i.Mục tiêu
1.Kiến thức : Hs hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế - chính trị xã hội thời Nguyễn.
2.Kỹ năng: HS biết nguyên nhân ra đời và phát triển của nghệ thuật MT dân tộc
3.Thái độ : Học sinh trân trọng yêu quý những giá trị truyền thống , biết ơn thế hệ người đi trước.
30 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn( 1802- 1945), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 23/8/2009
Tiết 1: Thường thức mỹ thuật
Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn( 1802- 1945)
i.Mục tiêu
1.Kiến thức : Hs hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế - chính trị xã hội thời Nguyễn.
2.Kỹ năng: HS biết nguyên nhân ra đời và phát triển của nghệ thuật MT dân tộc
3.Thái độ : Học sinh trân trọng yêu quý những giá trị truyền thống , biết ơn thế hệ người đi trước.
ii.Phương pháp
-Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở
-Luyện tập , thực hành nhóm
iii.Chuẩn bị
-Bộ đồ dùng dạy học MT 9
-Tranh tham khảo " Cố đô Huế" , Lược sủ mĩ thuật và mĩ thuật học
- Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế"
- Tài liệu tham khảo"Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai
iv.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1'):
Ngày dạy
lớp
tiết
Sỹ số
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới : (38')
1.Đặt vấn đề : M T thời Lý Trần Lê qua đi để lại cho nền MT Việt Nam những công trình Kiến trúc , điêu khắc vô cùng quý giá. Tiếp đó, MT thời Nguyễn đã mở ra 1 phương hướng cho nền mĩ thuật VN bằng cách tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu sáng tạo ra một nền nghệ thuật mới mang lại một nền nghệ thuật mới.
2.Triển khai bài :
Th/ g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
Hoạt động 1 : Vài nét về bối cảnh lịch sử
? Vì sao nhà Nguyễn ra đời
? Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn đã làm gì
? Nêu chính sách của nhà Nguyễn đối với nền KT-XH
? Trong giai đoạn đó, MT phát triển như thế nào
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
+ Chiến tranhTrịnh - Nguyễn kéo dài mấy chục năm, Nguyễn ánh dẹp bạo loạn lên ngôi vua
+Chọn Huế làm kinh đô, xây dựng nền kinh tế vững chắc
+" Bế quan toả cảng ", ít giao thiệp với bên ngoài
+MT phát triển nhưng rất hạn chế , đến cuối triều Nguyễn mới có sự giao lưu với MT thế giới- đặc biệt là MT châu Âu
27’
Hoạt động 2 : Một số thành tựu về Mĩ Thuật
GV cho HS tìm hiểu theo nhóm các nội dung:
? Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm những loại kiến trúc nào
? Kinh đô Huế có gì đặc biệt
? Trình bày những điểm tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc ?
? Các tượng con vật được miêu tả như thế nào?
? các tượng người và tượng thờ được tác như thế nào
? Đồ hoạ phát triển như thế nào , mô tả Nội dung của Bách khoa thư văn hoá vật chất của người Việt ?
? Tranh Hội hoạ cho thấy điều gì ?
2, Một số thành tựu về Mĩ Thuật
1. kiến trúc kinh đô Huế bao gồm:
a. Hoàng Thành, tử cấm thành, đàn Nam Giao
b.Cung điện : Điện Thái Hoà, điện Kim Loan
c. lăng Tẩm : lăng Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức
+ Thiên nhiên và cảnh quan được coi trọng trong KT cung đình.
* Cố Đô Huế được Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993.
2. Điêu khắc , đồ hoạ và Hội hoạ
a. Điêu khắc
- Tượng con vật, Nghê, voi, sư tử: mắt mũi, chân móng được diễn tả rất kĩ, chất liệu đá, đồng ...
- Tượng Người : các quan hầu, hoàng hậu, cung phi, công chúa...diễn tả khối làm rõ nét mặt , phong thái ung dung...
- Tượng thờ: la Hán, Kim Cương, Thánh mẫu...thanh tao và trang nhã, hiền hậu đầy vẻ uy nghiêm.
b. Đồ hoạ, hội hoạ
- Tranh dân gian phát triển" bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt nam"hơn 700 trang với 4000 bức vẽ miêu tả cảnh sinh hoạt hằng ngày , những công cụ đồ dùng của Việt Bắc
- MT đã có sự tiếp xúc với mĩ thuật châu Âu mở ra một hướng mới cho sự phát triển của mĩ thuật Việt nam.
