Mục tiêu
Giúp học sinh:
Về kiến thức
- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối , sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng .
Về kĩ năng
- Biết cách quy tròn số, biết xác định các chữ số chắc của số gần đúng
- Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10. 11: Số gần đúng và sai số (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết theo PPCT: 10 - 11
Tên bài: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
Về kiến thức
- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối , sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng .
Về kĩ năng
- Biết cách quy tròn số, biết xác định các chữ số chắc của số gần đúng
- Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé.
II. Chuẩn bị cho bài giảng.
- GV :
- HS : Máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp
- Vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Tiết 10.
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm số gần đúng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu rõ tại sao trong đo đạc ta chỉ nhận được số gần đúng: dụng cụ đo khác nhau, cách đặt dụng cụ đo khác nhau,...
- Khẳng định trong thống kê ta cũng chỉ nhận được các số gần đúng.
- Nghe hiểu
- Trả lời được câu hỏi H1 giải thích tại sao?
Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối
Hoạt động của GV
HĐ của học sinh
- Đưa ra đ/n sai số tuyệt đối (SGK)
: giá trị đúng
a : giá trị gần đúng
sai số tuyệt đối
? có tính được giá trị chính xác không?
- Đánh giá không vượt quá một số dương d nào đó.
- Mô tả việc đánh giá thông qua VD (SGK)
- Nhấn mạnh : d càng nhỏ thì độ sai lệch giữa số đúng và số gần đúng a càng nhỏ.
- Nghe hiểu
- Ghi nhận kết quả
.
- Khẳng định không phải là giá trị chính xác.
- Trả lời câu hỏi H1.
Hoạt động 3: Sai số tương đối
HĐ của giáo viên
Hoạt động của HS
- Đưa VD2(SGK)
- Khẳng định được phép đo cây cầu là chính xác hơn.
Đưa định nghĩa sai số tương đối.
càng nhỏ thì chất lượng phép đo càng cao.
So sánh độ chính xác của hai phép đo ở VD2.
- Nghe , hiểu
- Ghi nhận KQ
- Quay lại VD2, tính và khẳng định phép đo nào có độ chính xác cao hơn.
- Trả lời câu hỏi H3.
Hoạt động 4: RLKN thông qua việc giải BT43(SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Sai số tuyệt đối xác định như thế nào, nằm trong khoảng nào?
? Sai số tương đối . Xác định ntn? Nằm trong khoảng nào?
- Một HS nêu sườn bài giải
- Một HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét góp ý.
Tiết 11
Hoạt động 5: Số quy tròn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu lí do vì sao phải quy tròn các số
- Nêu quy tắc quy tròn.
- Mô tả quy tắc thông qua vd3,vd4.
*) Nhận xét : Trong phép quy tròn thì sai số tuyệt đối không vượt quá nữa đơn vị hàng quy tròn.
*) Chú ý :
1) Khi quy tròn số đúng đến một hàng nào đó thì ta nói số gần đúng a nhận được chính xác đến hàng đó.
2) Nếu kết quả bài toán yêu cầu chính xác đến hàng , thì trong kết quả của các phép toán trung gian, ta cần lấy chính xác ít nhất đến hàng .
3) Cho . Thì ta quy tròn số a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn 1 đơn
vị của hàng đó.
- Nắm được quy tắc quy tròn.
- Tính được sai số tuyệt đối trong các bước quy tròn ở VD3 và VD4.
- Rèn luyện kĩ năng thông qua H4
Hoạt động 6: Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐTP1 :Chữ số chắc:
- Nêu định nghĩa chữ số chắc(sgk)
- Mô tả qua vd5.
? Chữ số 9 và số 4 có phải là chữ số chắc không?
? Các chữ số còn lại ntn?
- Nhận xét(sgk)
HĐTP2: Dạng chuẩn của số gần đúng
- Nêu khái niệm dạng chuẩn (SGK).
- Nhấn mạnh nếu cho biết số gần đúng dưới dạng chuẩn, thì ta cũng biết được độ chính xác của nó.
- Nghe hiểu.
- Ghi nhận đ/n
- Xác định được trong vd5 chữ số 9 là chữ số chắc, chữ số 4 là chữ số không chắc.
- Khẳng định được các chữ số 1,3, 7 là các chữ số chắc, còn 2 và 5 là các chữ số không chắc.
- Nắm được cách viết dạng chuẩn thông qua vd6,vd7,vd8.
Hoạt động 7: Kí hiệu khoa học một số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu qua về kí hiệu khoa học.
*) Mỗi số thập phân khác 0 đều viết được dưới dạng .
- Trong đó .
- Nếu n = - m thì
- Liên hệ đến các môn học khác như : vật lí, hoá học.
Hoạt động 8: Củng cố toàn bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Quy tắc viết số quy tròn, sai số tuyệt đối , sai số tương đối ?
BT1: Trong hai số dùng để xấp xỉ .
a) Chứng tỏ xấp xỉ tốt hơn.
b) CMR sai số tuyệt đối của so với nhỏ hơn .
BT2: Trong một thí nghiệm, hằng số C được xác định gần đúng là 2,43865 với độ chính xác là d = 0,00312. xác định các chữ số chắc của C.
- BTVN: 46,48,49(SGK)
- Nắm được khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối, quy tắc quy tròn.
- Biết đánh giá sai số tuyệt đối, sai số tương đối.
File đính kèm:
- Tiet 10 - 11 So gan dung va sai so.doc