Bài giảng Tiết 1 ôn tập về hoá lớp 8a

A. Mục tiêu

 - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rè luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH

 - Ôn lại các bài toán tính theo CTHH và PTHH, về công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chât và thể tích.

 - Ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch.

 

doc112 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 ôn tập về hoá lớp 8a, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 ÔN TẬP HOÁ 8 A. Mục tiêu - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rè luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH - Ôn lại các bài toán tính theo CTHH và PTHH, về công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chât và thể tích. - Ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch. B. Chuẩn bị của GV và HS GV: hệ thống câu hỏi và bài tập Đèn chiếu, bút dạ, giấy trong HS: ôn lại kiến thức lớp 8, bút dạ, giấy trong C. Tiến trình giảng dạy Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Hệ thống những kiến thức cơ bản Gv: trình chiếu lên màn hình sơ đồ: Vật thể Chất (do NTHH cấu tạo nên ( tạo nên từ 1 NTHH) ( tạo nên từ 2NTHH trở lên) - ôxit - Axit - Bazơ - Muối Yêu cầu các nhóm thảo luận để điền tiếp vào ô trống các khái niệm thích hợp Gv: trình chiếu sơ đồ đã được hoàn chỉnh Gv: Qua sơ đồ trên gv yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm về: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, định nghĩa về ôxit, axit, bazơ, muối => qua đó hình thành CT tổng quát của chúng Gv: tiếp tục ôn về CTHH, PTHH, CT chuyển đổi giữa khối lượng(m), thể tích(v), và lượng chất(n) Gv: yêu cầu hs nhớ lại các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. Hoạt động 2: Hệ thống bài tập Gv: Trình chiếu lần lượt hệ thống bài tập lên màn hình để hs làm( phát phiếu bài tập cho hs) Bài tập 1: Hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng stt Tên gọi CTHH Phân loại 1 2 3 4 5 6 Natri hidrôxit Axit sunfuric Điphotphobentaôxit Canxi ôxit Đồng(II)sunfat Sắt(III) ôxit GV: Trình chiếu bài tập của vài nhóm ,cho hs nhóm khác nhận xét, gv bổ sung và trình chiếu lời giải đúng Bài tập 2: tính thành phần phần trăm của các nguyên tố Cu và O có trong hợp chất CuSO4 Gv: thu bài trình chiếu lên màn hình để hs nhận xét, gv bổ sung Gv: trình chiếu bài giải đúng Bài tập 3 : hoàn thành PTHH của các pư sau: a. P + O2 --> b. Fe + O2 --> c. Na + H2O --> d. K2O + H2O --> đ. P2O5 + H2O --> e.Zn+....... -->ZnCl2+H2 g. KClO3 to h.CuO+?->Cu+ H2O Gv: tất cả hs đều làm trên giấy trong và gọi 2hs lên giải trên bảng(1hs làm cầua,b,c,d, 1hs làm câu đ,e,g,h ) Gv: gọi hs nhận xét bài làm trên bảng Gv: bổ sung và trình chiếu lời giải đúng Bài tập 4: Hoà tan 5,6g sắt vào ddHCl 2M(d= 1,2g/ml), phản ứng vừa đủ a. viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích ddHCl đã dùng c. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc d. Tính nồng độ % của dd thu được sau p/ứng? Gv: trình chiếu bài giải của vài nhóm để hs nhận xét, gv bổ sung và trình chiếu lời giải đúng. Vật thể Nguyên tử Chất (do NTHH cấu tạo nên Phân tử Đơn chất tạo nên từ 1NTHH Hợp chất tạonêntừ 2NTHHtrởlên Kloại PKim Hchất Đchất Vô cơ Hữucơ Bazơ Oxit Axit Muối Hs: thảo luận nhóm trả lời Hs: tiếp thu và ghi bài Hs: nhớ lại các khái niệm cơ bản để trả lời Hs: Nhớ lại thảo luận trả lời HS: ôn lại kiến thức trả lời Hs: thảo luận nhóm làm trên giấy trong Hs: nhận xét bài làm các các nhóm Hs: ghi lời giải đúng Hs: làm BT2 HS: nhận xét bài làm của hs khác Hs: làm Btập 3 HS: nhận xét bài làm của hs khác Hs: thảo luận nhóm làm bt4 Hs: nhận xét bài làm của nhóm khác Hs: ghi lời giải đúng I. Những kiến thức cơ bản 1. Các khái niệm hoá học cơ bản RxOy M(OH)n HnA MnAm 2. Công thức hoá học: dùng để biểu diễn chất CTHH của đơn chất:Ax( vd:Fe, Al, H2) CTHH của hợp chất: AxBy, AxByCz.... ( VD: Na2O, CuO, H2SO4..) 3. PTHH: dùng để biểu diễn ngắn gọn PƯHH VD: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 1 mol 2mol 1mol 1mol => ĐLBTKL (sgk 8) 4. Chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất Klchất (m) Sốmol chất(m) TTích chấtkhí(v) Sốmol chất(m) n=m/M m=n.M V=22,4n n=V/22,4 5. Khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch(sgk8) Nồng độ dung dịch: + Nồng độ phần trăm mCT C%= *100 mdd n CM = V + Nồng độ mol: II. Phần bài tập 1. Giải stt CTHH Phân loại 1 2 3 4 5 6 NaOH H2SO4 P2O5 CaO CuSO4 Fe2O3 Bazơ axit Ôxit axit Ôxit bazơ Muối Ôxit bazơ 2. Giải MCuSO4 = 64 + 32+16*4 = 160(g) 64 %Cu = *100 = 40% 160 16 *4 %Cu = *100 = 40% 160 3. Giải a. . 4P + 5O2 2P2O5 b. 3Fe + 2O2 Fe3O4 c. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 d. K2O + H2O 2KOH đ. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 e.Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 g. 2KClO3 to 2KCl + 3O2 h. CuO+ H2 Cu + H2O 4. Giải a. PTHH Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,1mol 0,2mol 0,1mol o,1mol b. Số mol Fe: 5,6 nFe = = 0,1mol 56 Số moi HCl cần dùng: nHCl = 2nFe = 2* 0,1 =0,2 mol Thể tích dung dịch HCl cần dùng: n 0,2 V= = = 0,l (l) =100ml CM 2 c. Số mol H2 sinh ra:nH2 =nFe= 0,1mol Thể tích khí H2 tháot ra ở đktc: VH2 = 22,4* 0,1 =2,24(l) d. Khối lượng ddHCl: mdd = V*d = 100* 1,2 = 120(g) Khối lượng dd thu được sau p/ứng: mdd = mFe + mddHCl - mH2 mdd = 5,6 +120 - 0,1 *2 = 125,4(g) Số mol FeCl2 sinh ra: nFeCl2 = nFe = 0,1mol Khối lượng FeCl2: mFeCl2 = n*M = 0,1 *127 = 1,279g) Nồng độ % của dd thu được sau phản ứng: mCT 127 C%= *100= *100%=10,13% mdd 125,4 D. Dặn dò: Ôn lại bài "ôxit" trang 89 sgk 8 và Xem trước bài 1: "Tính chất hoá học của Ôxit- Khái quát về sự phân loại ôxit" E. Rút kinh nghiệm CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ TIẾT 2 ( BÀI 1) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ÔXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ÔXIT I.Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được những tính chất hoá học của ôxit bazơ, ôxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất - HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và ôxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. Kỹ năng - Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của ôxit để giải các bài tập định tính và định lượng. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: - chuẩn bị hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5 ( CO2, P2O5 điều chế ngay tại lớp- khí CO2 có lấy từ hơi thở ra , H2O, CaCO3, P đỏ, ddHCl, dd Ca(OH)2 . - Dụng cụ : cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị, điều chế CO2 ( Từ CaCO3, HCl), dụng cụ điều chế P2O5( đốt P trong bình thuỷ tinh), đèn chiếu, bút dạ, giấy trong * Chuẩn bị đủ số lượng hoá chất và dụng cụ đủ cho trong 6 nhóm học tập HS: tìm hiểu, nhớ lại thành phần và phân loại ôxit (lớp 8), giấy trong, bút dạ, khăn lau. III. Tiến trình giảng dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài Gv: qua kiến thức đã dạy ở lớp 8, các em hãy nhớ lại và làm bài tập sau(Nội dung bài tập trình chiếu) Bài tập: hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào ô trống "Ôxit là .....(1)......của ...(2).....trong đó có một nguyên tố là ....(3)... Ôxit gồm 2 loại chính là..(4)...và....(5).... ôxit axit thường là ôxit của ..(6)... và tương ứng với một....(7).. còn Ôxit bazơ là ôxit của ..(8)..và tương ứng với..(9)..." Gv: yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời Gv: yêu cầu hs nhận xét bài làm của các nhóm, gv bổ sung. Gv: như vậy ôxit có 2 loại chính là ôxit axit, Ôxit bazơ, bây giờ chúng ta hãy tìm hiểuxem chúng có những tính chất hoá học nào? Hoạt động 2: Tính chất hoá học của ôxit Hoạt động 2a: tính chất hoá học của ôxit bazơ Gv: ôxit bazơ có thể tác dụng với chất nào? Gv: tác dụng với nước - Cho các nhóm làm TN BaO + H2O, sản phẩm thu được cho quỳ tím vào Gv: yêu cầu hs quan sát hiện tượng TN, phán đoán chất tạo thnhà và viết PTHH Gv: giới thiệu: 1 số ôxit bazơ như CaO, K2O, Na2O..cũng có phản ứng tương tự Gv: hãy rút ra kết luậnvề ôxit bazơ tác dụng với nước Gv: bổ sung và cho hs ghi bài Để tìm hiểu tính chất ôxit bazơ tác dụng với axit, các em tiến hành TN sau: Gv: trình chiếu hướng dẫn TN - cho vào ống nghiệm 1 ít bột CuO, rồi thêm 1-2 mlddHCl-> lắc nhẹ - Yêu cầu hs quan sát hiện tượng nhận xét và viết PTHH Gv: các ôxit bazơ : CaO, Fe2O3 khi tác dụng với dd axit cũng xảy ra phản ứng tượng tự Gv: hãy rút ra kết luận về ôxit bazơ tác dụng với dd axit? Gv: bổ sung và cho hs ghi bài Tác dụng với ôxit axit Gv: Một số ôxit bazơ như CaO, K2O, Na2O... tác dụng với ôxit axit tạo thành chất gì? Viết PTHH sau: BaO(r) + CO2 (k) ---> Gv: yêu cầu hs rút ra kết luận Gv: bổ sung và cho hs ghi bài Gv: yêu cầu hs nêu kết luận chung về tính chất hoá học của ôxit bazơ Hoạt động 2b: Tính chất hoá học của ôxit axit Gv: ôxit axit có thể tác dụng với những chất nào? Gv: Tìm hiểu tính chất ôxit axit tác dụng với nước. - Cho hs các nhóm làm TN: P2O5 + H2O quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH Gv: bổ sung và yêu cầu hs rút ra kết luận Gv: cho hs ghi bài Gv: để tìm hiểu tính chất ôxit axit tác dụng với bazơ Gv: yêu cầu các nhóm làm TN - Thổi hơi vào dd Ca(OH)2 => Quan sát hiện tượng , nhận xét, viết PTHH Gv: các ôxit khác như SO2, P2O5.. cũng phản ứng với ddBazơ tương tự