1: Các hợp chất vô cơ Tiết 2 Tính chất hoá học của oxit I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nắm được những tính chất lí, hoá học của oxit, tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit. 2. Kĩ năng : - Hiểu để phân loại oxit dựa vào tính chất hoá học. - Vận dụng giải bài tập định tính, định lượng 3. Thái độ : - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Bảng phụ, đèn cồn, Phenol ..v.v.. - Hoá chất: CuO, CaO, H2O , S , P , quỳ tím 2. Học sinh: bảng nhóm ,vở nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') 9A ....../........Vắng .................... 9B ......./.......Vắng .................... 9C ......./.......Vắng .................... 2. Kiểm tra : (Kết hợp trong giờ) 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Giới thiệu bài - GV: Gọi HS đọc giới thiệu chương 1 - GV: ở chương 4 ( oxi - không khí ) lớp 8 đã sơ lược đề cập đến 2 loại oxit chính là: oxit axit và oxit bazơ. Vậy chúng có nhứng tính chất hoá học nào các em sẽ học bài hôm nay. * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit: - GV:Chia HS theo nhóm (bàn) - GV:Cho HS quan sát CuO, CaO HS 1: Nhận xét CuO màu đen HS2: Nhận xét CaO màu Trắng. - GV: Làm thí nghiệm - HS: quan sát hiện tượng ghi vào vở nhóm - GV: Phần GV yêu cầu HS ghi bên nội dung Đáp án bằng màu đen. - HS : Làm bài xong : - GV: Cho HS đổi bài chéo nhóm. - GV: Đưa bảng phụ để HS xây dựng đáp án - GV: Tại sao vôi để lâu lại cứng ? Xây nhà bằng vôi tại sao ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài tập: - GV:Treo bảng phụ có đầu (bài 1 trang 6) - GV: Gọi 1 – 2 HS đọc đầu bài - GV: Cho HS làm bài tập 1 theo nhóm lớn . - HS : Làm bài xong . - GV: Thu bài và đưa bảng phụ có đáp án của bài. - HS: Chữa bài vào vở. (2’) (30’) (8’) * Giới thiệu bài I: Tính chất hoá học của oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học: a, Tác dụng với nước --> Ba zơ (kiềm) CaO + H2 O ê Ca(OH)2 dd + quỳ tím --> Xanh Phênolphtalein--> Đỏ * Vậy còn Na2O , K2O , BaO .v.v.. b, Tác dụng với axit --> Muối và nước CuO + 2H Cl ê CuCl2 + H2 O c,Tác dụng với oxit axit --> Muối CaO + CO2 ê CaCO3 2. Oxit axit có những tính chất hoá học: A, Tác dụng với nước --> Axit * 4P + 5O2 ê 2P2O5 r k r 2P2O5 + 3H2 O ê 2H3PO4 r l dd + quỳ tím --> Đỏ * Vậy còn : CO2 , SO2 , N2O5 .v.v b, Tác dụng với bazơ --> Muối và nước CO2 + Ca(OH)2 ê CaCO3 + H2 O k dd r l c,Tác dụng với oxit bazơ --> Muối CO2 + BaO ê BaCO3 II. Bài tập: Bài 1 (trg 6): a, Axit sunfuric ---> Kẽm suafat + nước H2SO4 + Zn ê ZnSO4 + H2 O b, Natri hiđroxit + Axit sunfuric ---> Natri sunfat + nước 2NaOH + H2SO4 ê Na2SO4 + 2H2 O c, Axit sunfuric + Kẽm ---> Kẽm sunfat + nước H2SO4 + Zn ê ZnSO4 + H2 O 4. Củng cố: (3’) - HS1: Nêu những tính chất hoá học Oxit bazơ : - HS2: Nêu những tính chất hoá học Oxit axit ! 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) - Học thuộc bài,làm bài tập 1, 2, 4, 5 (trg6). Đọc bài 2, mang vôi. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dậy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________ Ngày giảng : 9A ..../..../ 2012 9B ..../..../ 2012 9C ..../..../ 2012 Tiết 3 khái quát về sự phân loại oxit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nắm được những tính chất lí, hoá học của oxit, tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit. 2. Kĩ năng : - Hiểu để phân loại oxit dựa vào tính chất hoá học. - Rèn kĩ năng viết PTHH .Vận dụng giải bài tập định tính , định lượng 3. Thái độ : - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Bảng phụ, đèn cồn, Phenol ..v.v.. - Hoá chất: CaO, H2O , HCl , sgk, quỳ tím, đèn cồn, Phenol 2. Học sinh: bảng nhóm ,vở nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1') 9A ....../........Vắng .................... 9B ......./.......Vắng .................... 9C ......./.......Vắng .................... 2. Kiểm tra : (5’) - CH : Nêu những tính chất hoá học Oxit bazơ : - ĐA : (10 điểm) 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học: a, Tác dụng với nước ---> Ba zơ (kiềm) CaO + H2 O ê Ca(OH)2 b, Tác dụng với axit ---> Muối và nước CuO + 2H Cl ê CuCl2 + H2 O c,Tác dụng với oxit axit ---> Muối CaO + CO2 ê CaCO3 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit: - GV : Gọi 3 - 4 HS đọc. - CH: Căn cứ vào đâu để phân loại tính chất hoá học của oxit ? - HS: Trả lời. - GV: Cho HS viết các phương trình minh hoạ. - HS: Viết phương trình. - GV: Gọi 3 - 4 HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài tập: - GV: Cho HS thảo luận theo nhóm chữa bài 3(Tr 6) - HS : Thảo luận nhóm hoàn thành vào bảng phụ. - Đại diện nhóm nhận xét. - GV: Nhận xét và thống nhất đáp án. - GV: Gọi 1 – 2 HS đọc đầu bài 4 ( tr 6) - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Dựa vào tính chất của oxit axit, oxit bazơ hoàn thành bài. - HS: Hoàn thành bài tập. - GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa. HS1 Chữa ý a, b. HS1 Chữa ý c, d. - GV: Cho HS làm bài tập 1 theo nhóm lớn . - HS : Làm bài xong . - GV: Thu bài và đưa bảng phụ có đáp án của bài. - HS: Chữa bài vào vở. - GV: Hướng dẫn HS chữa bài 6. - Viết PTPƯ. - Công thức tính số mol, tính khối lượng. - Công thức tính nồng độ % (15’) (20’) 5’ I. Khái quát về sự phân loại oxit : * Có 4 loại oxit 1. oxit axit 2. oxit bazơ 3. oxit lưỡng tính: Al2O3 , ZnO 4. oxit trung tính: CO, NO ..v..v. * Ghi nhớ: (sgk trg 5) III.Bài tập: Bài 3 (trg 6): 1, H2SO4 + ZnO ---> ZnSO4 + H2O 2, 2NaOH + SO3 ---> Na2SO3 + H2O 3, H2O + SO2 ---> H2SO3 4, H2O + CaO ---> Ca(OH)2 5, CaO + CO2 ---> CaCO3 Bài 4 (trg 6): a, CO2 ; SO2 b, Na2O ; CaO c Na2O, ; CaO ; CuO d, CO2 ; SO2 Bài 6 (trg 6): CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O n CuO = n H2SO4 = C% = mdd = mct + mdm 4. Củng cố: (3’) - GV: Cho HS nhắc lại kiến thức đã học, cách giải bài tập 3, 4. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) - Về học bài, hoàn thành bài tập 5, 6. - Đọc trước bài tiếp theo. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dậy. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................