4’
Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn
? Nêu đặc điểm của MT thời Nguyễn
III. Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, NT trang trí với kết cầu tổng thể
- ĐK, Đh, HH đã phát triển đa dạng tiếp thu NT Châu âu mở ra một hướng mới cho MT dân tộc
4- Đánh giá - Củng cố:(4')
? Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ?
? Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ?
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những em trả lời tốt , động viên những em trả lời cha tốt.
5- Dặn dò:(2')
- vẽ theo mẫu lọ hoa và quả ( t2 - t3)
- Chuẩn bị mẫu 2 bộ lọ hoa và quả
- Giấy chì, màu, tẩy
V. rut kinh nghiệm giờ day:
9a 9b
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 2
Ngày soạn: 30/08/2009
Tiết 2 : vẽ theo mẫu
Tĩnh vật
(Tiết 1: Lọ hoa và quả- Vẽ hình )
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được cách bày mẫu nh thế nào là hợp lí, biết
được cách bày và vẽ một số mẫu phức tạp( Lọ hoa, quả và hoa )
2. Kỹ năng : HS vẽ được hình tương đối giống mẫu
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc.
ii. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
iii.Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học tự làm, mẫu vẽ
- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp truớc
- Bài mẫu của hoạ sĩ
iv. tiến trình tiết dạy:
1.ổn định tổ chức (1'):
Ngày dạy
lớp
tiết
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (2'): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới (36'):
1.Đặt vấn đề : Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung ,thông qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con ngời .(gv ghi bảng)
2. Triển khai bài
Th/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
Hoạt động 1 :
Quan sát nhận xét
GV yêu cầu HS 4 nhóm lên bày 4 bộ mẫu sao cho hợp lí
?Khung hình chung của mẫu là khung hình gì ?
? Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì?
?Nêu vị trí của lọ và quả ?Tỉ lệ của quả so với lọ?
? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hớng nào?
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển nh thế nào
?Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất
?Hoa màu sáng hơn lọ và quả hay tối hơn
I. Quan sát và nhận xét:
- HS bày mẫu
-Bày mẫu có xa gần và thuận mắt, hợp lí
-Khung hình : chữ nhật đứng
-Lọ hình CNĐ, quả hình cầu
-Quả nằm trước lọ
-Từ phải sang trái
-Chuyển nhẹ nhàng
-Lọ đậm hơn quả
- Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó
7’
23’
3’
Hoạt động 2 : Cách vẽ
? Trình bày cách vẽ của bài vẽ theo mẫu
- GV minh hoạ bảng, hoặc treo đồ dùng dạy học
*Gv minh hoạ bảng hoặc treo tranh đã chuẩn bị sẵn
*GV cho HS xem một số bài mẫu của học sinh năm trước
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa đợc
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. )
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập:
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
-? Bố cục của mẫu như thế nào
-? Hình vẽ có giống mẫu hay không (GV kết luận bổ sung )
II. Cách vẽ:
B1-Xác định vị trí các điểm. Dựng khung hình chung và riêng
B2- Xác định tỉ lệ bộ phận
B3-Phác hình bằng nét thẳng
B4- Vẽ chi tiết
III. Thực hành:
Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả
(vẽ hình )
HS nhận xét về:
Bố cục
Tỷ lệ
Đường nét
4.Củng cố (1')
-Gv kết luận, động viên khuyến khích những em vẽ chưa được, tuyên dương những em vẽ tốt
5.Dặn dò (1'):
- Vễ nhà không được sửa bài, tự đặt một bộ mẫu để vẽ chuẩn bị cho bài 3- - Nghiên cứu màu của mẫu , đặc biệt là màu nền chung và màu riêng của hoa.
iv. rút kinh nghiệm giờ day:
9A…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………9B………………………………………………………………………………………………………..............
