. Mục tiêu :
- Ôn tập và hệ thống hoá một số khái niệm hoá học đã học .
- Lập được sơ đồ liên hệ giữa các khái niệm .
- Sử dụng đúng các khái niệm này trong những tình huống cụ thể .
B. Tiến trình luyện tập :
1. Mở bài : 1’
Nhằm củng cố lại các khái niệm : Nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử, củng như mối quan hệ giữa các khái niệm này. Ta cùng nghiên cứu bài 8 .
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11 bài 8 luyện tập tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 Bài 8 LUYỆN TẬP
Tuần 6
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Dạy lớp :
A. Mục tiêu :
- Ôn tập và hệ thống hoá một số khái niệm hoá học đã học .
- Lập được sơ đồ liên hệ giữa các khái niệm .
- Sử dụng đúng các khái niệm này trong những tình huống cụ thể .
B. Tiến trình luyện tập :
1. Mở bài : 1’
Nhằm củng cố lại các khái niệm : Nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử, củng như mối quan hệ giữa các khái niệm này. Ta cùng nghiên cứu bài 8 .
2. Phát triển bài : 38’
Tg
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
20’
18’
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm
Vật thể
( tự nhiên, nhân tạo )
Chất
(tạo nên từ nguyên tố hoá học)
Đơn chất Hợp
chất
(tạo nên từ ( tạo nên từ
1 nguyên tố) 2 nguyên tố
trở lên)
KL PK Vô cơ Hữu cơ
(Hạt hợp thành ( Hạt hợp
là nguyên tử, thành là phân
phân tử ) tử )
2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử .
a. Chất :
b. Nguyên tử :
c. Phân tử :
II. Bài tập :
1.
a. Vật thể tự nhiên : Thân cây
// nhân tạo : Chậu
Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozơ
b. Dùng nam châm tách sắt, hỗn hợp còn lại cho vào nước tách được gỗ và nhôm
2. a. p = 12 , e = 12 , e ngoài cùng : 2
b. Khác : Số lớp p, số p, số e
Giống : e lớp ngoài cùng
3. a. PTK : 2 . 31 = 62
b.NTKx = = 23
x : Là natri
- Vật thể là gì ? Được tạo nên từ đâu ? Nêu ví dụ ?
- Sữa chữa – Ghi lên bảng dạng sơ đồ .
- Chất được tạo nên từ đâu ? Và chia làm mấy loại ?
- Bổ sung tiếp vào sơ đồ
- Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ?
- Đơn chất được chia làm mấy loại ? Hợp chất được chia làm mấy loại ?
- Nêu một số ví dụ về : Phi kim, kimloại, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ
- Sữa chữa - Bổ sung
- Chất được tạo nên từ đâu ? Tính chất của chất có thay đổi không ?
- Nguyên tử là gì ? Có cấu tạo như thế nào ? Tại sao nói khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử ?
- Nguyên tố hoá học là gì? Kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn gì ? Thế nào là nguyên tử khối ?
- Phân tử là gì ? Thế nào là phân tử khối ? Hạt hợp thành kim loại và một số phi kim rắn có gì khác với hợp chất ?
- Lần lượt gọi từng nhóm trả lời
- Chia lớp thành 6 nhóm . Giao nhiệm vụ :
+ Nhóm 1,2 giải bài tập 1
+ // 3,4 // 2
+ // 5,6 // 3
- Nhận xét sữa chữa
- Vật thể : là những vật cụ thể mà ta thấy được hay cảm nhận. Tạo nên từ chất hay hỗn hợp một số chất
- Chất được chia làm 2 loại : Đơn chất và hợp chất
- Học sinh phát biểu khái niệm
- Cả lớp cùng trao đổi
- Cả lớp cùng trao đổi , bổ sung
- Các nhóm trao đổi, thảo luận trả lời theo nội dung từng câu hỏi
- Các nhóm cùng thực hiện
3. Củng cố : 5’
Phát biểu các khái niệm : Nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất ?
4. Dặn dò : 1’
- Bài tập về nhà : 4,5 SGK
- Chuẩn bị trước bài “ công thức hoá học “
File đính kèm:
- Tiết 11 Bài 8 LUYỆN TẬP.doc