I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống hóa kiến thức cơ bản ở chương trình hóa học 8.
- Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, phân tích rút ra kiến thức chuẩn, hệ thống, sâu chuỗi kiến thức lôgic.
385 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3616 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1. ôn tập đầu năm môn hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2012
Ngày dạy: / /2012 (lớp9A)
TIẾT 1. ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống hóa kiến thức cơ bản ở chương trình hóa học 8.
- Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, phân tích rút ra kiến thức chuẩn, hệ thống, sâu chuỗi kiến thức lôgic.
3.Về thái độ: Yêu thích môn học,có ý thức học tập tốt.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Soạn giáo án.:đưa ra hệ thống kiến thức và bài tập phù hợp.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức lớp 8.
III .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 .Kiểm tra bài cũ: (không).
2 . Bài mới.
* Vào bài (1’): Những kiến thức và kĩ năng cơ bản cần đạt được trong chương trình hoá học lớp 8 là gì ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
I. Ôn tập các khái niệm cơ bản (7’)
- Gọi học sinh nhắc lại một số kiến thức lí thuyết trong chương trình hoá học 8.
Yêu cầu các học sinh khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2
II. Các bài tập vận dụng
1) Bài tập 1(7’)
Cho các chất: Al; Cl2; SO2; CuO; Mg(OH)2; H2SO4; NaCl, NaOH, NaHCO3; HCl em hãy phân loại và gọi tên các chất.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 phút
- Gọi đại diện học sinh 1 nhóm lên báo cáo kết quả.
- Định hướng cho học sinh trình bày theo thứ tự: oxit, axit…để tiện cho việc theo dõi.
Nhận xét bổ sung nếu cần thiết.
Vậy công thức hoá học chung của từng loại hợp chất viết như thế nào ?
Nhận xét, bổ xung (nếu cần).
2) Bài tập 2 ( 8’):
Lập các PTHH sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào:
Fe + O2 ® ?
KClO3 ® KCl + ?
Fe2O3 + H2 ® ? + ?
Al + HCl ® ? + ?
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Gọi 1 Học sinh lên bảng chữa bài tập
Nhận xét, bổ xung (nếu cần).
- Nhận xét chấm điểm.
- Chú ý điều kiện cho phản ứng hoá học xảy ra.
3) Bài tập 3(8’):
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất KClO3
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi 40% Ca; 12% C; 48% O. Biết khối lượng mol của hợp chất này là: 100g
GV; Nêu cách tính TP phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất ?
Hướng dẫn
- Tìm khối lượng mol của hợp chất;
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất;
- Tìm thành phần theo khối lượng của mỗi nguyên tố.
Yêu cầu học sinh áp dụng làm bài tập trên.
4) Bài tập 4(8’)
Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 1M (D = 1,1 gam.ml).
a. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
b. Tính V
c. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng
GV: Nêu các bước giải bài toán tính theo PTHH?
4 bước:
- Viết phương trình hóa học.
- Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất.
- Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
- Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích khí ở đktc.
Viết PTPƯ xảy ra ?
Tính thể tích H2 tạo thành ở đktc ?
Tính V ?
Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng cần biết những điều gì?
1. Nguyên tử
2. Nguyên tố hoá học
3. Phân tử
4. Nguyên tử khối, phân tử khối
5. Đơn chất, hợp chất
6. Định luật bảo toàn khối lượng
7. Mol
* Đơn chất: kim loại (Al), phi kim ( Cl2)
* Hợp chất
Oxit axit: SO2 ( khí sunfurơ)
+ Oxit
Oxit bazơ CuO (đồng oxit)
Có oxi ở gốc H2SO4
+ Axit (axit sunfuric)
Không có oxi ở gốc HCl
( axit clohiđric)
tan (kiềm) NaOH
+ Bazơ ( natri hiđroxit)
Không tan: Cu(OH)2
(Đồng hiđroxit)
axit: NaHCO3
+ Muối (Natri hiđrocacbonat)
Trung hoà: NaCl
(Natri clorua)
- Oxit: MxOy
- Axit: HnA
- Bazơ: M(OH)n
- Muối: MxAy
học sinh làm việc cá nhân.