___________________________________________________ Ngày giảng : 9A ..../..../ 2012 9B ..../..../ 2012 9C ..../..../ 2012 Tiết 4 một số oxit quan trọng. Can xi oxit (CaO), Lưu huỳnh đioxit (SO2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nắm được những tính chất lí, hoá học của CaO, SO2 - Biết ứng dụng và phương pháp điều chế CaO, SO2 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết PTHH. Vận dụng giải bài tập định tính, định lượng 3. Thái độ : - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Bảng phụ, đèn cồn, Phenol ..v.v.. - Hoá chất: CaO, SO2 H2O , HCl , sgk, quỳ tím, đèn cồn, Phenol 2. Học sinh: bảng nhóm ,vở nhóm. III. Tiến trình dạy học; 1. Ổn định tổ chức (1') 9A ....../........Vắng .................... 9B ......./.......Vắng .................... 9C ......./.......Vắng .................... 2. Kiểm tra : (Kết hợp trong giờ) 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất lí, hoá học của Can xi oxit: - GV: Gọi HS cho biết khối lượng mol của CaO - GV: Chia HS theo nhóm (bàn) - GV: Cho HS quan sát : CaO - Nhận xét CaO màu Trắng - GV: Làm thí nghiệm - HS: quan sát hiện tượng ghi vào vở nhóm - GV: Phần GV yêu cầu HS ghi bên nội dung Đáp án bằng màu đen. - HS : Làm bài xong : - GV : Cho HS đổi bài chéo nhóm. - GV: đưa bảng phụ để HS xây dựng đáp án - HS : N1 xem đáp án N2 . N2 xem đáp án N3 . N3 xem đáp án N4 . N4 xem đáp án N1 . - CH: Tại sao vôi để lâu lại cứng ? Xây nhà bằng vôi tại sao? - Tìm hiểu các ứng dụng và sản xuất Can xi oxit: - GV : Gọi 3- 4 HS đọc - GV: Giải thích,nhận xét ,kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất lí, hoá học của Lưu huỳnh đi oxit : SO2 - GV: Gọi HS cho biết khối lượng mol của SO2 - GV: Chia HS theo nhóm (bàn) - GV: Cho HS quan sát : S HS2:Nhận xét S màu vàng - GV: Làm thí nghiệm HS:quan sát hiện tượng ghi vào vở nhóm - GV: Phần GV yêu cầu HS ghi bên nội dung Đáp án bằng chữ in nghiêng - HS : Làm bài xong : - GV: Cho HS đổi bài chéo nhóm. - GV: đưa bảng phụ để HS xây dựng đáp án - HS : N1 xem đáp án N2 . N2 xem đáp án N3 . N3 xem đáp án N4 . N4 xem đáp án N1 . - CH: Tại sao SO2 là oxit axit? - HS: Trả lời. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu Các ứng dụng và sản xuất Lưu huỳnh đi oxit : SO2 - GV : Gọi 3 - 4 HS đọc ứng dụng SO2 - GV:Giải thích,nhận xét ,kết luận. - HS: Học sgk - GV:chuyển sang mục IV. HS1: Đọc sgk . HS2: Nêu nguyên liệu - GV:Hướng dẫn các phản ứng xảy ra. - GV:Lần lượt gọi HS đọc tên chất. - HS: theo dõi ghi vào vở - GV:Gọi HS nêu lại cách cân bằng phương trình hoá học. - HS: đọc tên chất. - GV : Gọi 3 - 4 HS đọc ghi nhớ (21’) (10’) 5’ (9’) A. Can xi oxit: CaO MCaO = 56 (g) I. Tính chất lí học: CaO Là màu trắng ,rắn t0n/c = 25850C II. Tính chất hoá học của can xi oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học: a, Tác dụng với nước -->Ba zơ (kiềm) CaO + H2 O ê Ca(OH)2 r l dd + quỳ tím --> Xanh Phênolphtalein--> Đỏ b, Tác dụng với axit --> Muối và nước CaO + 2HCl ê CaCl2 + H2 O c, Tác dụng với oxit axit --> Muối CaO + CO2 ê CaCO3 * Kết luận : CaO là oxit bazơ. III. ứng dụng: (SGK trg 8) - Dùng trong công nghiệp luyện kim . - Dùng trong công nghiệp hoá chất. - Dùng trong nông nghiệp khử chua. IV. Sản xuất CaO: 1. Nguyên liệu : Đá vôi : CaCO3. 