Ngày soạn: 04/09/2009
Ngày soạn 2/9/2010
Tiết 3: Bài 3: Vẽ theo mẫu:
Tĩnh vật lọ hoa và quả
(Vẽ màu)
I. Mục tiêu của bài học :
1. Kiến thức:
HS biết sử dụng màu vẽ(màu bột, sáp màu...) để vẽ tĩnh vật
2. Kỹ năng:
HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo màu
3. Thái độ:
HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu
II. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan gợi mở
- Luyện tập, thực hành nhóm.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: - Mẫu vẽ : lọ hoa, quả
- Bài vẽ tĩnh vật màu
- Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu
2. Học sinh: - Tranh ảnh tĩnh vật màu(nếu có)
- Bài vẽ chì của tiết học trước
- Vở BT thực hành
IV. Tiến trình tiết dạy:
1.ổn định tổ chức (1'):
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (2'): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới (40'):
Th/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh- Ghi bảng
5p
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về màu sắc của mẫu
-yêu cầu học sinh đặt mẫu nh (T1)
-Gv nhận xét và chỉnh lại mẫu cho đúng nh T1
? Màu sắc của lọ như thế nào
? Màu sắc của quả nh thế nào
? Màu của quả so với lọ như thế nào
? Độ chuyển màu trên lọ và quả như thế nào
? Màu sắc của hoa như thế nào
? Màusắc của phông nền như thế nào
I. quan sát nhận xét:
- Hs chú ý và trả lời câu hỏi:
-Lọ có màu đà đậm và tối
-quả có màu vàng,
-Màu của quả sáng hơn lọ
-Màu trên 2 vật mẫu đó chuyển một cách nhẹ nhàng
-Hoa màu vàng có cánh tươi sáng, vàng nhạt, màu vàng đậm
- Nền sáng màu xanh nhạt
7p
23p
5p
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu
- Gv cho HS xem các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu (bài màu )
? Trình bày các bước của một bài vẽ theo mẫu
-GV yêu cầu học sinh phân tích các bước trên đồ dùng dạy học
*Gv cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của học sinh năm trước
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
Hđ4: đánh giá kết quả học tập
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
-? Bố cục của mẫu như thế nào
-? Hình vẽ có giống mẫu hay không
- ?Màu sắc của bài vẽ so với mẫu như thế nào?
II. cách vẽ:
- Hs chú ý quan sát
B1 : Phân mảng
B2: Vẽ màu theo mảng
B3: So sánh màu của mẫu để hoàn thành bài vẽ.
- Hs quan sát
III. Thực hành:
Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả
(vẽ màu )
-Học sinh nhận xét về:
-Bố cục
-Hình vẽ
-Màu sắc
4.Củng cố bài học (1')
-Gv kết luận, động viên khuyến khích những em vẽ chưa được, tuyên dương những em vẽ tốt
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (1'):
- Vễ nhà tiếp tục đặt một bộ mẫu để vẽ
-Chuẩn bị bài 4- Tạo dáng và trang trí túi xách, phác thảo nét
- Su tầm Túi xách thời trang, túi thật với các loại chất liệu khác nhau
V.Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………..……..……………………………………………………………………………........................................................................................................................................
Ngày soạn : 11/09/2009
Tiết 4: vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí túi xách
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tạo dáng và trang trí túi xách
2. Kỹ năng : Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số túi xách
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, những tác phẩm nghệ thuật của nhân loại.
ii. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
iii.Chuẩn bị:
1.GV:- Một số túi xách màu sắc hài hoà, hoạ tiết rõ ràng
- đồ dùng cách tạo dáng và trang trí túi xách
-Bài vẽ của học sinh năm trước , các bước bài vẽ tạo dáng và trang trí túi xách.
2. HS :- Sưu tầm tranh ảnh của các túi xách
- Giấy, chì, màu, tẩy
iv.Tiến trình tiết dạy:
1.ổn định tổ chức (1'):
Ngày dạy
lớp
tiết
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (2'): Thu và nhận xét bài "vẽ theo mẫu (Tĩnh Vật )
3.Bài mới :
t/g
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
7’
Hoạt động 2 : Quan sát nhận xét
GV cho HS xem một số túi xách mẫu và hỏi
? Em có nhận xét gì về hình dáng của các túi xách trên
? Hoạ tiết của các túi xách như thế nào ? Hình ảnh nào thường dùng để trang trí trên túi xách ?
? Nêu đặc điểm về màu sắc của các túi xách
1. Quan sát nhận xét
1.Hình dáng : Phong phú đa dạng với nhiều loại khác nhau ; có loại có quai xách, có loại có dây đeo
2.Chất liệu : Đa dạng : Mây, tre, nan, nứa vải, len mềm, nhựa...
3. Hoạ tiết và hình ảnh dùng để trang trí
Độc đáo và sáng tạo : Có thể dùng những hoa văn mây, sóng, hoa văn trên trống đồng, hình ảnh cuộc sống sinh hoạt của mỗi con người.
4.Màu sắc : Trong trẻo hoặc trầm tuỳ theo ý thích và mục đích sử dụng của người vẽ .
7’
HĐ 2 : Cách tạo dáng và trang trí túi xách
? Nêu cách tạo dáng và trang trí túi xách
GV cho HS xem các bước của bài tạo dáng và trang trí túi xách.