3Fe + 2O2 ® Fe3O4
(PƯ hoá hợp)
2KClO3 ® 2KCl + 3O2
(PƯ hoá hợp)
Fe2O3 + 3H2 ® 2Fe + 3H2O
(PƯ hoá hợp)
2Al + 6HCl ® 2AlCl3+ 3H2
(PƯ hoá hợp)
39x100%
a. % K = = 31.83%
122.5
35.5x100%
%Cl = = 28.97%
122.5
%O = 100% - 28.97% -31.83% = 39.2%
b. CTHH: CaCO3
Giải
a. nZn = 6,5.65 = 0,1 9mol)
Zn + 2HCl ® ZnCl2+ 3H2 (1)
Theo (1)
= nZn = nZnCl2 =1.2 nHCl = 0,1 mol
VH2 (đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b. ® nHCl = 0,2 mol
v = 0,2:1 = 0,2 lít
c. mZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6 g
mdd sau pư = 6,5 + 200x1,1 - 0,1 x2 = 226,3 gam
Vậy nồng độ phần trăm của dd là:
C% = (13,6 : 226,3) x 100% = 5,88%
3. Củng cố:(5’)
- Chương trình hóa 8 được nghiên cứu mấy chương, đó là những chương nào
- Những chương nào là chương nghiên cứu chung về tính chất chung của hóa học ?
4.HD học sinh tự học ở nhà (1’)
¤n l¹i c¸c kiÕn thøc hóa 8.
Lµm c¸c Bµi tËp - Xem trước bài 1 hóa 9.
Bµi tËp 1: Gäi tªn, Ph©n lo¹i c¸c hîp chÊt sau: Na2O ; SO2 ; HNO3 ; CuCl2 ; Al(OH)3 ; K3PO4 ; CO ; CO2 ; Fe2O3 ; BaSO4 ; AgNO3 ; NH3 ; NH4NO3 .
Bµi tËp 2: Hoµ tan m1 g bét Zn cÇn dïng va ®ñ m2 g dd HCl 14,6 %. Ph¶n øng kÕt thóc thu ®îc 0,896 lit khÝ (®ktc).
a) TÝnh m1 vµ m2
b) TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cña dd thu ®îc sau ph¶n øng.
Ngày soạn: 10/8/2012
Ngày dạy: / /2012 (lớp9A)
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
TIẾT 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT.
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết được.
- Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phản ứng tương ứng của mỗi tính chất.
- Cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hóa học của chúng.
2. Kĩ năng: Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
3.Về thái độ :Yêu thích môn học.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1) Giáo viên: Sgk
- DC :pi pet,ống nghiệm,kẹp gỗ
-HC :CuO, HCl.
2) Học sinh: Đọc trước bài 1.
III .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 - Kiểm tra: (Không).
2 - Bài mới.
* Vào bài (1’): Chương IV oxi – không khí trong chương trình hóa học lớp 8 các em đã được làm quen về 2 loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit. Chúng có những tính chất hóa học nào ?...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
I - Tính chất hóa học của oxit axit.(25’)
Kể tên các oxit bazơ mà em biết ?.
1) Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ?.
a) Tác dụng với nước.
Viết phương trình phản ứng sảy ra ?.
CuO có tác dụng được với nước không ?.
Làm thí nghiệm, yêu cầu HS nhận xét.
.
Trong nhóm oxit bazơ có những oxit (VD: CuO, FeO...) không tác dụng được với nước để tạo thành bazơ tương ứng.
b) Tác dụng với axit.
- Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm, giáo viên tổ chức hướng dẫn.
Lấy ống nghiệm, kẹp, lấy 1 muôi CuO cho vào ống nghiệm sau đó dùng pipet hút dung dịch axit HCl nhỏ vào ống nghiệm đựng CuO.
- Yêu cầu HS ở dưới lớp quan sát màu của dung dịch.
Dung dịch màu xanh đó là dung dịch nào ?.
c) Tác dụng với oxit axit.
Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được một số oxit bazơ như CaO, Na2O, BaO... tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Lấy ví dụ?..
Tại sao khi để vôi sống lâu ngày trong không khí thì lại bị hóa thành đá ?.
2) Oxit axit có những tính chất hóa học nào?.
Kể tên các oxit axit mà em biết ?.
P2O5 + H2O Sinh ra chất gì ?.
.
Viết phương trình phản ứng?.
Yêu cầu HS nên viết phương trình phản ứng sau:
CO2 + H2O ?
SO2 + H2O ?
P2O5 + Ca(OH)2 4 Ca3(PO4)2 + H2O
Cân bằng phương trình phản ứng trên ?.
