Bài giảng Tiết 12: Luyện tập (tiếp theo)

I) MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng.

- Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước.

2.Kó naêng:

- Xác định chiều biến thiên và veõ ñoà thò haøm soá baäc nhaát, haøm soá baäc nhaát treân töøng khoaûng

- Tìm phương trình đồ thị hàm số khi biết một số giả thiết.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 12: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/09/2011 Ngày dạy: 21/09 27/09 29/09 Lớp: 10B2 10B4 10B1,10B3 Tiết: 12 LUYỆN TẬP Số tiết: 01 I) MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng. - Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước. 2.Kó naêng: - Xác định chiều biến thiên và veõ ñoà thò haøm soá baäc nhaát, haøm soá baäc nhaát treân töøng khoaûng - Tìm phương trình đồ thị hàm số khi biết một số giả thiết. II) CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên: giáo án, SGK, thước kẻ 2. Học Sinh : Ôn tập về hàm số y = ax + b III) PHƯƠNG PHÁP: xem kẽ bài tập ôn lại lý thuyết. IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút: Tìm tập xác định của hàm số sau: a. b. c. Vẽ đồ thị của hàm số sau: y = 3x – 2 Đáp án Câu Đáp án Thang điểm 1 Hàm số có nghĩa khi: 2x -1 0 x vậy D=R\{ } Hàm số có nghĩa khi: 4 - x 0 x vậy D= ( Hàm số có nghĩa khi: x+2 0 x vậy D= (-2; + 3đ 3đ 2đ 2 Xác định 2 điểm đúng Vẽ đồ thị đúng 1đ 1đ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 1d Giải bt 2a/SGK GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Có nhận xét gì về toạ độ các điểm A và B ? HS: Đọc bài tập Điểm A nằm trên Oy còn B nằm trên Ox. GV: Đồ thị qua điểm A(0;3) có nghĩa gì ? Khi đó hàm số có công thức như thế nào ? HS: Đồ thị cắt trục tung tại tung độ bằng 3 nên b = 3 Giải bt 3/SGK GV: Cho HS nhận dạng bài tập Hướng dẫn HS thay toạ độ của A và B vào công thức. Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b. HS: Tìm a và b Thiết lập hệ PT Giải hệ PT tìm a và b. GV: Gọi HS tìm a và b và nhận xét bổ sung. HS: Ghi nhận GV: Yêu cầu HS lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được và gọi 1 HS lên bảng HS: thực hiện vẽ đồ thị GV: Đồ thị hàm số song song với Ox thì hàm số có dạng như thế nào ? Gọi HS tìm b HS: y = b thay toạ độ của điểm A vào công thức. Tìm b => phương trình GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu HS lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được và gọi 1 HS lên bảng HS: thực hiện vẽ đồ thị Giải bt 4/SGK GV: Hướng dẫn HS vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng hệ trục toạ độ. Sau đó dựa vào điều kiện của biến x để xoá đi phần đồ thị mà có hoành độ không nằm trong khoảng xác định. Gọi 4 HS vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x ; y = x ; y = x + 1 và y = - 2x + 4 HS: Xác định cách vẽ đồ thị hàm số. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = x trên cùng hệ trục toạ độ. Bài tập 1d/ T42 y = = Đồ thị là hai nửa đường thẳng cùng xuất phát từ điểm có tọa độ(0 ; 1), đối xứng nhau qua trục Oy. Bài tập 2 a / T42 A( 0 ; 3 ) và B ( ; 0 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A( 0 ; 3 ) nên b = 3 Hàm số có dạng: y = ax + 3 Vì đồ thị hàm số đi qua B ( ; 0 ) nên, ta có : 0 = a. + 3 => a = -5 Vậy : a = - 5 ; b = 3 Bài tập 3 / T42 a) Đi qua điểm A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) nên, ta có : => Vậy : y = 2x – 5 b) Đi qua điểm A ( 1 ; - 1 ) và song song với Ox. Vì đồ thị hàm số song song với Ox nên hàm số có dạng y = b. Vì đồ thị hàm số đi qua A(1 ;-1 ) nên, ta có : b = - 1 Vậy : y = - 1 với Bài tập 4a / T42 với a) y = Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập ( SBT) Đọc trước bài : Hàm số bậc hai Phụ lục:

File đính kèm:

  • doctiet 12 - luyên tap.doc
Giáo án liên quan