MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 10.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết hệ thống bài tập nhằm ôn tập, khắc sâu và hệ thống hoá nội dung kiến thức trong chương trình.
Học sinh có sơ sở để tiếp thu kiến thức mới.
101 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1+2 ôn tập đầu năm môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/8/2009
Ngày giảng: 16/8/2010
Tiết 1+2 Ôn tập đầu năm
I- - Mục tiêu bài học:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 10.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết hệ thống bài tập nhằm ôn tập, khắc sâu và hệ thống hoá nội dung kiến thức trong chương trình.
Học sinh có sơ sở để tiếp thu kiến thức mới.
II- Tổ chức hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ giảng)
3- Nội dung bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiến thức cần nắm vững:
Hoạt động 1: Ôn tập cấu tạo ng. tử
G.Viên phát phiếu học tập
1- Cấu tạo nguyên tử:
với nội dung câu hỏi, bài tập củng cố
Hoạt động 1: H. sinh trả lời hệ thống câu
kiến thức cấu tạo nguyên tử.
hỏi ôn tập của giáo viên vào các phiếu
học tập.
Phiếu học tập 1:
B1: Hãy chỉ ra câu sai trong số các câu
Kết quả cần đạt:
sau:
B1: Câu d là câu sai
a) Hạt nhân ng.tử H không chứa nơtơron.
b) Có thể ta coi hạt nhân nguyên tử
B2: Câu c là câu đúng
hiđrô là 1 proton.
Cấu hình của X là:
c) Ng.tử X có tổng số hạt mang điện
1s22s22p63s23p63d64s2
nhiều hơn số hạt mang điện là 2.
X là nguyên tố kim loại.
d) Tất cả đều sai.
B2:* Nguyên tử X có tổng số hạt proton,
nơtơron, electron là 82, số khối 56.
Điện tích hạt nhân nguyên tử X là
a) 87+ , b) 11+, c)26+ , d) 29+
* Cấu hình của X là ?
* X là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Hoạt động 2:ôn tập về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
2- Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
? Hãy cho sự biến đổi tuần hoàn tính
+) 1 học sinh lên bảng để sắp xếp các
chất của các nguyên tố và các hợp chất
ng.tố nhóm A theo chu kỳ và nhóm
nguyên tố của nhóm A.
+) học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu
? Hãy cho sự biến đổi tuần hoàn tính
hỏi của giáo viên để củng cố và hoàn
chất của các nguyên tố và các hợp chất
thiện kiến thức.
nguyên tố của nhóm A.
Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn
đó.
Phiếu học tập số 2:
+) Học sinh giải bài tập theo nội dung
Các ng.tố A, B, C có cấu hình electron
phiếu học tập số 2.
ở lớp ngoài cùng lần lượt là 3s23p1,
A có cấu hình electron ngoài cùng 3s23p1
3s23p4, 2s22p2.
đ A ở chu kỳ 3, nhóm IIIA, số thứ tự 13
a) Hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ,
đ A: Al
phân nhóm) và tên của A, B, C
B ở chu kỳ 3, nhóm VIA, STT: 16
b) Viết PTPƯ khi cho A lần lượt tác dụng
đ B: S
với B và C ở nhiệt độ cao. Gọi tên sản phẩm
C: ở chu kỳ 2, nhóm IVA, STT:6
tạo thành.
đ C là cácbon (C )
+) Giáo viên: Đánh giá kết quả bài làm
* PTPƯ: 2Al + 3S Al2S3
của học sinh.
4Al + 3C Al4C3
Hoạt động 3:ôn tập về pư oxi hoá khử
3- Phản ứng oxi hoá - khử
+) Cân bằng các PTPƯ oxi hoá - khử sau,
+) Học sinh cân bằng PTPƯ oxi hoá -
chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự
khử, xác định được chất khử, chất oxi
oxi hoá trong mỗi phản ứng:
hoá, sự khử, sự oxi hoá.