Gv: yêu cầu hs rút ra kết luận Gv: cho hs ghi bài GV: đưa ra phản ứng CaO(r) + CO2(k) yêu cầu hs viết PTHH và rút ra nhận xét Gv: yêu cầu hs nêu kết luận chung của ôxit axit Hoạt động 3: Khái quát về sự phân loại oxit Gv: căn cứ vào tính chất hoá học của oxit, người ta có thể phân loại oxit ra làm mấy lọai? Gv: gọi mỗi nhóm định nghĩa mỗi loại oxit( dựa vào tính chất hoá học của nó) Gv: lần lượt trình chiếu từng định nghĩa oxit lên màn hình để hs tiếp thu và ghi bài Hoạt động 4: Cũng cố và luyện tập Gv: Trình chiếu BT1/6/sgk yêu cầu hs thảo luận nhóm làm trên giấy trong Gv: trình chiếu bài làm của các nhóm hs yêu cầu các nhóm nhận xét Gv: bổ sung, sửa chữa sai sót Gv: trình chiếu bài tập 4/6/sgk , yêu cầu hs thảo luận nhóm và giải trên giấy trong Gv: Trình chiếu các bài toán lên màn hình , yêu cầu hs các nhóm khác nhận xét Gv: bổ sung, sữa chữa sai sót. Hs: thảo luận nhóm trả lời (1) Hợp chất (2) Hai nguyên tố (3) Ôxit (4) ôxit axit (5) Ôxit bazơ (6) Phi kim (7) Axit (8) Kim loại (9) Bazơ Hs: ôxit bazơ tác dụng được với nước, với axit và ôxit axit Hs: các nhóm làm TN Hs: BaO(r) tan vào nước, dd thu được làm quỳ tím đổi thành màu xanh. vậy chất tạo thành là dd bazơ PTHH: BaO(r) + H2O(l) ----> Ba(OH)2(dd) Hs: rút ra kết luận sgk, hs ghi bài Hs: làm TN cho CuO tác dụng với dd HCl => hiện tượng: bột CuO màu đen bị hoà tan, tạo thành dd màu xanh lamlà màu của dd đồng (II)clorua PTHH: CuO(r) + 2HCl(dd) --> CuCl2(dd)+ H2O(l) Hs: rút ra kết luận(sgk) Hs: ghi bài Hs: một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối Hs: PTHH: BaO(r)+CO2(k)->BaCO3 Hs: rút ra kết luận(sgk) Hs; ghi bài Hs; ôxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ( kiềm), tác dụng với axit tạo muối và nước, tác dụng với oxit axit tạo muối. Hs: oxit axit tác dụng với nước, với ddbazơ Hs: làm TN hiện tượng P2O5(r) tan vào nước , dd thu được làm quỳ tìm đổi thành màu đỏ Nhận xét: vậy dd thu được là dd axitphotphonicH3PO4 PTHH: P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4(dd) Hs: rút ra kết luận sgk Hs: các nhóm làm TN CO2 + Ca(OH)2 => hiện tượng: tạo kết tủa trắng đục Nhận xét: kết tủa trắng đục đó là muối canxicacbonat PTHH: CO2(k)+ Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) => ôxit axit + 1 số oxit bazơ=> muối Hs: ôxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit, tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước, tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo muối. HS: phân oxit ra làm 4 loại: - oxit bazơ - ôxit axit - oxit lưỡng tính - oxit trung tính Hs: Mỗi nhóm định nghĩa mỗi loại oxit( như sgk) Hs: ghi bài Hs: thảo luận nhóm trả lời bài tập 1/6/sgk a. Oxit tác dụng với nước:CaO, SO3 PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 SO3 +H2O H2SO4 b. Oxit tác dụng với HCl: CaO, Fe2O3 PTHH: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl2 + 3H2O c. oxit tác dụng với NaOH: SO3 PTHH: SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O Hs: Các nhóm thảo luận giải bài tập 4/6/sgk a. CO2 , SO2 tác dụng với nước tạo thành ddaxxit PTHH: CO2+ H2O H2CO3 SO2 + H2O H2SO3 b. Na2O,CaO tác dụng vớinước tạo thànhddbazơ PTHH: Na2O +H2O 2NaOH CaO +H2O Ca(OH)2 c. Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo muối và nước PTHH: Na2O + H2SO4 Na2SO2+ H2O CuO + H2SO4 CuSO4+ H2O ( có thể chọn HCl) d. CO2, SO2 tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước PTHH: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O I. Tính chất hoá học của oxit 1. Tính chất hoá học của ôxit bazơ a. Tác dụng với nước VD: BaO tác dụng với nước PTHH: BaO(r) + H2O(l) Ba(OH)2dd (Bari hyđroxit) Một số oxitbazơ (K2O, Na2O + Nước dd Bazơ ,CaO,BaO) (kiềm) => b. Tác dụng với axit VD: CuO tác dụng với ddHCl PTHH: CuO(r)+2HCl(dd) CuCl2(dd)+H2O(l) (đen) ( đồng(II)clorua) Ôxitbazơ (CuO, ZnO + Axit Muối + nước FeO,Fe2O3,CaO) ( màu xanh lam) => c. Tác dụng với oxit axit VD:BaO tác dụng với CO2 PTHH; BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r) ( Bari cacbonat) Một số + Ôxit axit Muối axit bazơ 2. Tính chất hoá học của ôxit axit a. Tác dụng với nước VD: P2O5(r) + 3H2O(l) 2H2PO4(dd) ( canxicacbonat) Nhiều ôxit axit (SO2, SO3 + Nước dd Axit P2O5, N2O5) b. Tác dụng với bazơ VD: CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2Ol) Ôxit axit (SO2, SO3 + ddbazơ muối + Nước P2O5, N2O5) c. Tác dụng với oxit bazơ VD: CO2(k) + CaO(r) CaCO3(r) ( canxi cacbonat) Ôxit axit +một số oxit bazơ Muối (K2O, Na2O, CaO, BaO) 3. Khái quát về sự phân loại oxit Có 4 loại oxit: - oxit bazơ (K2O, Na2O, CaO, Fe2O3....) - ôxit axit (SO2, SO3 ,P2O5, N2O5.....) - oxit lưỡng tính(Al2O3, ZnO....) - oxit trung tính (NO, CO.....) ĐN mỗi loại oxit(sgk) IV. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 2,3,5,6/6/sgk và 1.4, 1.5/SBT/3 - Đọc trước bài " Một số oxit quan trọng " V. Rút kinh nghiệm TN: BaO + H2O và P2O5 + H2O: có thể không làm TN vì tính chất này đã học ở lớp 8. PHẦN CỦNG CỐ BÀI TẬP CÓ THỂ RA 1) Cho các oxit sau: P2O5, Na2O, SO3, Fe2O3 Trong các oxit trên, oxit nào tác dụng với: - Nước? - dd H2SO4 loãng - dd NaOH Viết PTHH xảy ra 2) Hoà tan 16g MgO cần vừa đủ 300ml dd HCl( có nồng độ ) a. Viết PTHH của phản ứng b. Tính CM của dd HCl đã dùng . TIẾT3 (BÀI 2) MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được những tính chất của canxi oxit CaO, của lưu huỳnh diôxit SO2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. Biết được những ứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại cuả chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người. - Biết các phương pháp điều chế CaO, SO2, trong PTN, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng kiến thức về CaO và SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài thực hành hoá học II. Chuẩn bị của GV và HS - Chuẩn bị của GV: + Hoá chất: CaO, ddHCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3, Na2SO3, S, dd Ca(OH)2, nước cất + Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụngc ụ điều chế SO2 từ Na2SO3, dd H2SO4 loãng, đèn cồn., tranh ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công(dựa vào số nhóm hs học tập mà chuẩn bị dụng cụ hoá chất), đèn chiếu, bút dạ, khăn