II. Cách tạo dáng và trang trí túi xách
B1: Phác khung hình chung của túi xách
B2: Xác định tỷ lệ các bộ phận (kẻ trục đối xứng , phân chia các bộ phận
B3: Phác hình bằng nét thẳng
B4: Vẽ chi tiết và vẽ màu
20’
5’
HĐ 3 : Thực hành
-GV ra bài tập, HS thực hành
- Gv ra yêu cầu thi vẽ nhanh vẽ đẹp giữa 4 nhóm
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Mỗi nhóm chọn 5 bài vẽ đẹp nhất để chấm trong tiết học
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập:
GV thu một só bài vẽ của học sinh( 4-5) bài, yêu cầu hs nhận xét về bố cục, hình dáng, màu sắc ( nếu có ) của các túi xách
III, Thực hành
-Tạo dáng và trang trí một túi xách
- Giấy A4
- Màu : Sáp, nước
Học sinh nhận xét về:
- Bố cục
Hình dáng
Màu sắc
4.Củng cố (2’)
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa được.
5. Dặn dò (1'): - Hoàn thành bài vẽ ở nhà
-Chuẩn bị bài 5: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương
- Sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ và bài mẫu của HS lớp trước
V.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
9A ……….............................................. 9B……………………………………..
……………………………………………………………………………………..……..……………………………………………………………………………........................................................................................................................................
Ngày soạn : 20/09/2009. Tiết 5 : Vẽ tranh:
Đề tài phong cảnh quê hương
I. Mục tiêu của bài hoc:
1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Kỹ năng: HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích
3. Thái độ : HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước.
II. phương pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành
III. Chuẩn bị :
1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,dụng cụ ngắm, và cắt cảnh
- Các bưóc vẽ tranh phong cảnh
- Bài mẫu của học sinh lớp trước
IV. Tiến trình tiết dạy:
1.ổn định tổ chức (1'):
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sỹ số
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (2'): Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3.Bài mới (36'):
Th/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài
-GV cho HS xem những bức tranh phong cảnh thiên nhiên
? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì
? Phong cảnh ở nông thôn có giống với thành phố không
? Trình bày nội dung của những bức tranh
? Bố cục của những bức tranh trên như thế nào
? Hình vẽ và màu sắc ra sao
-GV cho HS xem những bức tranh mẫu của Hs năm trước.
I. Tìm chọn nội dung đè tài:
-Là vẽ tất cả những cảnh vật mà mình nhìn thấy và cảm nhận được.
-Phong cảnh mỗi vùng miền đều khác nhau và thay đổi theo thời gian
- Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ về cảnh núi non, sông nước, cảnh sinh hoạt
của miền quê mỗi mùa lại khác nhau về màu sắc,
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
-Hình vẽ mềm mại, màu sắc tươi tắn, mang đậm nét riêng của mỗi miền quê.
5’
20’
4’
Hoạt động 2 : Cách vẽ
Gv giới thiệu dụng cụ ngắm cảnh nh trong SGK và hớng dẫn cho HS cách ngắm cảnh.
? Sau khi ngắm cảnh chúng ta phải làm như thế nào
? Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh phong cảnh
? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bớc bài vẽ tranh phong cảnh
GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:
- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về
?Bố cục của bài vẽ như thế nào
?Đường nét của bức tranh ra sao
? Hình vẽ của bức tranh
?Màu sắc của các bức tranh như thế nào
II. Cách vẽ:
*Chọn và cắt cảnh
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ)
B2- Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp
B3-Vẽ màu Theo cảm xúc và sáng tạo.
Phong cảnh thành phố
Phong cảnh nông thôn
III. Thực hành:
- Vẽ trang trí một bức tranh phong cảnh
-Kích thước: 18x25 cm
- Chất liệu: Tuỳ ý
Học sinh nhận xét về:
- Bố cục
Hình ảnh
- Màu sắc
4- Đánh giá - Củng cố:(4')
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
5.Dặn dò : (2')
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 6 - Chạm khắc gỗ đình làng Việt nam
-ảnh chụp các hình ảnh chạm khắc và điêu khắc
V. rút kinh nghiêm:
…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………
Tiết 6:Thường thức mĩ thuật
Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
2. Kỹ năng : Biết cách trình bày được những nét khái quát về chạm khắc của mỗi vùng miền
3. Thái độ: Yêu quý và trân trọng NT chạm khắc của cha ông
II. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm
III.Chuẩn bị:
1.GV:- Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học Việt Nam
- đồ dùng giấy rôki, bút nét to
-Bài sưu tầm của Hoạ sĩ, các hình ảnh về chạm khắc gỗ đình làng.