FeS + HNO3 đ Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3
+ NO + H2O
Mg+HNO3 đ Mg(NO3)2 +NH4NO3 +H2O
KMnO4 + HCl đ KCl + MnCl2+Cl2+H2O
KClO3 KCl + O2
XT
Hoạt động 4: ôn tập về các nguyên tố nhóm halogen, oxi, lưu huỳnh
4- Các nguyên tố nhóm Halogen - O xi -
Phiếu học tập số 3
Lưu huỳnh:
B1: Viết cấu hình electron nguyên tử Clo
Học sinh trả lời nội dung của phiếu học
Từ đó cho biết Clo có hoá tính gì đặc
tập số 3 cần đạt kết quả.
trưng ? So sánh tính oxi hoá giữa Clo và
Iốt, giải thích. Viết các PTPƯ xảy ra giữa
Bài 1:
Clo, Iốt với Fe, NaBr, H2S.
Cấu hình electron Clo: 1s22s22p63s23p5
B2: Dẫn 2 luồng khí Clo đi qua 2 dung
Tính chất hoá học đặc trưng: Tính oxi hoá
dịch KOH: dung dịch 1 loãng và nguội,
Cl + 1e đ Cl-
dung dịch 2 đậm đặc đun nóng tới 100OC
Tính oxi hoá Clo mạnh hơn Iốt
1) Trong mỗi trường hợp, hãy viết và
Vì bán kính nguyên tử Iốt, Clo đ Độ âm
cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo
điện Iốt < Clo
phương pháp cân bằng electron. Cho biết
PTPƯ: 3Cl2 + 2Fe đ 2FeCl3
chất nào là chất oxi hoá, chất nào là
I2 + Fe đ FeI2
chất khử.
Cl2 + 2NaBr đ NaCl + Br2
2) Trong dung dịch đậm đặc và nóng,
Cl2 + H2S đ 2HCl + S¯
lượng KOH tác dụng vừa đủ với 11,97(l)
Bài 2:
khí Clo đo ở 27OC và 70mmHg. Làm bốc
Cl2 + 2KOH đ KCl + KClO + H2O
hết hơi nước và đem nhiệt phân chất rắn
Cl2 + 6KOH5KCl + KClO3+3H2O
với MnO2 làm xúc tác.
CO2 = 5(l)
Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện
tiêu chuẩn và khối lượng chất rắn còn lại.
B3: 1) Cho số thứ tự của ng.tố S và S2-
từ đó cho biết vì sao S2- chỉ có tính khử,
vừa có tính oxi hoá.
Bài 3:
2) Nêu cácphương pháp điều chế SO2.
HS làm bài
Chứng minh SO2 vừa có tính oxi hoá
vừa có tính khử.
+) G.viên: Thu bài chấm để đánh giá kết
quả ôn tập trong hè của học sinh.
4- Củng cố - Dặn dò:
Yêu cầu học sinh làm bài tập.
Đọc và trả lời câu hỏi của bài “Tốc độ phản ứng hoá học”.
5- Bổ sung, sửa đổi
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
kí duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng năm 2009
Chương I
Sự điện li
Ngày soạn: 19/8/2009
Ngày giảng: 23/8/2010
Tiết 3:
Bài 1: Sự điện li
A- Mục tiêu bài học:
1- Về kiến thức:
Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li yếu,cân bằng điện li.
2- Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dd chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được PT điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
3- Về tình cảm thái độ:
Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên : Dụng cụ và hoá chất:
Dụng cụ:- cốc đựng hoá chất: 10 chiếc.
dụng cụ thử tính dẫn điện 4 chiếc.
Bóng đèn và dây dẫn điện.
Hoá chất: nước cất, dường, muối ăn, axit HCl, CH3COOH 1M
Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện được học trong vật lý.
C- Tổ chức dạy học.
1- ổn định tổ chức: Sĩ số :
2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài giảng)
3- Nội dung bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Hiện tượng điện li:
I - Hiện tượng điện li:
1- Thí nghiệm:
+) Giáo viên: giới thiệu dụng cụ, hoá
1- Thí nghiệm:
chất của thí nghiệm (SGK)
HS chia thành từng nhóm và tiến hành thí nghiệm
+) Làm thí nghiệm biểu diễn.
+) Chốt lại:
+) Quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện.
nhận xét và rút ra kết luận.
- Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số D.dịch: Rượu, đường
, glixêrin ,không dẫn điện
.
2- Nguyên nhân tính dẫn điện của các
dung dịch axit, bazơ và muối trong H2O.