Oxit axit tác dụng với bazơ sinh ra muối và nước.
Hoạt động 2
II - Khái quát về sự phân loại oxit.(10’)
Sau khi học lớp 8 song các em biết được gồm có những loại oxit nào ?.
Có 2 loại oxit: oxit axit và oxit bazơ.
Ngoài 2 loại oxit được làm quen ở lớp 8. ở lớp 9 các em sẽ được làm quen với 2 loại oxit nữa:
- Oxit lưỡng tính. VD: Al2O3, ZnO...
những oxit này có khả năng phản ứng với axit và bazơ.
- Oxit trung tính. VD: CO, NO... những oxit này không phản ứng với nước, axit và bazơ.
Na2O, BaO, CuO, ...
Na2O + H2O → 2 NaOH
_CuO không tác dụng được với nước
- Một số oxit bazơ (VD: Na2O, CaO, BaO, K2O...) tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
- Tiến hành làm.
- Dung dịch chuyển sang màu xanh.
Dung dịch CuCl2
- Thí nghiệm: SGK.
- Phương trình phản ứng:
CuO + HCl → CuCl2 + H2O
→ Kết luận: oxit bazơ tác dụng với oxit tạo thành muối và nước.
BaO + CO2 → BaCO3
→ Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Vì trong không khí có khí CO2, khí này tác dụng với CaO để sinh ra CaCO3.
CaO + CO2 → CaCO3
CO2; SO2; P2O5...
Tác dụng với nước
P2O5(r) + H2O(l) 2H3PO4(dd)
CO2 + H2O H2CO3
SO2 + H2O H2SO3
b) Tác dụng với bazơ.
CO2(K) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l)
Oxit axit tác dụng với bazơ sinh ra muối và nước.
c) Tác dụng với oxit bazơ
Giống ý c phần 1.
Có 2 loại oxit: oxit axit và oxit bazơ.
Ngoài ra còn có:
- Oxit lưỡng tính. VD: Al2O3, ZnO...
những oxit này có khả năng phản ứng với axit và bazơ.
- Oxit trung tính. VD: CO, NO... những oxit này không phản ứng với nước, axit và bazơ.
3. Củng cố, luyện tập :(5’)
- Làm bài tập 1:
a) CaO, SO3
b) CaO, Fe2O3
c) SO3
4. HD học sinh tự học ở nhà (4’)
- Học bài, làm bài tập 2, 3, 5
- HD bài 5 :Dựa vào tính chất của o xit a xit :sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch nước vôi dư Ngày soạn: 15/8/2012
Ngày dạy: / /2012 (lớp9A)
MỘT SỐ O XIT QUAN TRỌNG
TIẾT 3. CANXI OXIT
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết được.
- Những tính chất hóa học của oxit bazơ CaO và SO2 viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- Biết được ứng dụng của CaO và SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời còng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Biết được phương pháp điều chế CaO và SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
2. Kĩ năng
- Biết tận dụng những kiến thức về CaO và SO2 để làm bài tập lý thuyết và bài tập về thực hành hóa học.
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường sống lành mạnh ,trách ngây ô nhiêm môi trường
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1) Giáo viên: Phiếu học tập
2) Học sinh: Học bài, làm bài tập và nghiên cứu trước bài mới.
III .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 . Kiểm tra bài cũ (5’)
a) Câu hỏi: Làm bài tập 2 SGK – tr6
b) Đáp án:
Những cặp chất có thể tác dụng được với nhau: KOH với CO2; K2O với H2O; K2O với CO2.
2. Bài mới
* Vào bài (1’): CaO có những tính chất gì? ứng dụng ra sao và được sản xuất như thế nào?...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
I .Canxi oxit có những tính chất nào ?
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin phần mục I, trả lời câu hỏi:
CaO có những tính chất vật lý nào?
- CaO có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ. Đó là những tính chất nào?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc thông tin ở mục 1 thảo luận trả lời các câu hỏi.
1) Tác dụng với nước.
? Trình bày cách tiến hành thí nghiệm. Mô tả hiện tượng, quan sát? Nhận xét sản phẩm sau phản ứng.
- Cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm nhỏ vài giọt nước vào ống nghiệm chứa CaO dùng đũa thủy tinh khuấy đều để yên trong một thời gian.
- Đáy ống nghiệm nóng. Có chất rắn màu trắng lắng ở đáy ống nghiệm.
- Chất rắn đó là Ca(OH)2. ít tan trong nước.