2. Nhiên liệu: than, củi , dầu ..v.v.. 3. Các phản ứng xẩy ra: C + O2 ê CO2 CaCO3 ê CO2 + CaO B. Lưu huỳnh đi oxit : SO2 MSO2 = 64(g) I.Tính chất lí học của Lưu huỳnh đi oxit : SO2 - Là chất khí không màu ,mùi hắc ,độc ( gây ho ,viêm đường hô hấp). Nặng hơn không khí dSO2/kk = 64/ 29 ≈ 2,2 II. Tính chất hoá học của Lưu huỳnh đioxit : SO2 1. Oxit axit có những tính chất hoá học: a, Tác dụng với nước ---> Axit S + O2 ê SO2 r k r SO2 + H2O ê H2SO3 k l quỳ tím --> Đỏ b, Tác dụng với bazơ ---> Muối và nước SO2 + Ca(OH)2 ê CaSO3 + H2 O c, Tác dụng với oxit bazơ ---> Muối SO2 + BaO ê BaSO3 * Kết luận :SO2 là oxit axit III . ứng dụng: (SGK trg 10) IV. Sản xuất Lưu huỳnh đi oxit : SO2 1. Trong phòng thí nghiệm: a, Nguyên liệu : Muối sunfit ,dung dịch HCl , H2SO4 thu được SO2 qua không khí b, Các phản ứng xẩy ra: S + O2 ê SO2 2SO2 + O2 ê 2SO3 SO3 + H2 O ê H2SO4 Na2SO3 + H2SO4 ê Na2SO4 + H2O + SO2 H2SO4 đặc ,nóng + Cu ( học ở bài sau) 2. Trong phòng Công nghiệp: a, Đốt S trong không khí : S + O2 ê SO2 2SO2 + O2 ê 2SO3 SO3 + H2O ê H2SO4 b, Đốt quặng pirit sắt: 4FeS2 + 11 O2 ê 2Fe2O3 + 8SO2 *Ghi nhớ: (SGk trg 11) 4. Củng cố: (3’) - Nêu những tính chất lí , hoá học của Can xi Oxit : - Nêu những ứng dụng và sản xuất Can xi Oxit ! 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) - Học thuộc bài, làm bài tập 2, 3, 4, (trg6). Đọc bài 2, mục B, Trg 10. - Đọc bài 3, mang chanh , quất. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dậy. .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................___________________________________________________  Ngày giảng : 9A ..../..../ 2012 9B ..../..../ 2012 9C ..../..../ 2012 Tiết 5 tính chất hoá học của axit I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nắm được những tính chất hoá học chung của Axit, Giải thích được tính chất mạnh yếu của axit. - Biết phân biệt dung dịch axit, bazơ, muối. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết PTHH. Vận dụng giải bài tập định tính, định lượng theo PTHH 3. Thái độ : - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Bảng phụ, đèn cồn, Phenol ..v.v.. - Hoá chất: CuO, CaO, H2O , S , P , quỳ tím 2. Học sinh: bảng nhóm, vở nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') 9A ....../........Vắng .................... 9B ......./.......Vắng .................... 9C ......./.......Vắng .................... 2. Kiểm tra : (5’) Câu1 : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: FeS2 --1-> SO2 --2-> SO3--3-> H2SO4 --4-> CaSO4 ĐA: Câu 1: Mỗi PTHH đúng = 2,5 điểm. PT1: 4FeS2 + 11O2 -----> 2Fe2O3 + 8SO2 PT2: 2SO2 + O2 -----> 2SO3 PT3: SO3 + H2O ----.> H2SO4 PT5: H2SO4 + Ca(OH)2 ----.> CaSO4 + H2O 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Giới thiệu bài - GV: Gọi HS nêu những axit mà em biết - HS : nêu HCl , H2SO4 v.v... - GV: bổ sung HNO3 H2S .v.v.. Vậy chúng có nhứng tính chất hoá học nào các em sẽ học bài hôm nay. * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của Axit: - GV:Gọi HS cho biết axit có mấy tính chất hoá học? - GV:Chia HS theo nhóm (bàn) - GV: Cho HS quan sát - GV:Làm thí nghiệm - HS:quan sát hiện tượng ghi vào vở nhóm - GV :Phần GV yêu cầu HS ghi bên nội dung Đáp án bằng chữ in nghiêng - HS : Làm bài xong : - GV: Cho HS đổi bài chéo nhóm. - GV: đưa bảng phụ để HS xây dựng đáp án - HS : N1 xem đáp án N2 . N2 xem đáp án N3 . N3 xem đáp án N4 . N4 xem đáp án N1 . - GV : Hướng dẫn cách chấm điểm mỗi ý = 2,5 điểm - GV: Nêu kết luận axit có mấy tính chất hoá học ? (2’) (30’) * Giới thiệu bài. I. Tính chất hoá học của Axit: * Axit có những tính chất hoá học: 1, Làm quỳ tím hoá đỏ - Quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit. 2, Tác dụng với kim loại ---> Muối + hiđro 5HS : làm thí nghiệm ( H1.9) H2SO4 + Zn ê ZnSO4 + H2› 2Al + 6 H Cl ê 2AlCl3 + 3H2 › Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc Tác dụng với nhiều kim loại, nhưng nói chung không giải phóng hiđro. 3, Tác dụng với bazơ --> Muối và nước H2SO4 + Ca(OH)2 ê CaSO4 + 2H2O 4, Tác dụng với oxit bazơ --> Muối và nước. CuO + 2HCl ê CuCl2 + H2O 5, Tác dụng với muối ( học ở bài 9) * Kết luận :Axit có 5 tính chất hoá học *Ghi nhớ:(SGk trg 13) *Em có biết:(SGk trg 13) 4. Củng cố: (5’) - Nêu những tính chất l hoá học chung của axit ! - Nêu những axit mạnh, yếu ,ghi nhớ, em có biết, đáp án bài 2 (a, b) 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) - HS: Học thuộc bài, làm bài tập 1, 3, 4, (trg14). Đọc bài 4 * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dậy. .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................___________________________________________________ Ngày giảng : 9A ..../..../ 2012 9B ..../..../ 2012 9C ..../..../ 2012 Tiết 6 tính chất hoá học của axit ( tiếp ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nắm được những tính chất hoá học chung của Axit, Giải thích được tính chất mạnh yếu của axit. - Biết phân biệt dung dịch axit, bazơ, muối. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết PTHH. Vận dụng giải bài tập định tính, định lượng theo PTHH 3. Thái độ : - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Bảng phụ. - Hoá chất: 2. Học sinh: bảng nhóm, vở nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') 9A ....../........Vắng .................... 9B ......./.......Vắng .................... 9C ......./.......Vắng .................... 2. Kiểm tra : (5’) - CH: Nêu tính hcất hoá học của axit, viết phương trình minh hoạ ? - ĐA: Làm đổi màu chất chỉ thị, Tác dụng với kim loại, Tác dụng với bazơ, oxits bazơ, tác dụng với muối. 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu Các axit mạnh, yếu: - GV : Gọi 3- 4 HS đọc - GV: Giải thích, nhận xét, kết luận. - HS: Học sgk. - GV: Gọi 3 - 4 HS đọc ghi nhớ - GV: Gọi 3 - 4 HS đọc em có biết. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài tập: - GV: Gọi 1 HS lên làm bài tập 1 (14) - Các bạn khác hoàn thành vào vở. - GV: Treo bảng phụ có đầu (bài 2 trang 14) - GV: Gọi 1 - 2 HS đọc đầu bài - GV: Cho HS làm bài tập 2 theo nhóm lớn . - HS : Làm bài xong . - GV : Thu bài và đưa bảng phụ có đáp án của bài - GV : Đưa bài của từng nhóm để cùng chấm tại lớp . - GV : Chấm xong gọi điểm . - HS : Chữa bài vào vở . (12’) (23’) 5’ I. Axit mạnh, axit yếu (SGK trg 13) * Axit mạnh : H2SO4 , H Cl , HNO3 ..v.v.. * Axit yếu : H2 CO3 , H2S ..v.v.. *Ghi nhớ: (sgk trg 13) *Em có biết: (sgk trg 13) II.Bài tập: Bài 1 (Tr 14) 1, Mg + H2SO4 ---> MgSO

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 9 Moi.doc
Giáo án liên quan