? Tại sao các dung dịch axit, bazơ,
+) Do trong dung dịch các chất axit
muối dẫn điện.
bazơ, muối có các tiểu phân mang điện
tích được gọi là các ion, các phân tử
+) ? Biểu diễn sự phân li của axit, bazơ
axit, bazơ, muối khi tan trong nước
muối như thế nào
phân li thành các ion.
+) axit đ Cation H+ + anion gốc axit
+) Biểu diễn sự phân li bằng phương
Bazơ đ Cation kim loại + anion OH-
trình điện li.
Muối đ Cation kim loại + anion gốc axit
VD: Axít đ H+ + gốc axit
Cation: Ion dương
VD: HCl đ H+ + Cl-
Anion: Ion âm
HNO3 đ H+ + NO
H2SO4 đ 2H+ + SO
Bazơ đ Cation kim loại + OH-
? Hãy viết phương trình điện li của
Muối đ Cation kim loại + anion gốc axit.
HNO3, Ba(OH)2, FeCl2, Fe2(SO4)3
VD: Ba(OH)2 đ Ba2+ + 2OH-
Gọi tên của các Ion tạo thành.
FeCl2 đ Fe2+ + 2Cl-
Fe2(SO4)3 đ 2Fe3+ + 3SO
+) Kết luận: Các axit, bazơ, muối khi
K.luận:
hoà tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng
+) Ghi vở nội dung giáo viên kết luận.
dẫnđiện được
- Điện li là quá trình phân li các
chất thành Ion
- Những chất khi tan trong nước
phân li thành các Ion được gọi là chất điện li.
GV nói thêm về cơ chế của quá trình điện li.
+) Đặt vấn đề: ? Tại sao NaCl, NaOH khan không dẫn điện, khi
hoà tan NaCl NaOH vào H2O dung
dịch có tính dẫnđiện. Vậy phải có
1- Cấu tạo của phân tử H2O:
tương tác giữa H2O với NaCl và NaOH mới sinh ra các Ion
+) Liên kết giữa các nguyên tử trong
Tương tác đó như thế nào ? Để tìm hiểu tương tác đó, trước hết ta tìm
phân tử là liên kết cộng hoá trị có cực.
hiểu cấu tạo H2O? Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của phân tử nước (kiểu liên kết, dạng hình học…).
+) Phân tử có cấu tạo dạng góc, do đó
+) Hãy nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl
phân tử H2O phân cực. Độ phân cực
.
của H2O khá lớn.
+) Cấu tạo tinh thể NaCl: Tinh thể ion
các ion dương Na+ và ion âm Cl- phân
bố luân phiên đều đặn tại các nút mạng
tinh thể.
Khi cho tinh thể NaCl vào H2O trên bề
mặt tinh thể xảy ra hiện tượng hiđrat
hoá.
NaCl + (x+y)H2O đ Na+(H2O)x + Cl-(H2O)y
Lực hút tĩnh điện giữa Na+ và Cl- ở
lớp ngoài với lớp trong giảm đ Ion tách rời và đi vào dung dịch
Vậy: sự hoà tan NaCl là sự phân li
thành Na+, Cl-.
Dung dịch NaCl có Na+, Cl-. Các ion
HS có thể ghi bài
không tồn tại độc lập mà tồn tại dưới dạng hiđrat hoá.
Hoạt động 2: Sự phân loại các chất điện li
ii. phân loại các chất điện li
1. Thí nghiệm
GV và HS làm thí nghiệm về độ dẫn điện của dd 2 axit đã chuẩn bị.
HS làm thí nghiệm và đưa ra kết luận.
2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Cho HS tìm hiểu SGK và đưa ra kết luận về chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Ghi khái niệm chất điện li mạnh và chất điện li yếu, lấy vd cho mỗi loại.
Hoạt động 3 : củng cố bài học
+) Trả lời câu hỏi để củng cố nội dung
? Trong số các chất sau, những chất
bài học.
nào là chất điện li.
* Chất điện li: H2S, H2SO3, NaHCO3,
H2S, SO2, Cl2, H2SO4, CH4, NaHCO3,
Ca(OH)2, HF, NaOCl.
C6H12O6, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaOCl.
5- Hướng dẫn học ở nhà.
Câu hỏi và bài tập SGK - Sách bài tập Hoá 11.
6. Bổ sung, sửa đổi:
............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn: 19/8/2009
Ngày giảng 25/8/2010
Tiết 4:
Bài 2: axít, bazơ và muối
A – Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức:
Biết khái niệm axit, bazơ , hiđroxit lưỡng tính theo thuyết Arêniuyt.
