Bài giảng Tiết 15: luyện tập 2

- Học sinh đựơc ôn tập về công thức hoá học của đơn chất, hợp chất, các khái niệm cơ bản, ý nghĩa của CTHH

- Củng cố, rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học, cách tính phân tử khối của hợp chất, cách tính hoá trị của một nguyên tố và bài tập xác định nguyên tố

- Rèn luyện kỹ năng tính hoá trị của 1 nguyên tố, lập CTHH của 1 hợp chất, xác định 1 CTHH là đúng hay sai.

 

doc29 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 15: luyện tập 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:…/…/200… Tiết 15: luyện tập 2 I, Mục Tiêu Học sinh đựơc ôn tập về công thức hoá học của đơn chất, hợp chất, các khái niệm cơ bản, ý nghĩa của CTHH Củng cố, rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học, cách tính phân tử khối của hợp chất, cách tính hoá trị của một nguyên tố và bài tập xác định nguyên tố Rèn luyện kỹ năng tính hoá trị của 1 nguyên tố, lập CTHH của 1 hợp chất, xác định 1 CTHH là đúng hay sai. II, Chuẩn bị Hoá chất: Dụng cụ: Câu hỏi, bài tập III, Tiến trình bài giảng Phương pháp Nội dung Kiến thức cần nhớ (10’) GV: Em hãy nhắc lại công thức hoá học của hợp chất và đơn chất HS: Phát biểu GV: Hoá trị là gì? quy tắc hoá trị phát biểu như thế nào ? HS: Phát biểu GV: Theo em quy tắc hoá trị được vận dụng để làm những bài tập dạng nào? HS: Dùng để làm bài tập xác định hoá trị của một nguyên tố và lập công thức hoá học GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của công thức hoá học HS: Phát biểu GV chốt lại thành hệ thống kiến thức Luyện tập (30’) GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập 4ab(SGK-38) HS: Suy nghĩ làm sau đó lên bảng làm GV: Gọi học sinh khác nhận xét bài làm của bạn nếu có GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập số 5(SGK-38) GV: Hướng dẫn học sinh cách làm HS: Suy nghĩ làm sau đó lên bảng làm GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của công thức hoá học sau: Ca(NO3)2 HS: Phát biểu GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập số 7(SGK-38) HS: Suy nghĩ làm GV: Gọi học sinh lên bảng làm CTHH Kim loại: A Đơn chất Rắn: A Phi kim Lỏng, khí: Ax Hợp chất: AxBy Quy tắc hoá trị Bài 4ab(SGK-38) a/ Gọi a là hoá trị của Zn, theo quy tắc hoá trị ta có: a.I = I.2 => a= 2. Vậy Zn có hoá trị là II b/ Gọi a là hoá trị của Al, theo quy tắc hoá trị ta có: a.1 = I.3 => a = 3. Vậy Al có hoá trị là III Bài 5(SGK-38) a/ Gọi công thức hoá học của hợp chất làPxHy, theo quy tắc hoá trị ta có x.V= y.I=> x=1; y=3. Vậy công thức hoá học của hợp chất là: PH3 b/ Gọi công thức hoá học của hợp chất là CxSy, theo quy tắc hoá trị ta có IV.x = II.y=> x= 1; y=2 Vậy công thức hoá học của hợp chất là CS2 c/ Gọi công thức hoá học của hợp chất là Cax(NO3)y , theo quy tắc hoá trị ta có: II.x = I.y=> x=1; y=2. Vậy công thức hoá học của hợp chất là Ca(NO3)2 *ý nghĩa của công thức hoá học Ca(NO3)2 -Ca(NO3)2 do 3 nguyên tố Ca, Nvà O tạo nên -Có một nguyên tử Ca, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O trong một phân tử Ca(NO3)2 -Phân tử khối của Ca(NO3)2 là 40+ 28+ 96= 164 đvc Bài 7(SGK- 38) Chỉ có công thức hoá học NO2 là phù hợp với hoá trị IV của N Dặn dò (1’) Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk Xem trước bài . Chuẩn bị Ngày:…/…/200… Tiết 16: kiểm tra Đề kiểm tra môn Hoá học lớp 8 Lần thứ nhất: tháng 10 năm 2008 8 Trường THCS Đức Giang Tổ Tự Nhiên Câu 1:(3 điểm) Hãy chọn một ý trong cột bên phải tương ứng với một ý đúng trong cột bên trái a...những nguyên tử cùng loại được gọi là đơn chất b...hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, tạo nên các chất c...là các đơn chất d...là đơn chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên còn hợp chất do từ 2 nguyên tố hoá học trở lên e...là các hợp chất g...chỉ một kí hiệu hoá học của một nguyên tố 1, Nguyên tử là……….. 