Bài giảng Tiết 15: về một số muối quan trọng

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl)

- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl

b. Kĩ năng:

- Nhận biết được một số muối cụ thể.

- Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ năng làm bài tập định tính, định lượng

 

doc79 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 15: về một số muối quan trọng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: / 10 /2012 9B: /10 /2012 TIẾT 15: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG 1. Mục tiờu: a. Kiến thức: - Một số tớnh chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl b. Kĩ năng: - Nhận biết được một số muối cụ thể. - Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ năng làm bài tập định tính, định lượng c. Thỏi độ: - Yờu thớch học tập mụn học. 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh a. Chuẩn bị của giỏo viờn: - Tranh vẽ một số ứng dụng của NaCl b. Chuẩn bị của học sinh: - ễn lại tớnh chất của cỏc hợp chất vụ cơ đó học. 3. Tiến trỡnh bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5') * Cõu hỏi: 1. Nờu cỏc tớnh chất hoỏ học của muối? Viết PTHH minh hoạ? 2. Thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện cho phản ứng trao đổi xảy ra? * Đỏp ỏn: Cõu 1: Tớnh chất hoỏ học của muối: a. tác dụng với kim loại PT: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag PT: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu b. tác dụng với dung dịch axit PT: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl c. tác dụng với muối PT: CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 d. tác dụng với dung dịch bazơ PT: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 e. Phản ứng phõn huỷ muối PT: - 2KClO3 2KCl + 3O2 - CaCO3 CaO + CO2 Cõu 2: - Là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau về những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. - Điều kiện cho phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi hoặc chất không tan * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Tiết học hụm nay cụ cựng cỏc em sẽ tỡm hiểu về một số muối cú vai trũ quan trọng trong sản xuất và đời sống con người. b. Dạy nội dung bài mới: ? GV GV ? HS ? HS GV GV GV HS GV GV HS GV HS GV Hoạt động 1: Natriclorua ( NaCl) (20') Trong tự nhiờn, cỏc em thấy muối ăn (NaCl) cú ở đõu? Giới thiệu: Trong 1 m3 nước biển cú hoà tan chừng 27 kg muối NaCl, 5 kg muối MgCl2, 1 kg muối CaSO4 và một số muối khỏc Gọi HS đọc lại phần 1: “Trạng thỏi tự nhiờn - SGK_34) Em hóy trỡnh bày cỏch khai thỏc NaCl từ nước biển? HS: Nờu cỏch khai thỏc muối NaCl từ nước biển ? Muốn khai thỏc NaCl từ những mỏ muối cú trong lũng đất, người ta làm thế nào? HS: Mụ tả cỏch khai thỏc muối mỏ GV: Cho HS quan sỏt sơ đồ ứng dụng của muối NaCl Gọi HS nờu những ứng dụng của sản phẩm sản xuất từ NaCl như: NaOH, Cl2, Na, ... GV : Giới thiệu về muối KNO3 cú tờn gọi khỏc là diờm tiờu, là chất rắn màu trắng. - Tớnh chất : Tan nhiều trong nước và bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao (Tớnh oxi hoỏ mạnh) - Ứng dụng : chế tạo thuốc nổ đen, làm phõn bún, bảo quản thực phẩm trong cụng nghiệp,... Hoạt động 2 : Luyện tập (14’) Yờu cầu HS làm bài tập 1 SGK trang 36 tại lớp Cả lớp thảo luận hoàn thành BT 1 Gọi 1-2 HS lờn bảng chữa BT 1 Nhận xột cho điểm Bài tập 2 : a) Viết PTHH điện phõn dung dịch muối ăn cú màng ngăn b) Những sản phẩm của sự điện phõn dung dịch NaCl ở trờn cú nhiều ứng dụng quan trọng : - Khớ Clo dựng để :1)......2).......3)... - Khớ H2 dựng để :1).....2).....3)..... - Natri hiđroxit dựng để : 1).....2).....3).... Suy