Biết axit một nấc, axit nhiều nấc, muối axit, muối trung hoà.
2- Về kỹ năng:
- Phân tích một số vd cụ thể để rút ra định nghĩa về axit, bazơ, muối.
- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muôI hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.
- Viết được PT điện li của một số axit, bazơ , hiđroxit lưỡng tính.
- tính được nồng độ ion trong dd chất điện li mạnh.
3- Về thái độ tình cảm:
Có được hiểu biết khoa học đúng về dung dịch axit, bazơ, muối.
B- Chuẩn bị:
* Dụng cụ: ống nghiệm
* Hoá chất: Dung dịch NaOH, muối kẽm (ZnCl2, ZnSO4…_, dung dịch HCl, NH3, quỳ tím.
C- Tổ chức dạy học:
1- ổn định tổ chức: Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ giảng)
3- Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động I. tìm hiểu về axit.
i. axit. Bazơ
1- Định nghĩa:
? Nhắc lại khái niệm axit, bazơ
+) Nhắc lại khái niệm axit, bazơ đã
đã học ở THCS, lấy ví dụ.
học ở THCS, lấy ví dụ.
? Hãy viết PT điện li của 3 axit,
+ Viết phương trình điện li.
3 bazơ.
HNO3 đ H+ + NO
Nhận xét các Ion do axit, bazơ
H2SO4 đ 2H+ + SO
phân li (2 học sinh lên bảng).
CH3COOH đ CH3COO- + H+
+) Kết luận:
Theo thuyết điện li hay theo
NaOH đ Na+ + OH-
Arêniuyt.
KOH đ K+ + OH-
- A xít là chất khi tan trong nước
Ba(OH)2 đ Ba2+ + 2OH-
phân li ra Ion H+, Bazơ là chất khi
+) Định nghĩa (SGK)
tan trong nước phân li ra Ion OH-
2- Axít nhiều nấc, bazơ nhiều nấc.
+) A xít mà một phân tử chỉ phân
a) A xít nhiều nấc.
li một nấc ra 1 Ion H+ là axit một
VD: axit 2 nấc: H2SO4, H2S, H2CO3
nấc.
H2SO4 đ H+ + HSO
+) A xít mà một phân tử phân li
HSO đ H+ + HSO
ra nhiều Ion H+ là axit nhiều nấc
H2S đ H+ + HS-
+) Axit nhiều nấc phân li lần lượt
HS- đ H+ + S2-
theo từng nấc.
H2CO3 đ H+ + CO
+) Hãy lấy ví dụ và viết PT phân li
HCO đ H+ + CO
lần lượt theo từng nấc của axit
axit 3 nấc: H3PO4
nhiều nấc.
b) Bazơ nhiều nấc.
VD: Ca(OH)+ đ Ca(OH)+ + OH-
? Hãy lấy ví dụ và viết PT điện li
Ca(OH)+ đ Ca2+ + OH-
của các bazơ nhiều nấc.
Nhận xét:
+) A xít, bazơ nhiều nấc phân li lần
lượt theo từng nấc, nấc sau yếu hơn
nấc trước.
+) A xít, Bazơ nhiều nấc mạnh, chỉ
phân li hoàn toàn ở nấc thứ nhất.
Hoạt động 2: tìm hiểu vè hiđroxit lưỡng tính
II. Hiđroxit lưỡng tính:
Giáo viên làm thí nghiệm.
+) Dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch
d2 NaOH vào Zn(OH)2.
NaOH vào d2 ZnCl2 cho đến khi kết
d2 HCl vào Zn(OH)2
tủa tối đa. Chia kết tủa Zn(OH)2
+) Quan sát hiện tượng xảy ra.
thành 2 phần ở 2 ống nghiệm.
+) Kết luận:
ống thứ nhất cho thêm vài giọt
Zn(OH)2 vừa phản ứng với axit vừa
axit HCl.
phản ứng được với Bazơ, đó là hiđroxit
ống thứ hai cho thêm vài giọt
lưỡng tính.
kiềm NaOH.
Giải thích:
? Hãy quan sát và giải thích hiện
Theo Arêniuyt, trong dung dịch ban
tượng xảy ra.