2. HS :- Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc chạm khắc gỗ đình làng
- Giấy, chì, màu, tẩy
IV.Tiến trình tiết dạy:
1.ổn định tổ chức (1'):
Ngày dạy
lớp
tiết
Sỹ số
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (2'): Thu và nhận xét bài "vẽ tranh phong cảnh quê hương "
3.Bài mới (36'):
Th/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12p
Hoạt động 1 :Vài nét khái quát
? Đình làng ở đâu? Đình làng có vai trò gì
? Nêu đặc điểm của đình làng ?
? Kể tên những ngôi đình tiêu biểu của đất nước và của địa phương mà em biết ?
I. Vài nét khái quát
- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng, bàn bạc và giải quyết việc làng, và tổ chức lễ hội hằng năm.
- Đặc điểm : Mộc mạc, uyển chuyển và duyên dáng. Hình dáng : To cao , chắc khoẻ, có thể xây dựng 2 tầng, tầng hai nhìn xuống được sân khấu( nơi sinh hoạt và công diễn văn hoá văn nghệ )
-Làng Đình Bảng ( B Ninh), Thổ Hà ( B. Giang), Tây Đằng, Chu Quyến ( Hà Tây)
gđó là những ngôi đình tiêu biểu cho đình làng Việt nam.
15p
Hoạt động 2 : Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
? Chạm khắc thường gắn bó với nghệ thuật nào ?
? Những hình tượng nào được đưa vào chạm khắc?
( Gv cho HS xem tranh trong SgK)
HĐ Nhóm
( 3-4 HS hình thành 1 nhóm thảo luận về câu hỏi trên thời gian là 5 phút )
? Nêu đặc điểm của những bức chạm khắc đó ?
?Trình bày đặc điểm nghệ thuật cảu các bức chạm khắc ?
II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng:
Nghệ thuật cham khắc gắn liền với kiền trúc đình làng
1. Hình tượng:
- Đầu đao, rồng, và những hoạt động sinh hoạt xã hội : gánh con, vui đùa , uống rợu, đánh cờ, tấu nhạc và các trò chơi dân gian
2. Đặc điểm : Nét chạm khắc phóng khoáng, dứt khoát, có độ nông sâu rõ ràng, độ sáng tối linh hoạt và tinh tế khi nằm trong không gian kiến trúc.
* NT: Thuộc dòng nghệ thuật dân gian mang đậm vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc và giản dị thoát khỏi những quan niệm của giai cấp phong kiến mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.
9p
Hoạt động 3 : Một vài dặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng
? Nêu đặc điểm của chạm khác gỗ đình làng Việt Nam?
III. Một vài đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng:
- Phản ánh những sinh hoạt trong đời sống xã hội
- NT mộc mạc khoẻ khoắn, phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của người sáng tạo ra nó .
4Củng cố - Đánh giá (4'):
-Hãy chọn ra những bức chạm khắc gỗ đình làng
1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ
2. Rồng chầu
3. Tượng ADiĐà
4. Trai gái vui đùa uống rợu
5. Hai tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa
GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em học bài tốt, động viên khuyến khích những em còn yếu kém.
5. Hướng dẫn về nhà (2'): - Học thuộc bài, chú ý phần Nghệ thuật chạm khắc
- Chuẩn bị bài 7: Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung
- Giấy chì, tẩy, tượng mẫu
V. rút kinh nghiêm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 7
Ngày soạn :04/10/2009
Tiết 7 : vẽ theo mẫu
Vẽ tượng chân dung
(Tiết 1- Vẽ hình )
i Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được cách vẽ tượng chân dung cơ bản
2. Kỹ năng : HS vẽ được một tượng chân dung cơ bản với nhiều góc độ khác nhau
3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tượng chân dung, yêu quý nghệ thuật vẽ chân dung.
ii. phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
iii.Chuẩn bị:
1.GV:
- Đồ dùng dạy học tự làm
- Tượng mẫu, bài mẫu của học sinh năm trước, bàimẫu của hoạ sĩ , 45 tác phẩm hình hoạ cơ bản
- Các bước vẽ tượng chân dung, các tượng theo những góc độ khác nhau
2.HS : giấy, chì, màu, tẩy
iv.Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức (1'):
Ngày dạy
lớp
tiết
Sỹ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ (2'): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới (36'):
Th/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8’
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
Gv yêu cầu HS đặt tượng và hỏi
- Bố cục của đầu tượng gồm có mấy phần?