lau. - HS: giấy trong, bút dạ, khan lau. III. Tiến hành giảng dạy( Tiết thứ 1) A. CANXI OXIT CaO ( VÔI SỐNG) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập vê nhà. Gv: gọi 2 hs lên bảng , 1 hs nêu tính chất hoá học của oxit bazơ, viết PTHH minh hoạ; 1hs nêu tính chất hoá học của oxit axit. Viết PTHH minh hoạ. Gv: yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. Gv: bổ sung và đánh giá cho điểm. Gv: gọi 2 hs: 1hs làm bài tập 3/6/sgk và một hs giải bài tập 6/6/sgk gv: gọi hs khác nhận xét Gv: bổ sung và đánh giá cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu vào bài Gv: Như vậy các em đã biết được tính chất chung của oxit bazơ và oxit axit, bây giờ ta hãy tìm hiểu 1 số ôxit quan trọng: tiêu biểu cho oxit bazơ là canxi oxit CaO và cho oxit axit là lưu huỳnh điôxit SO2 => xem chúng có tính chất, ứng dụng và sản xuất( hay điều chế) như thế nào ? Bây giờ trước hết ta hãy tìm hiểu về canxiôxit Hoạt động 3: Tính chất vật lý của canxioxit gv: yêu cầu hs viết CTHH của canxioxit và giới thiệu tên thường của nó Gv: cho hs quan sát mẫu chất CaO trong ống nghiệm để hs nhận xét trạng thái, màu sắc và nghiên cứu sgk tìm hiểu về nhiệt độ nóng chảy. Hoạt động 4: Tính chất hoá học của CaO GV: CaO là oxit bazơ nên có tính chất hoá học đầy đủ của oxit bazơ., như vậy CaO có khả năng phản ứng với những chất nào? Gv: CaO tác dụng với nước tạo thành gì? Viết PTHH Gv: bây giờ các em hãy làm TN CaO + H2O TN: trình chiếu lên màn hình. - Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm - cho vài giọt nước vào quan sát - Tiếp tục cho thêm nước vào, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều=> để yên một thời gian, quan sát hiện tượng và nhận xét. Gv: bổ sung và thông báo phản ứng giữa CaO với nước, gọi là phản ứng vôi tôi và sản phẩm canxi hidroxit tạo thành còn được gọi là vôi tôi.. - Phản ứng nào thường xảy ra khi người ta tôi vôi để quét tường. Và CaO còn dùng để hút ẩm làm khô nhiều chất. Tiếp tục cho hs tìm hiểu CaO tác dụng với axit Gv:oxit bazơ tác dụng với axit sinh ra gì? Gv: hãy viết PTHH sau: CaO + HCldd Gv: hướng cho hs làm TN chứng minh: CaO(r)+HCl(dd) Gv: thông báo ứng dụng của phản ứng này, người ta dùng CaO để khử chua cho đất trồng trọt, xử lý nước thải của nhiều nhà máy hoá chất Gv: hãy tìm hiểu CaO tác dụng với oxit axit Gv: giới thiệu hiện tượng vôi sống khi để ngoài không khí lâu ngày thì nó đóng ván lại, vì sao? Gv: yêu cầu hs viết PTHH của phản ứng Gv: thông báo: như vậy CaO sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên. ( bày KN mua vôi sống) Gv: hãy rút ra kết luận về CaO? Hoạt động 5: ứng dụng của CaO Gv: ta thường thấy những người nông dân hay đem vôi sống rắc xuống ruộng, hay rắc vào gốc cây hay rắc vào xác động vật bị chết, rắc vào chuồng trại...hãy giải thích? gv: vôi sống hoà vào nước => quét tường=> giải thích. Gv: bổ sung thêm ứng dụng của CaO Hoạt động 6: Sản xuất Canxi oxit Gv: Nêu nguyên liệu để sản xuất CaO Gv: giới thiệu các kiểu lò sản xuất vôi Giới thiệu tranh vẽ, sơ đồ nung vôi thủ công(hình1.4) và sơ đồ lò nung công nghiệp(hình 