CaO có tính chất hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất VD: Hộp đựng kính hiển vi trong những lọ thuốc.
2) Tác dụng với axit.
?Viết phương trình phản ứng của CaO với HCl ?
Cân bằng phương trình phản ứng ?
CaO + 2 HCl CaCl2 + H2O
?Phản ứng có tỏa nhiệt không ?.
?Có ứng dụng gì trong sản xuất ?.
Dùng để khử chua đất trồng trọt hoặc sử lý chất thải của nhiều nhà máy hóa chất.
Trong đất trồng trọt do bón phân đạm, thuốc trừ sâu nhiều tạo nhiều axit làm đất chua nên cần dùng CaO để khử chua.
3) Tác dụng với oxit axit.
Tại sao vôi sống để lâu ngày trong không khí lại bị bở tơi ra, lượng vôi sống bị giảm sút ?.
Viết phương trình phản ứng ?.
CaO(r) + CO2(K) CaCO3(r)
Em hãy rút ra kết luận về các tính chất hóa học của CaO ?.
Hoạt động 2
II .CaO có những ứng dụng gì ?.(9’)
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi:
CaO có những ứng dụng gì trong công nghiệp và trong nông nghiệp ?.
Hoạt động 3
III.Sản xuất CaO như thế nào ? (9’)
Để sản xuất CaO người ta dùng những nguyên kiệu nào ?.
Nguyên liệu chính để sản xuất CaO là đá vôi chất đốt là than, củi, dầu, khí tự nhiên.
Trình bày cách nung đá vôi theo phương pháp thủ công và phương pháp công nghiệp?.
Phản ứng sảy ra trong quá trình nung đỏ là những phản ứng nào ?.
CTHH: CaO
Tên thường gọi: Vôi sống
Thuộc loại: Oxit bazơ
Là chất rắn màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao khoảng 2585oC
- Thí nghiệm: SGK – tr7
- Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt sinh ra chất màu trắng, ít tan trong nước.
- nhận xét: Chất rắn màu trắng được sinh ra là Can xi hiđroxit.
- PTPƯ:
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r)
- PTPU:
CaO(r) + 2 HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O
-Có tỏa nhiệt
- Ứng dụng: Dùng để khử chua đất, sử lý chất thải của nhiều nhà máy hóa chất.
Do có sự tác dụng giữa CaO và khí CO2 có trong không khí tạo ra CaCO3 (đá vôi).
- PTPU:
CaO(r) + CO2(K) CaCO3(r)
CaO có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ.
CaO được dùng trong công nghiệp luyện kim, làm nhiên kiệu cho công nghiệp hóa học...
1) Nguyên liệu
- Đá vôi
- Chất đốt: Than, củi, dầu, khí oxi...
2) Các phản ứng hóa học sảy ra.
PƯ 1:
C(r) + O2(K) CO2(K) + Q
PƯ 2:
CaCO3 CaO(r) + CO2(K)
3. Củng cố: 5’Làm bài tập 4 SGK – tr9
a) Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
n= Căn cứ vào phương trình n= 0,1mol
CM(Ba(OH)) = ; mBaCO= n.M
4. HD HS tù häc ë nhµ (5)
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK - tr9
* HD bµi 3 :§Æt x (gam) lµ khèi lîng CuO, khèi lîng cña Fe2O3 lµ (20- x ) gam.
Sè mol c¸c chÊt lµ :nCuO = x/80 ;nFe2O3 =(20- x )/160, nHCl =0.2 x 3.5 =0.7 (mol)
Ta cã ph¬ng tr×nh ®¹i sè :2x/80+6(20-x)/160=0.7 §¸p sè :mCuO =4g; mFe2O3 =16g
Ngày soạn: 15/8/2012
Ngày dạy: / /2012 (lớp9A)
TIÊT 4: LƯU HUỲNH ĐI OXIT
I . MỤC TIÊU
1 .Kiến thức: Học sinh biết được.
- Tính chất hóa học của lưu huỳnh đi oxit.
- Ứng dụng của SO2 trong đời sống sản xuất với môi trường và sức khỏe con người.
- Phương pháp điều chế lưu huỳnh.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về lưu huỳnh để làm bài tập.
3.Th¸i ®é :B¶o vÖ m«i trêng sèng, gi¶m khÝ th¶i lµm « nhiÔm m«i trêng
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: sgk
- Tranh vẽ hình 1.6 và 1.7 SGK.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh: sgk, sbt
- Làm bài tập
- Đọc trước bài mới.