Đó là những phần nào ?
- Nêu tỉ lệ của các bộ phận trên khuôn mặt tượng theo chiều dọc?
-Trình bày cách đo đạc các tỷ lệ đầu tượng?
- Em có nhận xét gì về đặc điểm của mẫu?
- Cho biết hướng ánh sáng chính chiếu lên mẫu ? bộ phận nào sáng nhất?
- Tượng được làm bằng chất liệu gì?
- Nhận xét về độ đậm nhạt chung của mẫu?
1 : Quan sát nhận xét
- 2 phần: Đầu tượng và bệ tượng
- Tỷ lệ : đầu chia làm 3 phần tương đối bằng nhau : đó là phần tóc đến đỉnh trán, trán đến hết chân mũi, chân mũi đến hết cằm.
- Cách đo tương tự như cách đo các vật mẫu thông thường
- Tượng " Em bé cài lược " rất đặc biệt, đó là cằm ngắn, trán dài, miệng hô, mũi hếch
- Hưóng ánh sáng chín chiếu lên mẫu là hướng phải sang trái, như vậy các bộ phận tiếp sáng nhất là gò má, trán và mé môi phải.
- Chất liệu thạch cao
- Đậm nhạt tương đối hài hoà, không rõ ràng và phân biệt như các vật mẫu làm bằng sứ.
8’
Hoạt động 2 : Cách vẽ
GV treo đồ dùng dạy học về các bước vẽ theo mẫu vẽ tượng chân dung.
- Trình bày cách vẽ tượng ?
- em có thể xác định tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt bằng cách nào?
- Hãy phân tích các bước bài vẽ tượng chân dung theo mẫu
-Gv cho HS xem bài mẫu của HS năm trước.
2 : Cách vẽ
B1- Dựng khung hình chung của mẫu và cá đượng trục chính
B2- Xác định tỉ lệ bộ phận của mẫu bằng cách đo đạc
B3-Phác hình bằng nét thẳng các bộ phận chính và phụ
B4- Vẽ chi tiết hoàn thiện bài ( nhìn mẫu để điều chỉnh các nét vẽ cho phù hợp.
20’
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
3 : Thực hành
Vẽ theo mẫu tượng chân dung
(vẽ hình )
- Chất liệu: chì đen
4.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
-? Bố cục của mẫu như thế nào ? Đúng các tỷ lệ hay chưa?
- ? Các bộ phận trên khuôn mặt có đứng hay chưa?
-? Hình vẽ có giống mẫu hay không
(GV kết luận bổ sung )
5.HDVN (2'):
- Vễ nhà không được sửa bài, tự đặt một mẫu tượng phác mảng để vẽ.
- Nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu
V. rút kinh nghiêm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 8
Ngày soạn :10/10/2009
Tiết 8: vẽ theo mẫu
Vẽ tượng chân dung
( Tiết 2-Vẽ đậm nhạt )
i Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được cách vẽ đậm nhạt tượng chân dung cơ bản
2. Kỹ năng : HS vẽ được đậm nhạt một tượng chân dung cơ bản với nhiều góc độ khác nhau
3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tượng chân dung, yêu quý nghệ thuật vẽ chân dung.
ii. phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
iii.Chuẩn bị:
1.GV:
- Đồ dùng dạy học tự làm
- Tượng mẫu, bài mẫu của học sinh năm trước, bài mẫu của hoạ sĩ , 45 tác phẩm hình hoạ cơ bản
- Các bước vẽ tượng chân dung, các tượng theo những góc độ khác nhau
2.HS : Bài vẽ hình tiết trước
-giấy, chì, màu, tẩy
iv.Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức (1'):
Ngày dạy
lớp
tiết
Sỹ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ (2'): - Kiểm tra bài và dụng cụ của các em
- Nhận xét về hình dáng và bố cục và tỷ lệ của một số tượng .
3.Bài mới (36')
Th/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8’
8’
20’
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu.
GV yêu cầu hs đặt mẫu như tiết 1
- Hãy cho biết ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào ?
- Độ đậm nhạt trên mẫu chuyển như thế nào? Độ đậm nhất trên tượng là ở đâu?
- Độ sáng nhất trên tượng ở chỗ nào?
- Độ đậm nhạt của tượ
File đính kèm:
- my thuat 9.doc