2, Công thức hóa học của đơn chất gồm.. 3, Đơn chất khác hợp chất….. 4, Những chất có phân tử gồm…… 5, Khí Hidro, Oxi, Nitơ.. 6, Nước, Khí Cacbonic, muối ăn.. Câu 2:(3 điểm) Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X (chưa biết) với O là: X2O3 của nguyên tố Y (chưa biết) với H là YH2 Hãy chọn công thức hoá học nào đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức cho dưới đây: a. XY2 b. X2Y2 c. X2Y3 d. X3Y2 e. X2Y f. XY Câu 3:( 4 điểm) Một hợp chất của nguyên tố X với O có công thức: X2O3 nặng hơn phân tử H2 80 lần. a, Xác định hoá trị của X b, Xác định phân tử khối của hợp chất. c, Tìm nguyên tử khối và cho biết tên, ký hiệu hoá học của X. Cho: Fe = 56, H = 1, O = 16 Đáp án Câu 1: Mỗi ý được 1/2 điểm 1- b 2- g 3- d 4- a 5- c 6- e Câu 2: Đáp án: C Câu 3: X có hoá trị III (1đ) PTK của X2O3 là: 80.2 = 160 đvC (1đ) Ta có 2X + 3.16 = 160 đ X = 56 Sắt (Fe) (2đ) Chương 2: Phản ứng hoá học Tiết17 Sự biến đổi của chất Ngày giảng: ………………….. A/ Mục tiêu: 1. Phân biệt được hiện tượng vật tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Biết phân biệt được các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học. 2. HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm B/ Chuẩn bị: Hoá chất: Bột sắt; bột lưu huỳnh; đường; nước; muối ăn Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, cốc tt, ống nghiệm => Sử dụng cho các thí nghiệm: đun nước muối, đốt cháy đường. C/ Phương pháp: D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : ko III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.1/45 đặt câu hỏi: ? Hình vẽ đó nói lên đIều gì GV hỏi HS về cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể GV Nêu vấn đề: Trong các quá trình trên: Có sự thay đổi về trạng tháI nhưng ko có sự thay đổi về chất . GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Hoà tan muối ăn vào nước - Cô cạn dd => Quan sát và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi GV: Sau 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì? (về trạng tháI, về chất) HS: Trong các quá ttrình trên đều có sự thay đổi về trạng tháI, nhưng ko có sự thay đổi về chất. GV: Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tượng vật lí GV: Làm thí nghiệm 2: Sắt t/d với lưu huỳnh như hướng dẫn SGK HS: Quan sát hiện tượng HS nhận xét hiện tượng thí nghiệm Hỗn hơp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen Sản phẩm ko bị nam châm hút (chứng tỏ là chất rắn thu được ko còn t/c của sắt nữa) GV ? Em có nhận xét gì về quá trình biến đổi trên HS Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất (có chất mới được tạo thành) GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2: Cho một ít đường trắng vào ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn => Quan sát HS: Đường chuyển dần sang màu nâu, đen; thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước GV: Các quá trình biến đổi trên có phảI là hiện tượng vật lí ko? Tại sao? HS: Ko; vì có sinh ra chất mới GV: Đó là hiện tượng hoá học; Vậy hiện tượngvật lí là gì? h/t hoá học là gì? I/ Hiện tượng vật lí: Nước = Nước = Nước (rắn) (lỏng) (hơI) Muối ăn (rắn) Hoà tan vào nước D/ d muối to Muối ăn(rắn) => Hiện tượng vật lí II/ Hiện tượng hoá học: Thí nghiệm 1: (1) Bột sắt + Bột S Nam châm hút bột sắt (2) Bột