III .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 . Kiểm tra bài cũ (5’).
- Câu hỏi: Trình bày tính chất của CaO ?.
- Đáp án:
+ CaO là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ cao ( 2.5®)
+ Tácdụng với nước tạo ra bazơ ít tan trong nước. (2.5®)
+ Tác dụng với axit tạo ra muối và nước. (2.5®)
+ Tácdụng với oxit axit tạo ra muối. (2.5®)
2 .Bài mới.
* Vào bài (1’): Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất gì, được ứng dụng ra sao và được điều chế như thế nào?...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- CTHH: SO2.
- Tên thường gọi: khí sunfurơ.
Hoạt động 1
I - Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất hóa học gì ?. (18’)
Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin đầu trả lời câu hỏi:
Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất vật lý nào ?.
SO2 là chất khí không màu có mùi hắc, độc, nặng hơn không khí.
SO2 có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit axit đó là những tính chất hóa học nào ?
1) Tác dụng với nước.
Dẫn khí SO2 vào một cốc nước cất làm thế nào để biết SO2 phản ứng với nước ?.
Viết phương trình phản ứng ?
SO2 là chất gây ô nhiễm không khí. Là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit.
2) Tác dụng với bazơ.
Dẫn một luồng khí SO2 đi vào dung dịch Ca(OH)2
Thấy hiện tượng gì ?
Đó chính là muối canxi sunfit (CaSO3) là muối không tan.
Viết phương trình phản ứng ?
3) Tác dụng với oxit bazơ.
SO2 có thể tác dụng với loại oxit bazơ nào ?
Ngoài ra có thể tác dụng với BaO, K2O... sản phẩm của nó là muối sunfit.
Cho ví dụ ?.
Qua những tính chất trên ta kết luận gì về SO2 ?.
Hoạt động 2
II - Lưu huỳnh đi oxit có những ứng dụng gì ?. (4)
Yêu cầu HS đọc phần ứng dụng.
Đọc thông tin mục 2.
Hoạt động 3
III - Điều chế lưu huỳnh đi oxit như thế nào ?. (7)
Có mấy cách điều chế lưu huỳnh đi oxit ?.
Có 2 cách điều chế:
+ Trong phòng thí nghiệm.
+ Trong công nghiệp.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế SO2 đi từ những chất nào ?.
- Đi từ muối sunfit cho tác dụng với H2SO4.
- Phương trình phản ứng:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
Trong công nghiệp người ta sử dụng chất gì để sản xuất SO2 ?
- Tính chất vật lý: Là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí.
Lấy mẩu giấy quỳ tím thả vào cốc nước đó nếu giấy quỳ tím chuyển mầu đỏ chứng tỏ phản ứng đó sảy ra. Axit được tạo thành.
SO2 (K) + H2O (l) → H2SO3 (dd)
Xuất hiện kết tủa trắng.
- Phương trình phản ứng:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Na2O, CaO...
- Phương trình phản ứng:
SO2 + BaO → BaSO3↓
SO2 + Na2O → Na2SO3
* Kết luận: Lưu huỳnh đi oxit là một oxit axit.
Đọc SGK – tr10.
1) Trong phòng thí nghiệm.
Đi từ muối sunfit cho tác dụng với H2SO4.
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
2) Trong công nghiệp.
Sử dụng O2.
S(K) + O2 (K) SO2.
3. Củng cố: (5)
BT 6 SGK – tr11.
a) Phản ứng:
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O.
b) Tính số mol của các chất tham gia phản ứng.
nSO = = 0,005 (mol)
nCa(OH)= CM.V = 0,01. 0,7 = 0,007 (mol)
4.HDHS - (5’)
- Học bài làm bài tập 1, 4, 6 SGK.
- Xem trước bài mới.
* HD bài 6 :
a, SO2(k) +Ca(OH)2(d d) CaSO3(r) +H2O(l)
b, Khối lượng các chất sau PU:
Số mol các chất đã dùng:
0.112
n so2 = = 0.005
22.4
0,01 .700
nCa(OH)2 = = 0,07 (mol)
1000 Ngày soạn: 22/8/2012
Ngày dạy: / /2012 (lớp9A)
TIẾT 5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
HS biết được những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được những phản ứng minh họa cho mỗi tính chất.
2 .Kĩ năng.