đầu (trước P.ứng) tồn tại cân bằng.
? Ta có thể giải thích sự hoà tan
2OH-+Zn2+đ Zn(OH)2đ 2H++ZnO (1)
Zn(OH)2 trong dung dịch HCl và
Phân li kiểu bazơ Phân li kiểu axit
d2 NaOH như thế nào
+) Khi cho d2 HCl vào [H+] cân bằng
? Khi cho HCl vào có hiện tượng gì ?
chuyển dịch theo chiều hướng (2)
? Khi cho NaOH vào có hiện
đ Zn(OH)2 tan trong HCl.
tượng gì ?
Zn(OH)2 + 2HCl đ ZnCl2 + 2H2O
+ Khi cho d2 NaOH vào [OH-]ư
đ Cân bằng chuyển dịch theo chiều
hướng (1)
đ Zn(OH)2 tan trong NaOH
Zn(OH)2+2NaOHđ Na2ZnO2+ 2H2O
+) G.V : Giới thiệu một số hiđroxit
lưỡng tính thường gặp.
+) Ghi vở nội dung lưu ý.
Dạng bazơ đ Hiđroxit lưỡng tính đ dạng axit
- Một số hiđrôxit lưỡng tính thường
Al(OH)3
Al(OH)3
HAlO2.H2O
gặp.
Zn(OH)2
Zn(OH)2
H2ZnO2
- Chúng đều ít tan trong H2O, có tính
Pb(OH)2
Pb(OH)2
H2PbO2
axit, tính bazơ đều yếu.
Be(OH)2
Be(OH)2
H2BeO2
Cr(OH)3
Cr(OH)3
HCrO2.H2O
Hoạt động 3: tìm hiểu về muối
iii.muối
1. định nghĩa
Yêu cầu hs lên bảng viết pt điện li 1 số muối sau đó đưa ra nhận xét
Lên bảng viết ptđli của Na2SO4, NH4Cl, MgCL2
NX: các dd muối đều chứa ion kim loại hoặc NH4+ và ion gốc axit.
? Hãy cho biết muối là gì ? Hãy
kể tên một số muối thường gặp ?
+) Muối là hợp chất khi tan trong
Cho biết tính chất chủ yếu của
nước phân li thành Cation kim loại
muối.
hoặc Cation NH và anion gốc axit.
* Muối thường gặp.
+) Muối trung hoà.
+) Muối axit.
+) Muối phức tạp (muối kép, muối
phức)
? Hãy viết phương trình điện li
2. Sự điện li của muối trong nước
của các muối: H2CO3, NaOCl,
Na2HPO4, Na3PO4, Na2S, NaHS,
Viết ptđli của các muối
Fe(OH)2, Sn(OH)2 , [Ag(NH3)2] NO3,
[Cu(NH3)4] Cl2.
4. Củng cố bài học:
- yêu cầu 1 hs nhắc lại định nghĩa axit, bazơ và muối, hiđroxit lưỡng tính
5- Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc bài + bài tập 9,10 (SGK - 35) + Bài tập SBT Hoá 11.
6- Bổ sung, sửa đổi
.............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
kí duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng năm 2010
Ngày soạn: 25/8/2009
Ngày giảng: 30/8/2010
Tiết 5:
Bài 3: Sự điện li của nước, ph,
chất chỉ thị axit – bazơ
III – Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức:
Biết được tích số Ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này.
Biết được khái niệm về PH và chất chỉ thị axit - bazơ.
định nghĩa môI trường axit, bazơ, trung tính và môI trường kiềm.
2- Về kỹ năng:
- Tính pH của dd axit, bazơ mạnh.
Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
III- Tổ chức hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp giờ giảng)
3- Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 1: Tìm hiểu về sự điện li của nước
I- Nước là chất điện li yếu:
1- Sự điện li của nước.
+) Nêu vấn đề: Bằng thực nghiệm
+) Biểu diễn sự điện li của H2O
người ta đã xác nhận rằng nước
* Theo areeniut: H2O đ H+ + OH- (1)
là chất điện li rất yếu.
2- Tích số ion của nước:
? Hãy viêt biểu thức tính hằng số
+) Viết biểu thức tính hằng số K của
K của sự điện li của H2O.
