MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
1. Về kiến thức:
+ Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
+ Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ, độ dài véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 12: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/10/2011
Ngày dạy:31/10 4/11 5/11
Lớp: 10B3 10B2 10B1, 10B4
Tiết: 12
BÀI: LUYỆN TẬP
Số tiết: 1
I. MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
Về kiến thức:
+ Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
+ Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ, độ dài véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
Về kĩ năng:
+ Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục.
+ Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.
+ Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ.
+ Xác định được tọa độ đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
3.Về tư duy và thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ thành quen.
+ Khã năng tư duy và suy luận cho học sinh.
+ Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
+ Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và khã năng sáng tạo và cách nhìn nhận một vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có. Phieáu hoïc taäp
Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
- Kiến thức cũ về vectơ, hệ tọa độ trong mặt phẳng, các phép tính vec tơ ở lớp 10
- Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định tổ chức.
KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ
KT bài cũ:
Lồng ghép trong quá trình dạy
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
Bài tập 3(SGK).
HS: Nêu định nghĩa tọa độ của vectơ trên hệ trục tọa độ.
GV:Yêu cầu học sinh phải phân tích được:
Bài tập 5 SGK/ T27
Gv hướng dẫn HS
- Xác định các điểm A, B, C lần lượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, trục Oy và góc O.
- A đối xứng với M qua trục Ox nên có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
- B đối xứng với M qua trục Oy nên có hoành độ bằng nhau còn tung độ thì đối nhau.
- C đối xứng với M qua góc O nên có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.
A
B
C
D
Bài tập 6 SGK/ T27
GV yêu cầu
- Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành?
- Nhắc lại định nghĩa hai vectơ bằng nhau?
- Nếu ABCD là hình bình hành thì ? Tại sao?
- Nêu biểu thức tọa độ của hai vectơ bằng nhau?
Bài tập 7 SGK/ T27
- Chứng minh A’C’AB’ là hình bình hành.
- Tìm tọa độ của điểm A.
- Sau khi tìm được tọa độ điểm A, vận dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng để suy ra tọa độ của điểm B, C.
Bài tập 8 SGK/ T27
Gv hướng dẫn HS giải
Bài tập 3 SGK/ T26
a/ b/
c/ d/
Bài tập 5 SGK/ T27
O
M
A
B
C
x0
y0
-x0
-y0
Gọi A, B, C lượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, Oy và góc O.
M có toạ độ là (x0 ; y0) thì toạ độ của A, B, C là
a/ A(x0 ; -y0)
b/B(-x0 ; y0)
c/C(-x0 ; -y0)
Bài tập 6 SGK/ T27
= (4 ; 4). Gọi D (x ; y) thì
= (4 – x ; -1 – y)
Do ABCD là hbh nên =
Vậy D(0 ; -5)
Bài tập 7 SGK/ T27
Toạ độ của trọng tâm tam giác A’B’C’ là G’(0 ; 1) và toạ độ của trọng tâm tam giác ABC là G(0 ; 1).
Vậy G G’
Bài tập 8 SGK/ T27
Giả sử . Khi đó
Vậy
4.Củng cố:
Định nghĩa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trên hệ trục.
Củng cố cho học sinh tính chất tọa độ của các vectơ: , ,
Củng cố cho học sinh tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trong tâm của tam giác:
Củng cố cho học sinh tính chất mối liên hệ của điểm và vectơ.
Củng cố cho học sinh điều kiện cần và đủ về tọa độ để hai vectơ bằng nhau.
5.Dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài tập ôn tập.
6.Phụ lục:
File đính kèm:
- tiet 12- luyen tap.doc