sắt+ Bột S to h/h nâu, đen Nam châm ko có bột sắt bám vào Thí nghiệm 2: (1) Đường (2) Đường to than + nước => Hiện tượng hoá học Kết luận: * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là h/t vật lí * Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học IV. Củng cố: 1) BàI tập 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hoá học,? Hiện tượng vật lí? GiảI thích? a/ Dây sắt được tán thầnh đinh b/ Hoà tan axit axetic vào nước được d/d axit axetic, dùng làm giấm ăn . c/ Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong k/k bị gỉ d/ Đốt cháy gỗ, củi 2) HS nhắc lại nôI dung chính của bàI Hiện tượng vật lí là gì? Hiện tượng hoá học là gì? Dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học? V. BàI tập: 1,2,3/47 Tiết 18 Phản ứng hoá học Ngày giảng: ………………… A/ Mục tiêu: 1. Biết được phản ứng hoá học là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác 2. Biết được bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 3. Rèn luyện kĩ năng viết phương trình chữ, qua việc viết được pt chữ, HS phân biệt được các chất than gia và tạo thành trongn một p/ư hoá học. B/ Chuẩn bị Hoá chất: Al , dd HCl Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ - GV: Chuẩn bị tranh H2.5/48 C/ Phương pháp: Đàm thoại, ng/cứu . D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : III, Tiến trình bài giảng. Phương pháp Nội dung GV đốt sợi dây đồng trên ngọn lửa đèn cồn. Yc Học sinh quan sát màu sắc? Chất có còn là đồng không? Hiện tượng vật lý hay hoá học?GV ghi vào góc bảng: Khi nung nóng, đồng tác dụng với oxi tạo ra đồng (II) oxit. Trong vd trên: Chất nào bị biến đổi? Chất nào được sinh ra? Người ta gọi qtrình đó là phản ứng hoá học. Vậy phản ứng hoá học là gì? Trong phản ứng trên, đâu là chất tham gia, đâu là sp? Vì sao? AD: Xđ chất tham gia và sp cho các phản ứng sau: Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit Nung đá vôi tạo ra vôi sống và khí cacbonic Kẽm tác dụng với axit tạo ra muối và khí hiđro Yc Học sinh nhận xét về số lượng chất tham gia và sp? Gv chỉ lên các vd, nếu bd như vậy thì có ngắn gọn không? Gv đưa vd: Yc Học sinh xđ chất tham gia, sp? Vậy khi bdiễn phản ứng hoá học, chất tg, sp được bdiễn ntn? Gv dán bảng Giữa 2 vế chất tgia và sp có dấu gì? Nếu có nhiều chất tg và sp thì giữa các chất có dấu gì? Yc Học sinh viết các pt chữ ở vd 1 Nếu phản ứng có đk thì đk được viết ở đâu? GV đọc các phản ứng. Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào giảm dần? Lượng chất nào tăng dần? Cho Học sinh qsát sơ đồ H.25 ?H.a : Trước phản ứng, những nguyên tử nào lk với nhau? H.b :Nhận xét về sự lk giữa các nguyên tử? Vậy gđoạn đầu có sự kiện nào xảy ra? H.c : Có hiện tượng gì xảy ra? Lk này có giống với H.a không? Vậy ở gđ2 diễn ra sự kiện gì? Yc Học sinh nxét số lượng từng ngtử từng ngtố trước và sau phản ứng? Vậy trong phản ứng hoá học có gì thay đổi? Nguyên tử hay phân tử được bảo toàn? 1. Định nghĩa Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chát khác. Chất bị bđổi: Chất tham gia Chất sinh ra: Sản phẩm Lưu ý: Trong phản ứng hoá học, số lượng chất tham gia hay sp có thể là 1 hay nhiều chất. 2. Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng sơ đồ. Vd: Đồng + Oxi đ Đồng (II) oxit Cách viết: Chất tgia viết ở vế trái Sphẩm được viết ở vế phải Giữa 2 vế được nối với nhau bằng đ Có nhiều chất tg và sp thì giữa các chất có dấu + Đk của phản ứng được ghi ở dấu mũi tên 3. Cách đọc Nếu có 1 chất tgia: ... phân huỷ thành..... và .... Nếu có nhiều chất tgia: ... tác dụng với.... tạo thành.... và ... Lưu ý: Trong phản ứng hoá học, lượng chất tgia giảm dần, lượng sp tăng dần. II. Diễn biến của phản ứng hoá học. a. Diễn biến Gđ1: Sự phá vỡ lk giữa nguyên tử các chất tham gia. Gđ 2: Sự hình thành các lk mới giữa các nguyên tử trong ptử chất tgia b. Bản chất Trong phản ứng hoá học, chỉ có lk giữa các ngtử thay đổi làm cho ptử này bđổi thành ptử khác. Trong phản ứng hoá học, nguyên tử được bảo toàn. Luyện tập Bài 1: Cho các sơ đồ phản ứng sau: Sắt + Oxi đ Sắt (II) Sunfua Kẽm + Axit Clohidric đ Kém Clorua + Hiđro Nhôm + Oxi đ Nhôm oxit Canxi cacbonat đ Canxi oxit + Cacbon dioxit Sắt(II) hiđroxit + Oxi + nước đ Sắt (III) hiđroxit Hãy chỉ ra: tên các chất tham gia, tên các sản phẩm và đọc các phản ứng trên Bài 2: Cho hình vẽ tượng trưng sơ đồ phản ứng của hiđro và clo. Tên các chất phản ứng? Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi ntn? Phân tử nào bị bđổi? Phân tử nào được sinh ra?Về nhà làm bài 1,2,3 /sgk và các bài tập trong sbt Hiện tượng vật lí là gì? Hiện tượng hoá học là gì? (Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ) Chữa bàI tập 3: + Giai đoạn 1: Nến = Nến = nến (rắn) (lỏng) (hơI) + Giai đoạn 2: “ HơI nến cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và hơI nước là hiện tượng hóa học” Paraphin + Oxi à Nước + cacbon đioxit Các HS khác nhận xét, GV cho đIểm Ngày:...................................... Tiết 19: phản ứng hoá học (T2) I, Mục tiêu: Học sinh biết được có phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau Một số phản ứng cần nung nóng, cần có mặt chất xúc tác. Hiểu k/n chất xúc tác Biết cách nhận biết phản ứng hoá học dựa vào dấu hiệu có chất mới được tạo ra: có sự thay đổi màu sắc, mùi vị, trạng thái.... có thể là sự toả nhiệt và phát sáng... II, Chuẩn bị. Hoá chất: Al , dd HCl, dd Na2SO4, ddBaCl2 ; ddCuSO4 Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ; đèn cồn; muôI sắt => Sử dụng cho thí nghiệm nhận biết dấu hiệu p/ư hh xảy ra - HS: Ôn tập các kiến thức: Công thức hoá học; ý nghĩa của công thức hh; hoá trị, quy tắc hoá trị III/ Phương pháp: Nghiên cứu, luyện tập. IV/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : 1. Nêu định nghĩa p/ư hoá học, giải thích các khái niệm: Chất tham gia, sản phẩm 2. 1 học sinh làm bài 4 (SGK/51) Gọi H/s nhận xét – G/v tổng kết Phương pháp Nội dung Kiểm tra bài cũ Khi nào phản ứng hoá học xảy ra Phản ứng hoá học là gì? Có gì thay đổi trong phản ứng hoá học? Gv làm thí nghiệm: Cho Zn tác dụng với HCl Trước khi tiếp xúc có phản ứng xảy ra không? Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra là gì? Khi đốt than ở nhà, nếu chỉ cho than tiếp xúc với oxi đã đủ chưa? Cần phải làm gì? Gv giới thiệu Dấu hiệu biết phản ứng hoá học xảy ra GV treo bảng phụ cho Hsinh làm bài tập Phản ứng Trước phản ứng Sau phản ứng Nhận xét: Biến đổi về Lưu huỳnh tác dụng với sắt Sắt bị nam châm hút Không bị nam châm hút Tính chất Đun nóng để phân huỷ đường Màu trắng Vị ngọt Màu đen Vị đắng Màu sắc Mùi vị Kẽm tác dụng với Axit Clo hidric Chất rắn và dd lỏng Có bọt khí Trạng thái Yêu cầu Học sinh hoàn thiện bảng Quan sát vào bảng và cho biết: - Căn cứ vào đâu em có thể biết sắt đã bị biến đổi? - Tại sao có thể biết đường bị cháy? - Căn cứ vào dấu hiệu nào có thể biết Kẽm đã phản ứng với Axit Clohidric? Khí Than cháy có phản ứng hoá học xảy ra, vậy ngoài căn cứ vào các dấu hiệu trên thì có thể dựa vào các dấu hiệu nào khác? Yc Học sinh đọc kluận / sgk. Luyện tập GV treo bảng phụ: Bài 1: Cho các hiện tượng sau: Khi cho đường vào nước, đường tan trong nước tạo thành nước đường. Vôi sống (Canxi oxit) khi để lâu trong không khí sẽ chuyển thành đá vôi do tác dụng với khí Cacbonic. Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra lưu huỳnh dioxit. Nước bị điện phân sinh ra Hiđro và oxi. Bài 2: Lựa chọn các đáp án đúng trong các ý sau: Điều kiện của phản ứng hoá học là: Các chất tham gia phản ứng phải được tiếp xúc với nhau Các chất tham gia phải cùng trạng thái Phải cung cấp nhiệt độ Sản phẩm phải có chất khí. Phải có mặt chất xúc tác Trong các điều kiện đó, đk nào là bắt buộc phải có đối với 1 phản ứng hoá học. Bài 3: Khi đốt than, người ta đập than vừa nhỏ, sau đó châm lửa đốt, quạt mạnh, đến khi than bén cháy thì thôi. Hãy giải thích các việc làm trên. 1. Các chất tham gia phải được tiếp xúc với nhau. 2. Một số phản ứng cần điều kiện nhiệt độ Nhiệt độ để khơi mào phản ứng. Nhiệt độ để duy trì phản ứng. 3. Một số phản ứng cần điều kiện chất xúc tác. Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, giữ nguyên sau phản ứng. Vd: A + B C + D Gđ 1: A + E đ AE Gđ 2: AE + B đ C + D + E - Có sự biến đổi về tính chất. - Thay đổi về màu sắc, mùi vị - Có sự biến đổi về trạng thái. Ngoài ra, có thể căn cứ vào sự toả nhiệt và phát sáng. VL H H H Các phương trình chữ: 2. Canxi oxit + Cacbonic đ Canxicacbonat 3. Lưu huỳnh + Oxi đ Lưu huỳnh dioxit 4. Nước đ Hidro + oxi Đáp án đúng: a, c, e Đk a V. Luyện tập-Củng cố: Khi nào thì có phản ứng hoá học xảy ra? Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. BàI tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại Magiê và Axit clohidric (HCl) tạo ra magiê clorua (MgCl2) và khí hiđro ( H2) như sau: a. Viết phương trìng chữ của phản ứng trên. b. Chọn những cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ chấm. “Mỗi phản ứng xảy ra với một…và hai…sau phản ứng tạo ra một…và một…..” H/s thảo luận, đại diện nêu ý kiến. Giáo viên sửa sai (cho điểm các nhóm) VI. BàI tập: - H/s chuẩn bị cho tiết thực hành; mỗi tổ 1 chậu nước, nước vôi trong, đóm - BT: (5,6 SGK) ; (13.2;13.6. Sách B.T) Hoá chất: Zn, HCl Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn,... Chuẩn bị bản tường trình để giờ sau thực hành. Ngày:........................... Tiết 20: Thực hành I, Mục Tiêu Học sinh nắm đựơc cách phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học Nhận biết dấu hiệu của phản ứng hoá học. Rèn luyện kỹ năng thực hành, làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng. II, Chuẩn bị Hoá chất: KMnO4, dd Ca(OH)2, dd Na2CO3...... Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, ống thuỷ tinh III, Tiến trình bài giảng Phương pháp Nội dung I) Thí nghiệm Yc học sinh kiểm tra toàn bộ dụng cụ, hoá chất để chuẩn bị cho bài thí nghiệm. Để làm được thí nghiệm 1, cần chuẩn bị những dcụ, hchất như thế nào? Yc học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1 Yc học sinh quan sát hiện tượng xảy ra ở phần nào đã xảy ra phản ứng hoá học? Dấu hiệu để nhận biết là gì? Để làm được thí nghiệm 2, cần chuẩn bị những dcụ, hchất như thế nào? Yc học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2 Yc học sinh nêu hiện tượng quan sát được II) Tổng kết Yc học sinh thu dọn và vệ sinh phòng thí nghiệm. Rửa sạch dụng cụ và đặt ngăn nắp vào đúng nơi quy định Hoàn thành bản tường trình: Học sinh hoàn thành nốt các phần còn lại của bản tường trình theo cá nhân và nộp lại thí nghiệm 1: Chuẩn bị: Dụng cụ: Hoá chất: Tiến hành Phần 1: Hoà tan vào nước Phần 2: Nung nóng, khi tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa thì ngừng đun, lấy chất rắn hoà tan vào nước Hiện tượng