- Hiểu biết được cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
Nhớ vì trí Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo của Trái đất.
- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng c/động tịnh tiến của trái đất trên quỹ đạo và CM hiện tượng các mùa.
- Bồi dưỡng k/n qs tư duy cho HS.
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3826 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10 sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 10
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
và hệ quả
I. Mục Tiêu.
- Hiểu biết được cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
Nhớ vì trí Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo của Trái đất.
- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng c/động tịnh tiến của trái đất trên quỹ đạo và CM hiện tượng các mùa.
- Bồi dưỡng k/n qs tư duy cho HS.
II. Phương tiện dạy học.
- Mô hình: Trái đất - Mặt trời - Quả địa cầu.
- Tranh: Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời, bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học:
-Hoạt động nhóm ,hoạt động cá nhân ,quan sát,
IV. Hoạt động dạy học.
*Khởi động ;
-Mục tiêu:củng cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập
-Thời gian;(2-3’)
-Đồ dùng dạy học:
-Cách tiến hành:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra :
?Trình bày trên địa cầu hướng tự quay quanh trục của Trái đất và hệ quả.
GTB: ? VN 1 năm có những mùa nào? Vậy, tại sao lại có sự phân chia ra các mùa như vậy? Giờ hôm nay sẽ giúp các em hiểu vấn đề trên.
3. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1. Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
*Mục tiêu: Hiểu biết được cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
Nhớ vì trí Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo của Trái đất.
*Thời gian:20’
*Đồ dùng dạy học:Mô hình: Trái đất - Mặt trời - Quả địa cầu.
- Tranh: Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời, bảng phụ.
*Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
- HS qs mô hình Trái đất c/đ quanh Mặt trời do GV làm.
? Em có nhận xét gì về đường chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời? Hướng c/đ ntn?
- HS ng/c 1 (25).
? Trái đất chuyển động 1 vòng quanh mặt trời mất thời gian bao lâu?
- 365 ngày: 1 vòng quanh mặt trời và 1/4 vòng qtrục.
- c/đ ngược chiều kim đồng hồ.
- HS qs H.23
? XĐ trên tranh vị trí, tgia : các ngày xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí-> nhận xét độ nghiêng của trái đất trên mp’ quỹ đạo?
? Nhắc lại thế nào là chuyển động tịnh tiến?
Vậy khi c/đ quanh Mặt trời đã sinh ra hệ quả gì? -> 2.
1. Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Trái đất tự quay quanh Mặt trời từ T->Đ theo 1 quỹ đạo hình Elíp gần tròn, được 1 vòng là 365 ngày và 6hhh.
- Khi chuyển động quanh Mặt trời độ nghiêng của trái đất không đổi => c/đ tịnh tiến.
Hoạt động 2. Hiện tượng các mùa.
*Mục tiêu: Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng c/động tịnh tiến của trái đất trên quỹ đạo và CM hiện tượng các mùa.
*Thời gian:20’
*Đồ dùng dạy học:Mô hình: Trái đất - Mặt trời - Quả địa cầu.
- Tranh: Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời, bảng phụ.
*Cách tiến hành:
HĐ2:
* HS qs H.23 - Hãy XĐ:
1) Trong ngày 22/6 nửa cầu nào ngả về phía mặt trời?
2) Trong ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía mặt trời?
3) Trái đất hướng cả 2 nửa cầu B, N về phía Mặt trời vào các ngày nào? Khi đó ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên Trái đất?
* HS hđ nhóm 5’.
- GV treo bảng phụ.
- Các nhóm b/c -> GV điền bảng phụ.
NH1,2: b/c câu 1 -> vậy n/c B nhận được lượng to ntn? XĐ mùa của 2 n/c?
NH3,4: b/c câu 2 -> XĐ mùa của 2 n/c? Vsao?
NH5,6: b/c câu 3 -> XĐ mùa của 2 n/c? Vsao?
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức -> Hoàn thành bảng.
2. Hiện tượng các mùa.
Tiết
Bán cầu
Mùa
Tại sao
Hạ chí
Đông chí
B
N
Hạ
Đông
Ngả gần Mặt trời -> nhận được nhiều nhiệt.
Chiếu xa Mặt trời -> nhận ít nhiệt.
Đông chí
Hạ chí
B
N
Đông
Hạ
Chiếu xa Mặt trời -> nhận ít nhiệt.
Ngả gần Mặt trời -> nhận được nhiều nhiệt.
Xuân phân
Thu phân
B
N
Xuân
Thu
Mặt trời chiếu XĐ 2 n/c nhận to =
Mặt trời chiếu XĐ 2 n/c nhận to =
Thu phân
Xuân phân
B
N
Thu
Xuân
Mặt trời chiếu XĐ 2 n/c nhận to =
Mặt trời chiếu XĐ 2 n/c nhận to =
? Mùa nóng và mùa lạnh trên trái đất được tính từ tg nào trong năm?
- Các khu vực nội chí tuyến: biểu hiện mùa không rõ nên chia làm 2 mùa: Khô và mùa mưa.
- Thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa nóng, lạnh -> xuân, thu -> 4 mùa (theo âm - dương lịch)
Xuân: lập xuân -> lập hạ.
Hạ: lập hạ -> lập thu
Thu: lập thu -> lập đông.
Đông: lập đông -> lập xuân.
* 1 năm chia làm 2 mùa chính.
- Mùa nóng:
+ n/cB: 21/3 -> 23/9
+ n/cN: 23/9 -> 21/3
- Mùa lạnh:
+ n/cB: 23/9 -> 21/3
+ n/cN: 21/3 -> 23/9
* 1 năm chia làm 4 mùa. (tính theo dương lịch)
- Xuân: 21/3 -> 22/6
- Hạ: 22/6 -> 23/9
- Thu: 23/9 -> 22/12
- Đông: 22/12 -> 21/3
- Các ngày lập hạ, lập thu, lập xuân, lập đông. ở thời gian giữa các mùa.
V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:
a. Củng cố - kiểm tra.
1) Tsao có các mùa trên Trái đất? Các mùa ở 2 n/c diễn ra ntn? Tsao?
2) Đánh dấu X vào đúng.
Trái đất chuyển động tịnh tiến trên quỹ đạo mặt trời có nghĩa là:
a. Trong khi cđ quanh mặt trời, trái đất còn tự quay quanh trục.
b. Hướng chuyển động của trái đất trên quỹ đạo quanh mặt trời trùng với hướng c/đ tự quay của trái đất.
c. Khi c/đ trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục trái đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi.
b. Dặn dò: VN: học bàI cũ
Đọc, nghiên cứu bàI mới
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8:
Thực hành
Sự vận động của trái đất
I/ Mục tiêu bàI học :
1/ kiến thức:
- Giúp HS tái hiện lại những kiến thức đã học về sự vận động quanh trục và quanh mặt trời, từ đó thấy được các hệ quả của sự vận động tự quay đó.
- HS hiểu và trình bày được các hiện tượng ngày đêm dàI ngắn khác nhau, Biết các vùng có ngày đêm dài ngắn khác nhau.
2/ Kĩ năng:
- Biết phân tích, so sánh các hình thể ngày đêm ngắn khác nhau.
- Xác lập mối quan hệ giữa nguyên nhân và hệ quả.
3/ TháI độ:
- Có ý thức tự học, lòng yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu
- Hình vẽ các ngày đông chí, hạ chí
- Mô hình TĐ quay xung quanh mặt trời
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra đầu giờ:
3/ Bài mới:
T/g
HĐ của giáo viên và học sinh
ND cơ bản
HĐ1: Rèn cho HS kĩ năng mô tả sự vận động tự quay xung quanh trục của tráI đất, từ đó giảI thích được các hệ quả của nó.
- GV cho HS quan sát quả địa cầu và hình 19( SGK) trả lời câu hỏi :
? Em hãy nhắc lại đặc điểm trục nghiêng của TĐ? Từ đó XĐ trên quả địa cầu?
? Mô tả sự vận động tự quay quanh trục của TráI Đất trên quả địa cầu?
? Hướng quay của TĐ quanh trục là hướng nào? ( hư3ớng Tây- Đông)
? TráI Đất quay một vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian? ( TĐ quay một vòng quanh trục hết 24 giờ bắng 1 ngày đêm)
- GV cho HS quan sát BĐ các múi giờ trên TĐ
? Em hãy cho biết trên TĐ người ta chia làm mấy múi giờ?
? Em hãy xác định Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy?
? Múi giờ 0 mằm ở vị trí nào? ( kinh tuyến gốc) .
? Em hãy xác định trên BĐ và quả địa cầu?
? Em hãy giảI thích trên quả địa cầu hiện tượng ngày đêm?
? Tại sao lại có sự lệch hướng khi đI từ BBC về XĐ và đI từ NBC lên XĐ?
HĐ 2: HS táI hiện và luyện kỹ năng mô tả, quan sát sự chuyển động của trái đất quanh trục và quanh mặt trời, từ đó rút ra các hệ quả.
- GV cho HS quan sát tranh vẽ sự CĐ của TĐ quanh mặt trời
? Quĩ đạo của TĐ quay XQ mặt trời là đường như thế nào?XĐ trên hình vẽ?
? Thời gian TĐ quay 1 vòng quanh mặt trời hết bao nhiêu thời gian?( 1 năm=365 ngày,6giờ)
? Chuyển động tịnh tiến là gì?
? TĐ quay XQ mặt trời sinh ra hệ quả gì? ( các mùa trong năm)
? ở địa phương em có mấy mùa? Em hãy mô tả các mùa ở địa phương em? Từ đó hãy giảI thích trên tranh vẽ?
? Em hãy kể tên các ngày chuyển mùa trong năm?
? Mùa thu và mùa xuân có đặc điểm như thế nào?
1/ Sự vận động tự quay quanh trục của TráI Đất và hệ quả
2/ Sự chuyển động của TráI Đất quanh mặt trời và hệ quả.
4/ Củng cố- dặn dò:
GV kháI quát lại ND chính của bài
Về nhà: + Học bàI cũ
+ Đọc, nghiên cứu bàI mới: “Cấu tạo bên trong của TráI Đất”
File đính kèm:
- Giaoandia6_t7+8-bt.doc