1.5) Gv: giới thiệu về đặc điểm, cấu tạo, hoạt động của lò và ưu khuyết điểm của mỗi loại lò Gv: yêu cầu hs nghiên cứu tìm hiểu các phản ứng xảy ra trong lò như thế nào? Hoạt động 7: Cũng cố và luyện tập Gv: yêu cầu hs làm bài tập1,2/9/sgk Gv: trình chiếu bài làm của các nhóm cho cả lớp nhận xét Gv: bổ sung kiến thức, rồi trình chiếu câu trả lời đúng. Hs: 2 em lên bảng trả lời Hs: nhận xét bài làm của bạn Hs: lên giải bài tập trên bảng Hs: nhận xét bài làm của bạn Hs: ghi CTHH của CaO Tên thường là vôi sống Hs: CaO là chất rắn, màu trắng. Nóng chảy ở to = 2585oC Hs: CaO tác dụng được với nước, với axit và oxit axit Hs: CaO tác dụng với nước sinh ra bazơ canxi hidroxit PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 Hs: tiến hành làm TN để chứng minh Hiện tượng: phản ứng ẩo nhiệt sinh ra chất rắn màu trắng , tan ít trong nước Nhận xét: chất rắn màu trắng là canxi hidroxit Ca(OH)2 Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thnàh dung dịch bazơ. Hs: nghe giảng và ghi bài Hs: sinh ra muối và nước. Hs: PTHH CaO(r) + 2HCldd CaCl2(dd) + H2O(l) (canxi clorua) Hs: làm TN để chứng minh kiến thức đã học Hs: lắng nghe và ghi bài Hs: vôi sống khi để ngoài không khí nó sẽ tác dụng với CO2 trong không khí tạo ra muối canxi cacbonat (CaCO3), đó là đá vôi nên đóng ván lại ( gọi là hoá đá) Hs: viết PTHH CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) Hs: ghi bài Hs: CaO là oxit bazơ Hs: rắc xuống ruộng là để khử chua cho đất - Rắc vào gốc cây để diệt nấm - Rắc vào xác động vật bị chết, rắc vào chuồng trại...là để diệt khuẩn, sát trùng Hs: CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2+CO2 CaCO3+H2O H2O sẽ bay hơi, còn lại CaCO3 sẽ là đá vôi rắn chắc tường Hs: đá vôi, chất đốt: than đá, củi, dầu, khí tự nhiên... Hs: quan sát hình vẽ, nghe giảng, hiểu Hs: đốt tahn cháy sinh ra nhiệt C(r) + O2(k) CO2(k) + Q Nhiệt sinh ra(Q) phân huỷ đã vôi thành vôi sống CaCO3900oCCaO(r)+CO2(k) Hs: các nhóm thảo luận giải bài tập 1,2/9/sgk Hs: nhận xét bài làm của các nhóm khác Hs: ghi bài giải A. CANXI OXIT(CaO)VÔI SỐNG I. Tính chất của CaO 1. Tính chất vật lý - CaO là chất rắn , màu trắng, nóng chảy ở 2585oC 2. Tính chất hoá học - CaO có đầy đủ tính chất của một oxit bazơ. a. Tác dụng với nước: Tạo ra chất rắn, màu trắng là canxi hidroxit Ca(OH)2 - Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ PTHH: CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r) (Vôi tôi) b. Tác dụng với axit: tạo muối + nước Vd:CaO(r) + 2HCldd CaCl2(dd) + H2O(l) (canxi clorua) c. Tác dụng với oxit axit: tạo muối Vd: CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) canxi cacbonat (đá vôi) II. Ứng dụng của CaO(sgk) III. Sản xuất CaO 1. Nguyên liệu - Đá vôi, chất đốt: than, củi, dầu, khí tự nhiện... 2. Các phản ứng hoá học xảy ra C(r) + O2(k) CO2(k) + Q (than) CaCO3900oCCaO(r)+CO2(k) (đá vôi) (canxi oxit) IV. Dặn dò - yêu cầu hs về học bài, làm bài tập 3,4 /9/sgk và bài tập 2.2, 2.3, 2.4, 2.5/ 4/sbt . Đọc phần đọc thêm " em có biết" V. Rút kinh nghiệm PHẦN CŨNG CỐ BÀI TẬP CÓ THỂ RA 1. Viết PTHH của các phản ứng theo biến đổi sau: Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3 2. Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaO, SiO2, P2O5 TIẾT 4 ( BÀI 2) MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(TT) B. LƯU HUỲNH ĐIÔXIT ( KHÍ SUNFURƠ) - SO2 III. Tiến trình giảng dạy ( tiết thứ 2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv: gọi 1hs lên nêu tính chất hoá học của CaO, viết PTHH minh hoạ và 1 hs lên giải bài tập 3/9/sgk Gv: yêu cầu hs nhận xét trả lời của các bạn. Gv: bổ sung, sửa chữa và đánh giá cho điểm. Gv: trình chiếu nội dung giải đúng lên màn hình để hs nghiên cứu Hoạt động 2: Tính chất vật lý của SO2 Gv: yêu cầu hs nghiên cứu sách cho biết tính chất vật lý của SO2 Gv: MSO2= 64, Mkk = 29 MSO2 64 d= = = 2,2 Mkk 29 Hoạt động 3: tính chất hoá học của SO2 Gv: SO2 có đầy đủ tính chất hoá học của một oxit axit, như vậy SO2 có thể tác dụng với những chất nào? Gv: oxit axit+ nước-> ? Gv: hãy viết PTHH của p/ứng SO2 + H2O->(làm lên giấy trong) Gv: cho hs làm TN để chứng minh - Dẫn khí SO2 vào cốc đựng nước cất và dùng quỳ tím để thử dd thu được Gv: yêu cầu hs rút ra kết luận SO2 + H2O Gv: thông báo : SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit Gv: oxit axit +ddBazơ sinh ra gì? yêu cầu hs các nhóm làm trên giấy trong yêu cầu hs viết PTHH của phản ứng: SO2(k) + Ca(OH)2(dd) -> Gv: cho hs làm TN chứng minh - Dẫn khí SO2 qua dung dịch Ca(OH)2, quan sát, nhận xét Gv: yêu cầu hs rút ra kết luận SO2 + Ca(OH)2 Gv: oxit axit + oxit bazơ sinh ra gì? Yêu cầu hs viết PTHH của phản ứng sau: SO2(k) + Na2O(r) SO2(k) + CaO(r) ( làm trên giấy trong) Gv: cho hs các nhóm nhận xét, gv bổ sung Gv: qua tính chất hoá học của SO2, chứng tỏ SO2 là oxit gì ? Hoạt động 4: SO2 có những ứng dụng gì? Gv: yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, nêu ứng dụng của SO2. Hoạt động 5: Điều chế SO2 như thế nào? Gv: trong PTN, SO2 được điều chế như thế nào? Gv: yêu cầu hs lên viết PTHH Na2SO3(r) + H2SO4(dd) Gv: viết PT phản ứng nếu đun nóng H2SO4 đặc với Cu 2H2SO4đ + Cu(r) to CuSO4(dd)+2H2O(l)+SO2(k) Gv: Khí SO2 sinh ra thu bằng cách nào? Gv: tại sao không điều chế SO2 bằng cách đốt S? Gv: điều chế SO2 trong công nghiệp như thế nào? Gv: gọi hs lên viết PTHH của phản ứng đốt S? Hoạt động 6: Củng cố và luyện tập Gv: yêu cầu các nhóm giải bài tập 1/11/sgk lên giấy trong Gv: trình chiếu bài các nhóm để nhóm khác nhận xét Gv: bổ sung và cho điểm , trình chiếu bài làm đúng và giải rthích cho hs. Gv: yêu cầu các nhóm làm bài tập 5/11/sgk Gv; trình chiếu bài làm của cả nhóm để cả lớp nhận xét Gv: bổ sung và cho điểm Hs: 2 hs lên bảng trả lời và giải bài tập theo yêu cầu của gv Hs: giải bài tập 3/9/sgk a) Các PTHH xảy ra CuO+2HCl CuCl2 + H2O 1mol 2mol xmol 2xmol Fe2O3+6HCl 2FeCl2+3H2O 1mol 6mol ymol 6ymol Số mol HCl (200ml= 0,2l) nHCl=CM.V= 3,5*0,2=0,7mol Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp. Ta có phương trình: 80x + 160y = 20 2x + 6y = 0,7 => x = 0,05 y= 0,1 =>mCuO = 80x=80*0,05=4g mFe2O3 = 160y=160*0,

File đính kèm:

  • docHoa 9 day du.doc
Giáo án liên quan