Bài giảng Tiết 14: Bài tập hàm số bậc nhất

Về kiến thức:

 + Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.

 + HS biết vận dụng tính tăng giảm và các tính chất của hàm bậc nhất để giải một số dạng bài tập.

Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14: Bài tập hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 25 / 10 / 2007 (tuần 8). Tên bài dạy: Bài tập hàm số bậc nhất. Tiết: 14. Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất. * Về kỹ năng: + HS biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. + HS biết vận dụng tính tăng giảm và các tính chất của hàm bậc nhất để giải một số dạng bài tập. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Xem bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Dạng của hàm số bậc nhất ? Tính chất của đồ thị của hàm số bậc nhất ? Sự biến thiên của hàm số bậc nhất ? Bài tập áp dụng: Xét tính tăng giảm của hàm số và vẽ đồ thị của nó. * Bài mới: 1. Bài tập 1 SGK trang 41 Vẽ đồ thị hàm số và hàm số . Hoạt động 1: Đồ thị hàm số . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Nhận xét đồ thị của hàm số này ? — Xác định điểm trên hệ trục ? — Vẽ đồ thị ? — Song song với Ox và đi qua điểm . — Vẽ hình vuông OBCD. Độ dài dường chéo bằng . Vẽ đường tròn tâm O bán kính cắt Oy tại . — HS vẽ hình. Hoạt động 2: Đồ thị hàm số . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Định nghĩa của giá trị tuyệt đối ? — Vẽ đồ thị hàm số với điều kiện ? — Vẽ đồ thị hàm số với điều kiện ? — Nhận xét đồ thị của hàm số ? — . — HS vẽ hình. — HS thực hiện. — Là hàm chẵn, đồ thị đối xứng qua trục Oy. 2. Bài tập 2 SGK trang 42 Xác định a, b để đồ thị hàm số đi qua và . Hoạt động 3: Xác định a, b. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Đồ thị hàm số đi qua A, B thì ta có điều gì ? — Xác lập hệ phương trình. — Giải hệ phương trình ? — Toạ độ của A, B thỏa phương trình . — — 3. Bài tập 3 SGK trang 42 Viết phương trình của đường thẳng biết rằng đường thẳng này đi qua và song song với Ox. Hoạt động 4: Xác định a, b. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Đồ thị hàm số đi qua A thì ta có điều gì ? — Đồ thị hàm số song song Ox cho ta kết luận gì ? — Lập phương trình ? — Kết luận ? — Toạ độ của A thỏa phương trình . — Phương trình của đường thẳng có dạng — . — . * Củng cố: + Tập xác định và sự biến thiên của hàm số ? + Tập xác định và sự biến thiên của hàm số ? + Tính chất đồ thị của các hàm số và ? * Dặn dò: Làm bài tập 4 SGK trang 42.

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 10 tiet 14.doc