Thí nghiệm 2: Chuẩn bị. Dụng cụ: ống nghiệm, ống thuỷ tinh chữ L Hoá chất: dd Ca(OH)2, Na2CO3 Cách tiến hành Hiện tượng Thu dọn PTN Tường trình Hoạt động 3: Dặn dò (2’) Học sinh về nhà hoàn thành các nội dung của bản tường trình Xem trước bài “Định luật bảo toàn khối lượng” Ngày:.............................. Tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng. I, Mục Tiêu Học sinh nắm đựơc nội dung định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học Vận dụng được định luật để tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng. II, Chuẩn bị Hoá chất: dd BaCl2, dd Na2SO4 Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm III, Tiến trình bài giảng Phương pháp Nội dung Kiểm tra bài cũ I) Thí nghiệm Phản ứng hoá học là gì? Có gì thay đổi trong PƯHH? Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau PƯ có gì thay đổi không? GV ĐVĐ: Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau PƯ không có gì thay đổi . Điều này có ảnh hưởng gì tới khối lượng từng nguyên tố? Yc học sinh nghiên cứu thí nghiệm Dc có gì? Hc có gì? Yc học sinh quan sát, GV biểu diễn Yc học sinh viết PTPƯ Yc học sinh thảo luận Kim cân có thay đổi không? điều đó có ý nghĩa gì? Yc học sinh từ thí nghiệm rút ra định luật Cho từ 2-3 học sinh nhắc lại Bản chất của PƯHH là gì? ->Nguyên tử có thay đổi không? ->Tổng KLNT? ->Khối lượng chất được bảo toàn? gv có thể liên hệ tới trò chơi xếp hình, khi ta gỡ bỏ vật cũ(chất tham gia) và lấy các hạt đó sắp xếp lại thì được vật mới (sp). Khối lượng của 2 vật bằng nhau. Vận dụng ĐLBTKL Một phản ứng tổng quát như thế nào ? Theo đlbtkl ta có gì? Nừu biết 3 đại lượng thì đại lượng còn lại tính như thế nào ? Nếu có n chất thì phải biết khối lượng của bao nhiêu chất? Cho học sinh làm BT3 Hãy viết pt phản ứng ? Từ phản ứng trên ta có điều gì? moxi=? GV treo bảng phụ bài 2: Biết lưu huỳnh tác dụng với oxi theo tỉ lệ khối lượng là 1:1. Tính khối lượng lưu huỳnh cần dùng để điều chế được 128 gam khí sunfurơ Gv treo bảng phụ bài số 3: Canxi cacbonat bị nhiệt phân sinh ra canxi oxit và khí cacbondioxi theo tỉ lệ khối lượng là 14: 11. Hỏi từ 100 gam canxi cacbonat có thể thu được bao nhiêu gam canxi oxit? Gv treo bảng phụ số 3: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 7,3 gam axit clohidric người ta thu được muối kẽm clorua và 0,2 gam hidro. Tính khối lượng muối kẽm clorua thu được? 1.Thí nghiệm: Bariclorua + Natri sunfat -> Bari sunfat + Natri clorua Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng không thay đổi. 2. Định luật: Định luật: sgk Giải thích Trong PƯHH Liên kết giữa các ngtử thay đổi Tổng khối lượng các ngtử không thay đổi đ Tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm áp dụng: A+B=C+D mA+mB=mC+mD -> mA=mC+mD -mB Trong 1 phản ứng hoá học, khi biết khối lượng của n-1 chất thì ta tìm được khối lượng của chất còn lại Luyện tập Bài 3/sgk Magie + oxi đ Magieoxit -> mMg+m0xi=mMgO -> m0xi=mMgO- mMg =15-3=12g Bài tập 2: Pt: Lưu huỳnh + Oxi đ Khí sunfurơ Theo ĐLBTKL: mLưu huỳnh + mOxi = mKhí sunfurơ mLưu huỳnh = mOxi đ mLưu huỳnh = mOxi = mKhí sunfurơ/2 = 128/2 = 64g Bài 3: Canxicacbonatđcanxioxit+cacbondioxit Theo ĐLBTKL ta có mCanxicacbonat=mcanxioxit+mcacbondioxit mà mcanxioxit : mcacbondioxit = 14: 11 đ mcanxioxit = đ mcacbondioxit = 100 – 56 = 40 gam yc học sinh trình bày tương tự các bài tập trên và tính khối lượng của muối Dặn dò HS nhăc lại ND chính của bài 1. Phát biểu nội dung ĐLBTKL 2. Giải thích ĐL Làm bt 15.1đ15.4 sbt Xem bài phương trình hoá học Ngày:........................................ Tiết22: phương trình hoá học I, Mục Tiêu Học sinh nắm đựơc PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp. ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như cặp chất trong phản ứng. Biết cách lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm (với các phản ứng thông thường) II, Chuẩn bị Hoá chất: Dụng cụ: Câu hỏi và bài tập III, Tiến trình bài giảng Phương pháp Nội dung Kiểm tra bài cũ Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Giải thích vì sao khi 1 phản ứng hoá học xảy ra, khối lượng được bảo toàn? Bt 15.4 - sbt Yc học sinh nhắc lại k/n phản ứng hoá học? Phản ứng hoá học được biểu diễn như thế nào? Gv đưa ra k/n phương trình hoá học. Yc học sinh viết laị phương trình chữ của phản ứng giữa hiđro và oxi? Nhận xét? Thay tên các chất bằng các CTHH. phản ứng trên đã thoả mãn đlbtkl chưa? vì sao? Yc học sinh lần lượt cân bằng số nguyên tử của từng nguyên tố ở 2 vế Học sinh cân băng lần lượt từ nguyên tố oxi đến nguyên rố hidro Yc học sinh rút ra: Để lập 1 phương trình hoá học, ta cần phải thực hiện qua mấy bước? Yc học sinh suy nghĩ và làm bài qua các bước. Học sinh lên viết sơ đồ phản ứng. Cân bằng số nguyên tử của từng nguyên tố Cân bằng số nguyên tử của nguyên tố nào trước? Nên đặt hệ số bên nào trước? Yc học sinh viết thành phương trình hoá học. Học sinh chốt lại có mấy bước lập 1 phương trình hoá học? - Trong bước thứ nhất cần lưu ý những điều gì? Bước thứ 2 ta làm như thế nào? Trong bước này cần lưu ý những điều gì? Nếu số nguyên tử ở 1 bên là số chẵn, 1 bên là số lẻ thì có bằng nhau được không? Bước thứ 3 là gì? Luyện tập Gv treo bảng phụ: Lập các phương trình hoá học sau: Canxi oxit (CaO) + Cacbon dioxit (CO2) đ Canxi cacbonat. (CaCO3) Đường (C12H22O11)đ Than (C) + Nước (H2O) Sắt + Lưu huỳnh đ Sắt (II) sunfua (FeS) Kẽm + Axit clohidric (HCl)đ Kẽm clorua (ZnCl2) + Hidro I. Phương trình hoá học là gì? Phương trình hoá học là sơ đồ biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. - Gồm CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm tuân theo ĐLBTKL. II. Cách lập phương trình hoá học. Ví dụ 1. Hidro + Oxi đ Nước Sơ đồ phản ứng. H2 + O2 đ H2O - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố. 2H2 + O2 đ 2H2O - PTHH 2H2 + O2 đ 2H2O 2. Ví dụ 2 Nhôm + Oxi đ Nhôm oxit - Sơ đồ phản ứng. Al + O2 đ Al2O3 - Cân bằng số nguyên tử từng nguyên tố. 4Al + 3O2 đ 2Al2O3 - phương trình hoá học 4Al + 3O2 đ 2Al2O3 3. Các bước lập phương trình hoá học. Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. Viết đúng công thức hoá học của chất tham gia và của các sản phẩm. Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hoá học đã viết đúng. Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố. Nên cân bằng nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau ở 2 vế Chú ý tính chẵn lẻ Ưu tiên đặt hệ số ở bên sản phẩm trước. Bước 3: Viết phương trình hoá học. Học sinh lên bảng làm: Các phương trình hoá học. CaO + CO2 đ CaCO3 C12H22O11 đ 12C + 11H2O Fe + S đ FeS Zn + HCl đ ZnCl2 + H2 Hoạt động 5: Dặn dò (5’) Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4a, 5a, 6a /sgk 16.4a, 16.6a, 16.7a /sbt Hướng dẫn bài 5a Khi có một nhóm nguyên tử trong phương trình hoá học mà không bị thay đổi thì ta coi cả nhóm đó như một nguyên tố và cân bằng bình thường. ở đây ta coi nhóm =SO4 như 1 nguyên tố Ngày:........................................................ Tiết 23: phương trình hoá học (T2) I, Mục Tiêu 1. HS nắm được ý nghĩa của pthh 2. HS Biế

File đính kèm:

  • docgiao an toan tap.doc
Giáo án liên quan