Bài giảng Tiết 15 adn

I/ Mục tiêu

 - HS phân tích được thành phần hoá học của ADN, đặc biệt là tíh đa dạng và tính đặc thù của nó. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo J. Oatxơn và Crick.

 - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình; kỹ năng hoạt động nhóm.

 II/ Chuẩn bị : - Tranh: Mô hình cấu trúc phân tử ADN.

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15 adn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IiI: ADN và gen. Tiết 15 ADN. I/ Mục tiêu - HS phân tích được thành phần hoá học của ADN, đặc biệt là tíh đa dạng và tính đặc thù của nó. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo J. Oatxơn và Crick. - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình; kỹ năng hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị : - Tranh: Mô hình cấu trúc phân tử ADN. - Mô hình cấu trúc phân tử ADN. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Tổ chức : Lớp 9A1 9A2 9A3 9A4 Ngày dạy Sĩ số 2/ Kiểm tra : - Trình bày cấu trúc hoá học của NST? - Nêu chức năng của NST? 3/ Bài mới A/ Mở bài : GV đặt vấn đề vào bài. B/ Phát triển bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: - GV yêu cầu HS đọc < mục I- Tr45-SGK đ Thảo luận: + Nêu thành phần hoá học của phân tử ADN? + Vì sao nói phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? - GV đánh giá hoạt động nhóm và chốt lại đáp án đúng. - GV yêu cầu HS đọc tiếp < mục I , quan sát và phân tích H15- Tr45-SGK đ Thảo luận: + Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? + Với 4 loại nuclêôtit có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp xếp các nu trên mạch ADN? + Tính đặc trưng của ADN thể hiện ở điểm nào? - GV gọi HS trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung đ GV chốt lại kiến thức chuẩn. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS đọc< - mục II- Tr46-SGK, quan sát mô hình ADN đ Thảo luận: + Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? - GV đánh giá hoạt động của HS và chốt lại kiến thức chuẩn. - GV yêu cầu HS quan sát lại mô hình ADN đ Thảo luận: + Các loại nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp? + Liên hệ với đường kính vòng xoắn đ Giải thích tại sao phải liên kết theo kiểu đó? + Trả lời câu hỏi 2- mục 6Tr46. - GV yêu cầu HS đọc tiếp < - mục II- Tr46-SGK đ Thảo luận: + Hệ quả của NTBS được thể hiện như thế nào? - GV chốt lại kiến thức chuẩn. - GV nhấn mạnh: Tỉ số A + T/ G + X trong các phân tử ADN thì khác nhau và đặc trưng cho loài. I/ Tìm hiểu: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN. - HS đọc< mục I-Tr45-SGKđThảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: *Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O,N,P. *ADN là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X. - HS đọc tiếp < mục I , quan sát và phân tích H15- Tr45-SGK đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: * ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nu. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu đ Tạo nên tính đa dạng của ADN. * Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của SV. * ADN tập trung trong nhân TB, có khối lượng ổn định và đặc trưng cho loài. Trong giao tử, hàm lượng ADN giảm đi một nửa và sau thụ tinh lại được phục hồi trong hợp tử. II/ Tìm hiểu: Cấu trúc không gian của phân tử ADN. - HS nghiên cứu < mục II, quan sát mô hình ADN đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Theo J. Oatxơn và Crick, phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều (xoắn phải). Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 Ao chiều cao 34 Ao gồm 10 cặp nu. - quan sát lại mô hình ADN đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Các nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A - T, G - X. - HS đọc tiếp < - mục II- Tr46-SGK đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Hệ quả của nguyên tắc bổ sung (Tính chất bổ sung giữa 2 mạch đơn): SGK, tr46. C/ Củng cố: - HS đọc phần kết luận SGK - Tr46. D/ Kiểm tra, đánh giá HS trả lời: + Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của phân tử ADN? + Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù? + Câu 5, 6 - Sgk, tr47. E/ Hướng dẫn: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK-Tr47. - Đọc mục “ Em có biết”. - Đọc trước bài 16. Tiết 16 ADN và bản chất của gen. I/ Mục tiêu - HS trình bày được nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN. Nêu được bản chất hoá học của gen, phân tích được các chức năng của ADN. - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình; kỹ năng hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị : - Mô hình: Sự tự nhân đôi của phân tử ADN. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Tổ chức : Lớp 9A1 9A2 9A3 9A4 Ngày dạy Sĩ số 2/ Kiểm tra : - Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN? Vì sao nói ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù? - Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? Hệ quả của nguyên tắc bổ sung? 3/ Bài mới A/ Mở bài : GV đặt vấn đề vào bài. B/ Phát triển bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc <(đoạn1,2) mục I- Tr48-SGK đ Thảo luận: + Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? - GV đánh giá hoạt động nhóm và chốt lại đáp án đúng. - GV yêu cầu HS đọc tiếp < mục I , quan sát và phân tích H16- Tr48-SGK đ Thảo luận: + Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi? + Trả lời câu hỏi mục 6Tr48, 49? - GV gọi HS trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung đ GV chốt lại kiến thức chuẩn. - GV yêu cầu HS thảo luận tiếp: + Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN? + Vận dụng làm bài tập 4- Sgk t50. - GV hỏi tiếp: + Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào? Và dưới tác dụng của yếu tố nào? + ý nghĩa của sự tự nhân đôi của ADN? - GV đánh giá hoạt động nhóm và chốt lại đáp án đúng. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS đọc< - mục II- Tr49-SGK đ Thảo luận: + Bản chất hoá học của gen là gì? - GV đánh giá hoạt động của HS và chốt lại kiến thức chuẩn. - GV nhấn mạnh: Quan điểm của Men Đen, quan điểm của Men Đen, quan điểm hiện đại. - GV: Có nhiều loại gen khác nhau đ tuỳ chức năng ... chỉ nghiên cứu gen cấu trúc. - GV yêu cầu HS đọc tiếp < - mục II- Tr48-SGKđ Thảo luận: + Chức năng của gen cấu trúc? - GV chốt lại kiến thức chuẩn. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS đọc< - mục III- Tr49-SGK đ Thảo luận: + Chức năng của ADN là gì? + Vì sao ADN được coi là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền? - GV đánh giá hoạt động của HS và chốt lại kiến thức chuẩn. I/ Tìm hiểu: ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? - HS đọc< mục I-Tr48-SGKđThảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: *Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại kỳ trung gian. - HS đọc tiếp < mục I , quan sát và phân tích H16- Tr48-SGK đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: * Quá trình tự nhân đôi của ADN: - Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch ADN tách nhau theo chiều dọc. - Các nu trên hai mạch khuôn liên kết với các nu tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung đ dần hình thành mạch mới theo chiều ngược nhau. => Kết quả: Từ 1 phân tử ADN mẹ tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ. - HS thảo luận đ trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: * Nguyên tắc: + Nguyên tắc bổ sung. + Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn). => Sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự nhân đôi của NST. II/ Tìm hiểu: Bản chất của gen. - HS nghiên cứu < mục II- Sgk đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Bản chất hóa học của gen là ADN. Gen là một đoạn của phân tử ADN, có chức năng di truyền xác định. - HS đọc tiếp < - mục II- Tr46-SGK đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Chức năng: Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của một loại Prôtêin. III/ Tìm hiểu: Chức năng của ADN. - HS nghiên cứu < mục III- Sgk đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Chức năng của ADN: - Lưu giữ thông tin di truyền. - Truyền đạt thông tin di truyền. => ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền. C/ Củng cố: - HS đọc phần kết luận SGK - Tr50. D/ Kiểm tra, đánh giá HS trả lời: + Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN? + Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? E/ Hướng dẫn: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK-Tr50. - Đọc trước bài 17. Tiết 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN. I/ Mục tiêu - HS mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. Xác định được những được điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN. Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp của quá trình này. - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình; kỹ năng hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị : - Mô hình: Sự tự nhân đôi của phân tử ADN. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Tổ chức : Lớp 9A1 9A2 9A3 9A4 Ngày dạy Sĩ số 2/ Kiểm tra : - Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN? - Bản chất hoá học và chức năng của gen? 3/ Bài mới A/ Mở bài : GV đặt vấn đề vào bài. B/ Phát triển bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc < mục I- Tr51-SGK , quan sát mô hìh ARNđ Thảo luận: + ARN có thành phần hoá học ntn? + Trình bày cấu tạo của ARN? - GV đánh giá hoạt động nhóm và chốt lại đáp án đúng. - GV yêu cầu HS thảo luận tiếp: + Trả lời câu hỏi mục 6Tr51? - GV gọi HS trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung đ GV chốt lại kiến thức chuẩn. - GV yêu cầu HS đọc tiếp < mục I-Tr51 -SGK đ Thảo luận: + Căn cứ vào chức năng, người ta phân loại ARN như thế nào? - GV đánh giá hoạt động nhóm và chốt lại đáp án đúng. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS đọc< - mục II- Tr51-SGK đ Thảo luận: + ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì tế bào? - GV đánh giá hoạt động của HS và chốt lại kiến thức chuẩn. - GV mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa trên mô hình. - GV yêu cầu HS quan sát H17.2- Sgk tr52đ Thảo luận: + Trả lời câu hỏi 1, 2 mục 6Tr52? - GV chốt lại kiến thức chuẩn. - GV phân tích: tARN, rARN sau khi tổng hợp sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao hơn. - GV yêu cầu HS thảo luận tiếp: + Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nào? + Trả lời câu hỏi 3 mục 6Tr52? + Từ đó nêu mối quan hệ giữa gen và ARN? - GV đánh giá hoạt động của HS và chốt lại kiến thức chuẩn. I/ Tìm hiểu: ARN. - HS đọc< mục I-Tr51,SGK, quan sát mô hình ARN đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: * ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P. * ARN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các Ribônuclêôtit thuộc 4 loại: A, U, G, Xđ liên kết tạo thành chuỗi xoắn đơn. - HS đọc tiếp < mục I – Tr51-SGK đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: * ARN gồm: (Sgk- tr51) - mARN - tARN - rARN II/ Tìm hiểu: ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - HS nghiên cứu < mục II- Sgk đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Quá trình tổng hợp ARN tại NST ở kì trung gian. - HS ghi nhớ kiến thức: * Quá trình tổng hợp ARN: - Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn. - Các nu trên mạch khuôn liên kết với các nu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung đ dần hình thành mạch ARN. - Khi tổng hợp xong, A RN tách khỏi gen đi ra chất tế bào. - HS quan sát H17.2- Sgk tr52đ Thảo luận, trả lời câu hỏi mục 6Tr52. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Nguyên tắc tổng hợp ARN: - Khuôn mẫu: Dựa trên 1 mạch đơn của gen. - NTBS: A - U, T - A, G - X, X - G. *Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các nu trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nu trên mạch ARN. C/ Củng cố: - HS đọc phần kết luận SGK - Tr52. D/ Kiểm tra, đánh giá HS trả lời: + ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? + Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ gen đ ARN. + Chọn câu trả lời đúng: Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là: a- mARN. c- rARN. b- tARN. d- Cả a, b, c. + Làm bài tập 4- Tr53. E/ Hướng dẫn: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK-Tr53. - Đọc trước bài 18. Tiết 18 Prôtêin. I/ Mục tiêu - HS nêu được thành phần hoá học của Pr, phân tích được tính đa dạng và đặc thù của nó. Mô tả được các bậc cấu trúc của Pr và hiểu được vai trò của Pr. Trình bày được chức năng của Pr. - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình; kỹ năng hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị : - Tranh: Các bậc cấu trúc của phân tử Pr. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Tổ chức : Lớp 9A1 9A2 9A3 9A4 Ngày dạy Sĩ số 2/ Kiểm tra : - Nêu các điểm khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN ? - ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ gen đ ARN? 3/ Bài mới A/ Mở bài : GV đặt vấn đề vào bài. B/ Phát triển bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc < mục I- Tr54-SGK đ Thảo luận: + Nêu thành phần hoá học và cấu tạo của Pr? + Yếu tố nào xác định sự đa dạng của Pr? + Tính đặc thù của Pr thể hiện như thế nào? + Vì sao Pr có tính đa dạng và đặc thù? - GV đánh giá hoạt động nhóm và chốt lại đáp án đúng. - GV yêu cầu HS quan sát H18- Sgk đ Thảo luận: + Mô tả cấu trúc bậc không gian của Pr? - GV gọi HS trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung đ GV chốt lại kiến thức chuẩn. - GV thông báo: Tính đa dạng và đặc thù của Pr còn thể hiện ở cấu trúc không gian. - GV yêu cầu HS thảo luận tiếp: + Tính đặc thù của Pr thể hiện thông qua cấu trúc không gian ntn? - GV đánh giá hoạt động nhóm và chốt lại đáp án đúng. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS đọc< - mục II- Tr55-SGK đ Thảo luận: + Nêu các chức năng của Pr? + Vì sao nói Pr quyết định các tính trạng của cơ thể? + Pr liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể? - GV đánh giá hoạt động của HS và chốt lại kiến thức chuẩn. - GV yêu cầu HS thảo luận đ Trả lời câu hỏi mục 6Tr55- sgk. - GV đánh giá hoạt động của HS và chốt lại kiến thức chuẩn. I/ Tìm hiểu: Cấu trúc của Pr. - HS đọc< mục I-Tr54,SGKđ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: * Cấu trúc hoá học của Pr: - Pr là hợp chất hữu cơ, cấu tạo chủ yếu gồm 4 nguyên tố: C, H, O, N. - Pr là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân là các a xit a min thuộc hơn 20 loại khác nhau. - Trình tự sắp xếp khác nhau của 20 loại A.a đ Tạo tính đa dạng của Pr. - Mỗi phân tử Pr được đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếpcác A.a. - HS quan sát H18- Sgk đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung đ Rút ra kết luận: * Cấu trúc không gian của Pr: (Sgk- tr54) - Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi A.a có trình tự xác định. - Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi A.a tạo vòng xoắn lò so. - Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng. - Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi A.a kết hợp với nhau. => Tính đặc thù của Pr còn thể hiện ở cấu trúc không gian và số chuỗi A.a. II/ Tìm hiểu: Chức năng của Pr. - HS nghiên cứu < mục II- Sgk đ Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung đ Rút ra kết luận: * Pr có nhiều chức năng quan trọng đối với tế bào và cơ thể. a/ Chức năng cấu trúc - Pr là thành phần quan trọng xây dựng nên bào quan và màng sinh chất đ Hình thành các đặc điểm mô, cơ quan và cơ thể. b/ Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất. - Bản chất của enzim là Pr đ Tham gia xúc tác các phản ứng sinh hoá. c/ Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất. - Các hooc môn phần lớn là Pr đ Tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể. Ngoài ra, Pr còn có chức năng: Bảo vệ cơ thể (kháng thể), vận động (Miôxin và actin là 2 loại Pr có ở trong cơ, tham giạư co cơ), cung cấp năng lượng. => Pr có nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi mục 6Tr55. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. C/ Củng cố: - HS đọc phần kết luận SGK - Tr56. D/ Kiểm tra, đánh giá HS trả lời: + Câu hỏi 1, 2 - Sgk, tr56. + Chọn câu trả lời đúng: Tính đa dạng và đặc thù của Pr là do: a- Số lượng và thành phần của a.a. c- Cấu trúc không gian của Pr. b- Trật tự sắp xếp các a.a. d- Cả a, b, c. E/ Hướng dẫn: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK-Tr56. - Đọc trước bài 19.

File đính kèm:

  • docTiet 15- 18.doc