- Biết vận dụng về những hiểu biết hóa học để giải thích những hiện tượng thường gặp trong sản xuất đời sống.
- Vận dụng những tính chất hóa học của axit để làm các bài tập hóa học.
3.Thái độ :
- Biết bảo vệ môi trường
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên.
- Hóa chất: dung dịch HCl; dung dịch H2SO4; quỳ tím, kim loại (Zn, Al, Fe).
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh.
2. Học sinh:
- Học bài và làm bài tập của tiết 4.
- Xem trước bài mới.
III .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I . Kiểm tra bài cũ (5’).
- Trình bày những tính chất hóa học của SO2 lấy ví dụ minh họa?.
- Đáp án: Tính chất hóa học của SO2 là.
+ Tác dụng với nước tạo ra axit.
SO2 + H2O → H2SO3
+ Tác dụng với bazơ tạo muối và nước.
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
SO2 + Na2O → Na2SO3
2. Bài mới.
Vào bài (1’): Axit khác nhau có một số tính chất hóa học giống nhau đó là những tính chất hóa học nào?.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
I . Tính chất hóa học.(25’)
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu.
- Thí nghiệm: SGK.
- Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm ở dưới quan sát.
- Hướng dẫn:
Lấy một mẩu giấy quỳ tím cho vào kẹp gỗ dùng pipet hút 1ml dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng. Trước khi nhỏ axit vào giấy quỳ, quan sát màu giấy quỳ. Sau khi nhỏ axit vào quan sát sự chuyển màu giấy quỳ với 2 loại axit khác nhau, thì sự chuyển màu có khác nhau không.
Tiến hành làm thí nghiệm.
Quan sát, nhận xét ?
- Trong hóa học quỳ tím là chất chỉ thị màu được dùng để nhận ra axit.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm thí nghiệm cho cả lớp quan sát.
Quan sát hiện tượng, nhận xét ?
Viết phương trình phản ứng?
Lưu ý các axit VD: HNO3, H2SO4(đn’), HCl hoặc H2SO4(l) không phản ứng được những sản phẩm không có khí H2 sinh ra. Tính chất này được nghiên cứu ở chương trình PTTH.
2. Tác dụng với kim loại.
- Thí nghiệm: SGK.
Tiến hành làm thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng, nhận xét ?
3. Tác dụng với bazơ.
Làm thí nghiệm biểu diễn: Cho vào đáy ống nghiệm một ít bazơ không tan Cu(OH)2. Quan sát màu của Cu(OH)2, trạng thái tồn tại sau đó nhỏ từ từ dung dịch axit H2SO4 (l), quan sát, nhận xét hiện tượng sảy ra ?
? Em hãy viết PTPƯ
4) Tác dụng với oxit bazơ.
Làm thí nghiệm cho vào đáy ống nghiệm 1 lượng Fe2O3, thêm 2ml dung dịch HCl lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng phản ứng sảy ra ?
Viết phương trình phản ứng sảy ra ?
Ngoài 4 tính chất trên thì axit còn tác dụng được với muối (tính chất này sẽ được nghiên cứu ở bài 9).
Hoạt động 2
II - Axit mạnh và axit yếu.
Căn cứ vào đâu để người ta phân làm 2 loại axit.
- Cho học sinh thảo luận
- Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Nhận xét: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Hướng dẫn HS cách làm: Dùng kẹp ống nghiệm cho vào đó một viên kẽm, dùng pipet hút dung dịch HCl khoảng 2ml nhỏ vào ống nghiệm → quan sát.
- Thay ống nghiệm khác cách làm tương tự, thay axit HCl bằng axit H2SO4 (l).
- Tiến hành làm thí nghiệm
- Hiện tượng: Viên kẽm bị hòa tan, dung dịnh như sôi lên có bọt khí thoát ra ngoài.
- Nhận xét: Phản ứng sinh ra muối và khí H2.
Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2↑.
- Hiện tượng: Viên kẽm bị hòa tan, dung dịnh như sôi lên có bọt khí thoát ra ngoài.
- Nhận xét: Phản ứng sinh ra muối và khí H2.
- PTPƯ:
Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2↑.
→ Kết luận: dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H2.
- Hiện tượng: Cu(OH)2 ở dạng rắn màu lục cho axit vào Cu(OH)2 tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh lam
- Phương trình phản ứng:
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
→ Kết luận: axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước (phản ứng này gọi là phản ứng trung hòa).