+) Thực nghiệm xác định ở 25OC
H2O đ H+ + OH-
K = 1,8.106 (nước phân li rất yếu)
K =
[H2O] = = 55,5mol/l = Const
đ K.[H2O] = [H+] [OH-] = 1,8.10-16 . 55,5
đ [H+] [OH-]=10-14= KH2O = Const
+) Xây dựng biểu thức tính số ion của nước.
KH2O : Gọi là tích số ion của H2O
KH2O = [H+] [OH-] = 10-14.
KH2O: 10-14 = const ở 25OC
? Hãy tìm [OH-] và [H+] trong H2O
+) Tính [H+] và [OH-]
ở 25OC
[H+] = [OH-] = 10-7(M)
+) KL: Nước là môi trường trung
tính.
đ Môi truờng trung tính là môi
trường có [H+] = [OH-] = 10-7(M)
3- ý nghĩa tích số ion của nước:
+) Tích số ion của nước là 1 hàng số
+) Thông báo: tính số ion của H2O
đối với cả dung dịch các chất.
là một hằng số đối với cả dung dịch các chất.
đ Biết [H+] trong dung dịch sẽ biết
[OH-] trong dung dịch đó.
[OH-] =
Ngược lại: [H+] =
? Tính nồng độ [H+] và [OH-] trong
VD:
a) Dung dịch HCl 0,01M
+) Học sinh tính toán:
b) Dung dịch NaOH 0,01M
ị Nhận xét:
Trong môi trường axit: [H+] > [OH-]
+) Kết luận: Độ axit, kiềm của
D.dịch được đánh giá bằng [H+]
Môi trường axit: [H+] > 10-7(M)
Môi trường trung tính [H+] = [OH-] = 10-7
Môi trường kiềm: [H+] < [OH-] < 10-7(M)
5- Hướng dẫn học ở nhà.
Bài tập SGK - SBTHoá 11.
6- Bổ sung, sửa đổi
.............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn: 25/8/2009
Ngày giảng: 30/8/2010
Tiết 6:
Bài 3: Sự điện li của nước, ph,
chất chỉ thị axit – bazơ
I- Chuẩn bị:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4).
Dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2)
Phenolphtalein, quỳ tím.
Giấy chỉ thị axit, bazơ vạn năng.
ii. tiến trình bài học.
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ.
tính [H] ở các ddsau: NaOH 0,001M, H2SO4 0,005M
-trong các dd axit, bazơ, trung tính [H] của các dd ntn?
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ph, chất chỉ thị
II- Khái niệm về PH . Chất chỉ thị:
:
? PH là gì ? Cho biết dung dịch
1- Khái niệm về PH:
axit, kiềm, trung tinh có PH bằng
[H+] = 10-PH hoặc PH = - lg[H+]
bao nhiêu.
+) Môi trường axit: PH < 7
+) Môi trường trung tính: PH = 7
+) Để xác định môi trường của dung
+) Môi trường kiềm PH > 7
dịch người ta thường dùng chất chỉ
Thang PH : 0 đ 14
thị như quỳ, phenolphtalin,
phenolphtalin có khoảng chuyển mầu.
2- Chất chỉ thị axit - bazơ:
PH: 8 - 9 - 9,8 (10)
- Dùng chất chỉ thị màu để phân
Quỳ tím: PH < 5 đ quỳ đỏ
biệt các dung dịch NaOH, H2SO4,
PH > 8 đ quỳ xanh
BaCl2.
+) Chất chỉ thị axit - bazơ chỉ cho
* Đọc SGK - 13
phép xác định được giá trị PH một
cách gần đúng. Muốn chính xác
người ta dùng máy đo pH.
Hoạt động củng cố bài học: Sử dụng câu hỏi, bài
Hoạt động 2 Học sinh trả lời câu
hỏi, bài tập SGK - SBT Hoá 11 để
tập SGK 14 để củng cố bài.
củng cố bài.
.............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
kí duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng năm 2009
Ngày soan: 1/9/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 7:
Bài 4: phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li
I – Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức:
Hiểu được bản chất của pư xảy ra trong dung dịch chất điện li là các ion.
- Để xảy ra pư trao đổi ion trong dd các chất điện li cần có ít nhất 1 trong các điều kiện:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí.
2- Về kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm để biết có pư hh xảy ra.
- Dự đoán kết quả pư trao đổi ion.
- Viết được pt ion đầy đủ và thu gpnj.