nghĩ thảo luận làm BT Yờu cầu HS lờn bảng làm BT 2 HS lờn bảng làm, cỏc HS khỏc nhận xột bổ sung Nhận xột, Chấm điểm I. Natriclorua ( NaCl) 1/ Trạng thỏi tự nhiờn: - Trong tự nhiờn, muối ăn (NaCl) cú trong nước biển, trong lũng đất (Muối mỏ) 2/ Cỏch khai thỏc: SGK 3. Ứng dụng - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm - Dựng để sản xuất Na, NaOH, Cl2, H2, Na2CO3, NaHCO3, ... Bài tập 1 SGK trang 36 a) PbNO3 b) NaCl c) CaCO3 d) CaSO4 Bài tập 2: a) PTHH điện phõn dung dịch NaCl: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 b) - Khớ Clo dựng để : Sản xuất chất dẻo PVC, chất diệt trựng, thuốc trừ sõu, diệt cỏ. - Khớ H2 dựng để : Nhiờn liệu, Bơ nhõn tạo, sản xuất HCl - Natri hiđroxit dựng để : Chế tạo xà phũng, Cụng nghiệp giấy. c. Củng cố - luyện tập:(4') - Bài tập: Hãy viết các PTPƯ thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Đỏp ỏn: 1. Cu + H2SO4 (đ,n) CuSO4 + SO2 + 2H2O 2. CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4 3. CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 4. Cu(OH)2 CuO + H2O 5. CuO + H2 Cu + H2O - HS đọc phần kết luận cuối SGK d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Học và làm bài tập 2, 4, 5 SGK trang 37 - Nghiờn cứu trước nội dung bài: Phõn bún hoỏ học * Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... - Nội dung: 9A:……………………………………………………………………... 9B:……………………………………………………………………... - Phương phỏp:9A:………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... Ngày soạn: 10/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: /10 /2012 9B: /10 /2012 TIẾT 16: Phân bón hoá học 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: - Tờn, thành phần hoỏ học và ứng dụng của một số phõn bún hoỏ học thụng dụng. b.Kĩ năng: - Nhận biết được một số phõn bún hoỏ học thụng dụng. - Tính toán để tìm ra thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phõn bún - Phân tích, so sánh, tổng hợp. c. Thỏi độ: - Biết cách sử dụng phân bón hoá học cho hợp lí. 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: a. Chuẩn bị của giỏo viờn: - Chuẩn bị mẫu phân bón. b. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, đọc trớc bài. 3. Tiến trỡnh bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5p) * Câu hỏi: Bài tập 2 Trang 36. * Trả lời: Cho muối tác dụng với muối: MgCl2 + 2NaNO3 Mg(NO3)2 + 2NaCl NaOH + HCl NaCl + H2O Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O * Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) Những nguyên tố hóa học nào cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng của phân bón đối với cây trồng nh thế nào? Ta tìm hiểu tiết ngày hôm nay.(1') b. Dạy nội dung bài mới: GV GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV GV Trong mụn Sinh học cỏc em đó được biết về vai trũ của cỏc nguyờn tố hoỏ học đối với cõy trồng. Trong nội dung phần I. Những nhu cầu của cõy trồng SGK trang 37 về nhà cỏc em tự đọc thờm. Hoạt động 1: Những phõn bún hoỏ học thường dựng. (30') Phõn bún hoỏ học cú thể dựng ở hai dạng dạng đơn và dạng kộp. Ba nguyờn tố dinh dưỡng cú trong cỏc loại phõn là N,P,K. Em hiểu phõn bún đơn là gỡ? Phõn bún chỉ chứa 1 trong 3 nguyờn tố dinh dưỡng đạm(N), lõn (P), ka li (K) Địa phương em thường dựng phõn bún nào? Đạm, lõn, kal. Thuyết trỡnh. Em hiểu thế nào là phõn bún kộp? Là phõn bún cú chứa 2 hoặc 3 nguyờn tố N, P, K Gia đỡnh em thường dựng loại phõn bún kộp nào? Phõn NPK Nờu cỏch tạo ra phõn bún kộp? 2 cỏch: Hỗn hợp được trộn với nhau theo tỉ lệ nhất định; tổng hợp trực tiếp bằng phương phỏp hoỏ học. Trờn bao bỡ của cỏc bao phõn bún NPK thường ghi cỏc chữ số đú chớnh là hàm