Fe2O3 bị hòa tan, tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.
- PTPƯ:
Fe2O3 + 6 HCl → FeCl3 + 3 H2O
- Thảo luận :
Dựa vào tính chất hóa học của axit cho nên axit được phân làm 2 loại.
Axit mạnh VD: HCl, H2SO4...
Axit yếu VD: H2S, H2SO3...
Axit mạnh có thể đẩy gốc axit yếu ra khỏi hợp chất của nó.VD:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
3. Củng cố:
- Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
+ Axit có những tính chất hóa học sau.
a. Tác dụng với kiem loại
b. Tác dụng với phi kim.
c. Tác dụng với oxit axit.
d. Tác dụng với oxit bazơ.
- Đáp án: a. d. e.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
Học bài và làm bài tập: 3, 4 SGK – tr14.
HD bài 2:
Xem trước bài mới.
Ngày soạn: 22/8/2012
Ngày dạy: / /2012 (lớp9A)
TIẾT 6. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I . MỤC TIÊU
1) Kiến thức: HS biết.
- Tính chất của axit HCl, H2SO4. Chúng có đầy đủ tính chất hóa học của axit. Viết đúng các phương trình hóa học cho mỗi tính chất.
- H2SO4 có những tính chất hóa học riêng, tính OXH (tác dụng với kim loại kém hoạt động), dẫn ra được những phương trình minh họa cho những tính chất này).
- Những ứng dụng quan trọng của axit HCl trong sản xuất, đời sống.
2) Kĩ năng:
- Sử dụng an toàn những axit này trong phòng thí nghiệm, khi tiến hành thí nghiệm.
- Vận dụng các tính chất hóa học của axit vào việc giải bài tập định tính và định lượng.
3) VÒ th¸i ®é :Yªu thÝch m«n häc, sö dông axit mét c¸ch tÝch cùc.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1) Giáo viên: sgk
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc.
- Hợp chất: Zn, Fe, Al, dung dịch NaOH, Cu(OH)2, CuO, dd H2SO4(l), dd H2SO4(đ).
2) Học sinh: sgk, Học bài, làm bài tập, xem trước bài mới.
III .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 - Kiểm tra bài cũ (5’).
- Trình bày tÝnh chất hóa học chung của axit? Lấy ví dụ.
- Đáp án:
+ Làm đổi màu chất chỉ thị.
+ Tác dụng với kim loại. VD:
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
+ Tác dụng với bazơ. VD:
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2 H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ,
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
2 - Bài mới.
* Vào bài (1’): HCl và H2SO4 có những tính chất hóa học nào có giống với tính chất hóa học chung của axit không...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Axit clohiđric là một axit mạnh, nó có những tính chất hóa học như thế nào? Ứng dụng ra sao ?...
Hoạt động 1
A. Axit clohiđric
I - Tính chất
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc phần thông tin ở mục 1 trả lời câu hỏi theo phiếu thảo luận.
? Khí hiđro clorua khi được hòa tan vào trong nước tạo thành dung dịch gì
? Dung dịch axit clohiđric đậm đặc nghĩa là gì? Nồng độ đậm đặc là bao nhiêu?.
? HCl có những tính chất hóa học nào ? kể tên, lấy ví dụ ?
-Yêu cầu các nhóm báo cáo.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
-Nhận xét, chốt lại
-Ngoài ra HCl còn tác dụng được với muối (nghiên cứu ở bài 9).
II - ứng dụng.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
?HCl có những ứng dụng gì ?
-Điều chế muối clorua, làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, chế biến thực phẩm, dược phẩm.
* Giải thích: khi hàn bề mặt kim loại có lớp oxit bao phủ dùng dung dịch HCl hòa tan lớp oxit đó.
Hoạt động 2
B. Axit sunfuric (H2SO4)
I - Tính chất vật lý.
Cho hs quan sát lọ đựng axit đặc và nêu t/c
-Axit H2SO4(đ),H2SO4(l) có những tính chất hóa học giống, khác nhau như thế nào? nó có ứng dụng gì?
? H2SO4 có những tính chất vật lý nào
Lưu ý: H2SO4 có những tính chất vật lý này là H2SO4(đ) có nồng độ 98%.
?Muốn pha H2SO4(đ) thành loãng ta làm như thế nào?
II - Tính chất hó
File đính kèm:
- hoa 9 ca nam nan hoc 12-13.doc