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau pư; Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ ion các chất sau pư
3- Về tình cảm thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm H.sinh 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm.
Dung dịch NaCl, AgNO3, dung dịch NH3, Fe2(SO4)3, BaCl2, HCl, Na2CO3, NaOH,
III- Tổ chức dạy học:
1- ổn định tổ chức: Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ giảng)
3- Nội dung bài :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu điều kiện pư
I- Điều kiện xảy ra phản ứng
+) Các em có các D.dịch CuSO4,
trong dung dịch các chất điện li.
BaCl2, NaCl, AgNO3, dung dịch
1- Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
NH3, Fe(NO3)3,
H.S tiến hành thí nghiệm.
BaCl2, HCl, Na2CO3, NaOH,
+) Dung dịch BaCl2 + dung dịch
phenolphtalein
CuSO4.
? Hãy lựa chọn các hoá chất để
+) dung dịch NaOH + Fe(NO3)3
tiến hành thí nghiệm: Phản ứng
+) Nêu hiện tượng, viết PTPT ở
tạo thành chất kết tủa.
dạng phân tử và dạng Ion.
? Viết P. trình phản ứng xảy ra.
TN1:
+) Hướng dẫn H.sinh viết PT ion
BaCl2+ CuSO4 đ CuCl2+BaSO4¯
+) Dựa vào phương trình ion hãy
Ba2++2Cl- +Cu2++SO đ Cu2+ + 2Cl-
cho biết bản thân của phản ứng
+BaSO4¯
giữa 2 dung dịch.
Ba2+ + SO đ BaSO4¯
Bản chất của phản ứng là sự kết
hợp:
Ba2+ + SO đ BaSO4
TN2:
Fe(NO3)3 + 3NaOH đ Fe(OH)3¯
+ 3NaNO3
Fe3+ + 3OH- đ Fe(OH)3¯
Bản chất của phản ứng là sự kết
hợp.
Fe3+ + 3OH- đ Fe(OH)3¯
2- Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
Hoạt động 2: khi phản ứng tạo thành chất điện li yếu
+) Yêu cầu H.S làm thí nghiệm
a) Phản ứng tạo nước:
quan sát hiện tượng xảy ra.
VD1:
+) Yêu cầu học sinh viết PTPƯ
+) Tiến hành T.nghiệm như SGK-43
dạng phân tử, dạng ion.
+) Hiện tượng :
- Dung dịch NaOH + phenoltalein
có màu hồng.
+) Cho biết bản chất của P.ứng.
- Màu hồng mất khi nhỏ HCl vào
+) Giải thíchL PTPƯ
NaOH + HCl đ NaCl + H2O
Na+ +OH- +H+ +Cl- đ Na+ +Cl- + H2O
+) Hãy viết PTPƯ của Bazơ yếu
OH- + H+ đ H2O (bản chất P.ứng)
tác dụng dung dịch axit mạnh.
VD2:
Mg(OH)2 + 2HCl đ MgCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl-đ Mg2+ + 2Cl-
Mg(OH)2 + 2H+ đ Mg2+ + 2H2O
+) Mô tả thí nghiệm
b) Phản ứng tạo axít yếu.
- Đổ dung dịch NaCH3COO vào
+ Học sinh viết phương trình P.ứng
dung dịch HCl thấy có mùi giấm
và giải thích hiện tượng.
chua. Hãy giải thích hiện tượng
NaCH3COO + HCl đ CH3COOH+ NaCl.
và viết PTPƯ dưới dạng phân tử
CH3COO- + H+ đ CH3COOH
và ion rút gọn.
+) Yêu cầu học sinh tiến hành
c) Phản ứng tạo thành ion phức.
thí nghiệm.
+) Thí nghiệm:
+) Viết PTPƯ
+) Tiến hành như SGK - 43
+ Giải thích: Phản ứng xảy ra vì
+) Viết PTPƯ.
tạo thành [Ag(NH3)2]+ là chất điện
li rất yếu.
Hoạt động 3:khi pư tạo thành chất khí
+) Yêu cầu học sinh tiến hành
3) Phản ứng tạo thành chất khí
thí nghiệm.
+) Thí nghiệm:
Đổ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch
HCl.
+) Hãy viết phương trình phản
+) Vi
File đính kèm:
- giao an 11 co ban(1).doc