lượng cỏc nguyờn nguyờn tố như N, P, K và từ đú người ta sẽ cú cỏch lựa chọn phõn bún phự hợp với cõy trồng cho phự hợp. Phõn bún vi lượng cú chứa một lượng rất ớt cỏc nguyờn tố hoỏ học dới dạng hợp chất cần thiết cho sự phỏt triển của cõy như B, Zn, Mn… II. Những phõn bún húa học thường dựng. 1. Phõn bún đơn: - Phõn bún chỉ chứa 1 trong 3 nguyờn tố dinh dỡng đạm(N), lõn(P), ka li(K) a. Phõn đạm: - Urờ: CO(NH2)2 tan trong nớc - Amonitirat: NH4NO3 - Amụnisunfat: (NH4)2SO4 b. Phõn lõn: - Photphat tự nhiờn. - Supe photphat. c. Phõn kali: KCl, KSO4 dễ tan trong nớc. 2. Phõn bún kộp: - Phõn bún kộp cú chứa 2 hoặc 3 nguyờn tố N, P, K - VD: Phõn NPK * Sản xuất phõn bún kộp: - Trộn cỏc hỗn hợp phõn bún theo những tỉ lệ thớch hợp với từng loại cõy trồng - Phương phỏp hoỏ học: 3. Phõn vi lợng: - Phõn bún vi lượng chứa một lượng rất ớt cỏc hợp chất của bo, của kẽm, của mangan… c. Củng cố - luyện tập: (8’) - Huớng dẫn học sinh làm tại lớp bài tập 1 tại lớp a- Cho cỏc nhúm HS đọc tờn hh b- Phõn bún đơn :1- 6, Phõn bún kộp :7,8 c- Phõn bún NPK : 1,7,8 - Đọc mục “Em cú biết” d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Làm bài tập 2 và 3 trong SGK - Xem trớc nội dung bài mới. * Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... - Nội dung: 9A:……………………………………………………………………... 9B:……………………………………………………………………... - Phương phỏp:9A:………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... Ngày soạn: 10/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: /10 /2012 9B: /10 /2012 TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT Vễ CƠ 1. Mục tiờu: a. Kiến thức: - Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. b. Kĩ năng: - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ. - Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn sơ đồ chuyển hoỏ. - Phõn biệt một số hợp chất vụ cơ cụ thể. - Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tớch của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khớ. c. Thỏi độ: - Yờu thớch học tập mụn học. 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh a. Chuẩn bị của giỏo viờn: - Bảng phụ ghi nội dung sơ đồ và bài tập b. Chuẩn bị của học sinh: - ễn lại tớnh chất của cỏc hợp chất vụ cơ đó học. 3. Tiến trỡnh bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5') * Cõu hỏi: Gọi 1 HS lờn chữa bài tập 1 SGK trang 39 * Đỏp ỏn: * Bài 1 (39) - Tên hoá học của những loại phân bón đó là: + KCl: Kali clorua + NH4NO3: Amoni nitrat + NH4Cl: Amoni clorua + (NH4)2SO4: Amoni sunfat + Ca3(PO4)2: Canxi photphat + Ca(H2PO4)2: Canxi đihiđro photphat + (NH4)2HPO4: Amoni hiđro photphat + KNO3: Kali nitrat - Nhóm phân bón đơn là: KCl, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, - Nhóm phân bón kép: KNO3, (NH4)2HPO4, * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Cỏc em đó được học về 4 loại hợp chất vụ cơ: Oxớt, axớt, bazơ và muối. Cỏc hợp chất này cú mối quan hệ với nhau như thế nào? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 2 (15') I. Mối qun hệ giữa cỏc hợp chất vụ cơ GV treo bảng phụ sơ đồ sau (1) (2) MUốI (3) (4) (5) (9) (6) (8) (7) GV: Cho HS thảo luận theo các nội dung sau: ? điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp ? Chọn các chất thích hợp để thực hiện các chuyển hoá sơ đồ trên GV: Nhận xét va sửa sai (Nếu có) theo sơ đồ sau oxit axit oxit bazơ (1) (2) MUốI (3) (4) (5) (9) Bazơ axit (6) (8) (7) Hoạt động 2: Phản ứng hoỏ học minh họa (19') GV: Yêu cầu HS chọn chất và viết phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ trên. 1. MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O 2. SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 3. Na2O + H2O 2NaOH 4. Cu(OH)2 CuO + H2O 5. SO2 + H2O H2SO3 6. KOH + HCl KCl + H2O 7. Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 8.AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 9. HCl + NaOH NaCl + H2O GV: Yờu cầu HS thảo , luận nhúm hoàn thành bài tập 1 SGk trang 41 HS: Thảo luận nhúm hoàn thành BT HS: 1 HS lờn bảng chữa, cỏc HS khỏc nhận xột bổ sung GV: Trong khi HS chữa bài tập 1 cho HS cả lớp làm nhanh bài tập 2 SGK trang 41 Bài tập 3 SGK trang 39: Một người làm vườn dựng 500 gam (NH4)SO4 để bún rau. a) Nguyờn tố ding dưỡng nào cú trong phõn bún này? b) Tớnh thành phần % của nguyờn tố dinh dưỡng trong phõn bú. c) Tớnh khối lượng của nguyờn tố dinh dưỡng bún cho ruộng? GV: Hướng dẫn học sinh làm 1. Oxit bazơ + axit 2. Oxit axit + bazơ 3. Oxit bazơ + nước 4. Phân huỷ bazơ không tan 5. Oxit axit + nước 6. Bazơ + dung dịch muối (Bazơ + axit) 7. Dung dịch muối + dung dịch bazơ 8. Muối + dung dịch axit 9. Dung dịch axit + dung dịch muối (axit + bazơ, axit + oxit axit, axit + kim loại) II. Phản ứng hoỏ học minh hoạ 1. MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O 2. SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 3. Na2O + H2O 2NaOH 4. Cu(OH)2 CuO + H2O 5. SO2 + H2O H2SO3 6. KOH + HCl KCl + H2O 7. Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 8.AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 9. HCl + NaOH NaCl + H2O Bài tập SGK trang 41 Thuốc thử B. Axit clohiđric - Chất tỏc dụng được với dd HCl tạo bọt khớ là Na2CO3. - Khụng nờn dựng thuốc thử D vỡ hiện tượng quan sỏt khụng rừ rệt: Ag2CO3 khụng tan và Ag2SO4 ớt tan. Bài tập 3 SGK trang 39 a) Nguyờn tố dinh dưỡng là N b) Thành phần % cua rnguyờn tố N cú trong phõn bún là: c) Khối lượng nguyờn tố N trong phõn bún là: 106 gam c. Củng cố - luyện tập:(5') - Bài tập: Hóy viết cỏc PTHH hoàn thành dóy chuyển hoỏ sau? a/ Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 b/ Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Đỏp ỏn: a/ - Na2O + H2O 2NaOH - SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O - Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl - NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl b/ - 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O - Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O - FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl - Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 - 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O - GV treo bảng phụ sơ đồ mối quan hệ giữa cỏc hợp chất vụ cơ túm tắt lại nội dung cơ bản d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Làm cỏc bài tập 1,2,3,4 SGK - ễn tập toàn bộ nội dung kiến thức trong chương 1 tiết sau luyện tập. * Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... - Nội dung: 9A:……………………………………………………………………... 9B:……………………………………………………………………... - Phương phỏp:9A:………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... Ngày soạn: 19/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: /10 /2012 9B: /10 /2012 TIẾT 18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: HỢP CHẤT Vễ CƠ 1. Mục tiờu: a. Kiến thức: - HS được ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các hoá chất - Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định tính, định lượng c. Thỏi độ: - Yờu thớch học tập mụn học. 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh a. Chuẩn bị của giỏo viờn: - Bảng phụ ghi nội dung sơ đồ và bài tập b. Chuẩn bị của học sinh: - ễn lại tớnh chất của cỏc hợp chất vụ cơ đó học. 3. Tiến trỡnh bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra trong bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Cỏc em đó được học về 4 loại hợp chất vụ cơ: Oxớt, axớt, bazơ và muối. Cỏc hợp chất này cú mối quan hệ với nhau như thế nào? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (20') Kiến thức cần nhớ GV: Treo bảng phụ bảng phân loại các hợp chất vô cơ như sau 1/ Phân loại hợp chất vô cơ Hợp chất vô cơ GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận điền các loại hợp chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp Hợp chất vô cơ bazơ axit muối oxit muối trung hoà muối axit Ba zơ 0 tan ba zơ tan axit 0 có oxi axit có oxi oxit ba zơ oxit axit GV giới thiệu: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau: 2/ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ oxit axit oxit bazơ + axit + bazơ + oxit axit + oxit bazơ muối Nhiệt + H2O phân + H2O huỷ + axit + bazơ dung dịch axit dung dịch bazơ + axit + kim loại + oxit axit + bazơ + muối + muối + oxit bazơ ? Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của oxit, bazơ, axit, muối? ? Ngoài các tính chất trong sơ đồ muối còn có các tính chất nào nữa? - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với muối - Bị nhiệt phân huỷ Hoạt động 2 (22') Luyện tập GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 5 lọ bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Hoà tan 9,2 (g) hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m (g) dung dịch HCl 14,6% Sau phản ứng thu được 1,12 (l) khí (đktc) a/ Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b/ Tính m? c/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng? * Bài 1: + Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử - Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ tím. Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch KOH và Ba(OH)2 . Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch HCl, H2SO4 . Nếu quỳ tím không chuyển màu là KCl + Bước 2: lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm I nhỏ vào các ống nghiệm có chứa dung dịch ở nhóm II. Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm I là Ba(OH)2 và chất ở nhóm II là H2SO4. Còn lại ở nhóm I là KOH, nhóm II là HCl - PT: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O * Bài 2: nH= = = 0,05 (mol) - PT: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) a/ Theo PT (1): nMg = nH= 0,05 (mol) mMg = 0,05 . 24 = 1,2 (g) mMgO = 9,2 - 1,2 = 8 (g) %Mg = = 13% % MgO = 100% - 13% = 87% hoặc %MgO = = 87% b/ nMgO = = 0,2 (mol) - Theo PT (1): nHCl = 2nMg = 2 . 0,05 = 0,1 (mol) - Theo PT (2): nHCl = 2nMgO = 2 . 0,2 = 0,4 (mol) nHCl (1) + (2) = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) mHCl = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g) mdd = = = 125 (g) c/ Theo PT (1): nMgCl= 0,05 (mol) Theo PT (2): nMgCl= nMgO = 0,2 (mol) nMgCl(1) + (2)= 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol) mMgCl= 0,25 . 95 = 23,75 (g) mdd(sau phản ứng) = mhh + mHCl - mH= 9,2 + 125 - 0,05 . 2 = 134,1 (g) C%MgCl= = 17,7% c. Củng cố - luyện tập: (2') - GV hệ thống hoỏ lại cỏc kiến thức cơ bản trong chương I d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - ễn tập lại cỏc kiến thức trong chương I - Chuẩn bị tiết sau thực hành * Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... - Nội dung: 9A:……………………………………………………………………... 9B:……………………………………………………………………... - Phương phỏp:9A:………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... Ngày soạn: 19/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: /10 /2012 9B: /10 /2012 TIẾT 19: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI 1. