Mục tiêu :
- Học sinh xđịnh được toạ độ của véctơ, toạ độ của điểm đv trục tọa độ và hệ trục tọa độ .
- Hs hiểu và nhớ được bthức toạ độ của các phép toán véctơ, điều kiện để 2 véctơ cùng phương. Học sinh
cũng cần hiểu và nhớ được đk để 3 điểm thẳng hàng, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của
trọng tâm tam giác .
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11: Trục toạ độ và hệ trục toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết theo PPCT: 11
Tên bài: TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
I) Mục tiêu :
- Học sinh xđịnh được toạ độ của véctơ, toạ độ của điểm đv trục tọa độ và hệ trục tọa độ .
- Hs hiểu và nhớ được bthức toạ độ của các phép toán véctơ, điều kiện để 2 véctơ cùng phương. Học sinh
cũng cần hiểu và nhớ được đk để 3 điểm thẳng hàng, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của
trọng tâm tam giác .
- Về kỹ năng, hs biết cách lựa chọn công thức thích hợp trong giải toán và tính toán chính xác.
II) Đồ dùng dạy học:
Giáo án, sgk
III) Các hoạt động trên lớp:
1) Kiểm tra bài củ:
2) Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Tọa độ của véc tơ với hệ trục
Định lí: Trên mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho một vectơ tùy ý . Khi đó có duy nhất một cặp số thực x và y sao cho .
Định nghĩa: Nếu thì cặp số x và y được gọi là tọa độ của vectơ đối với hệ tọa độ Oxy, và viết hoặc . Số x gọi là hoành độ, số y gọi là tung độ của vectơ .
4.Bthức tđộ của các ptoán véctơ:
Tính chất: Nếu và thì:
a) ;
b)
c) ;
d) .
- Theo qui tắc hình bình hành thì là tổng hai vectơ nào?
- Vectơ như thế nào với ?
- Từ đó hãy biễu diễn vectơ theo vectơ ?
- Nếu có một cặp x’, y’ sao cho thì x, y và x’, y’ như thế nào với nhau?
- Biễu diễn theo hai vectơ ?
- Từ đó ta suy ra được điều gì?
- Theo Pitago độ dài vectơ tính bằng độ dài vectơ nào?
- Tính bình phương độ dài vectơ (chú ý =1) ?
- Ta có:
- Ta có:
- Suy ra: .
- Khi đó x = x’ và y = y’.
- Ta có:
- Suy ra:
.
- Độ dài vectơ :
- Ta tính được:
5. Tọa độ của một điểm:
Định nghĩa: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho một điểm M nào đó. Khi đó tọa độ của vectơ cũng được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ ấy.
Nếu tọa độ của M là cặp số x, y thì ta viết M = (x; y) hoặc M(x; y). Số x gọi là hoành độ, số y gọi là tung độ của điểm M.
M = (x; y) Û .
x = ; y = .
a)Định lí: Đối với hệ trục tọa độ Oxy cho hai điểm A = (x; y) và B = (x’; y’) thì:
a)
b)
b)Chia đoạn thẳng theo tỉ số cho trước:
Định lí: Cho hai điểm A = (x; y) và B = (x’; y’). Nếu điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k ¹ 1 thì M có tọa độ là:
· Khi k = -1 ta có: Trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm A = (x; y) và B = (x’; y’) có tọa độ là:
6. Tọa độ trọng tâm tam giác:
Cho ba điểm A(xA, yA), B(xB, yB), C(xC, yC). Gọi G(xG, yG) là trọng tâm DABC, ta có:
- Mỗi điểm M trên mặt phẳng được xác định bởi vectơ nào?
- Trên trục x’Ox, tọa độ điểm M được định nghĩa như thế nào?
· Giáo viên cho học sinh tìm tọa độ các điểm A, B, C, D trên hình để khắc sâu kiến thức.
- Hãy xác định tọa độ các điểm A, B, C, D ?
- Hoành độ x của điểm M là độ dài đại số của đoạn thẳng nào?
- Tung độ y của điểm M là độ dài đại số của đoạn thẳng nào?
- Tìm tọa độ vectơ ?
- Tọa độ vectơ là tọa độ vectơ nào?
- Vì sao ta có đẳng thức tính độ dài vectơ ?
- Nếu M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k thì ta có đẳng thức nào?
- Tọa độ các vectơ như thế nào?
- Nếu M là trung điểm AB thì k là giá trị nào?
- Khi đó ta có điều gì?
- Nếu G là trọng tâm tam giác ABC ta có điều gì?
- Từ đó ta có được điều gì?
- Điểm M hoàn toàn được xác định bởi .
- Tọa độ điểm M chính là tọa độ ?
· Giáo viên chú ý để khắc sâu kiến thức.
- Điểm A(3; 2), B(-1; 1), C(2; -2), D(-2; -1).
- Hoành độ x của M là độ dài đại số của OM1.
- Tung độ y của M là độ dài đại số của OM2.
- Tọa độ là (x’ – x; y’ – y)
- Là tọa độ vectơ .
- Dựa vào dài đại số của hai cạnh tam giác vuông chứa hai điểm A, B.
- Ta có: .
- Tọa độ là:
- Khi M là trung điểm AB thì k = -1.
- Tọa độ trung điểm của hai điểm A, B là trung bình cộng các tọa độ tương ứng.
- Ta có:
- Ta được:
xA + xB + xC +3xG = 0
yA + yB + yC +3yG = 0
4.Củng cố:
-Nhắc lại cách xác định toạ độ ,độ dài của vectơ,cách xác định toạ độ trọng tâm tam giác ,tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
5.Dặn dò:
BTVN:Làm tất cả các bài tập Oân tập chương I.
Bổ sung những bài tập chưa hoàn chỉnh trong chương I.
Xem lại lý thuyết chương I.
File đính kèm:
- Tiet 11 Truc toa do.doc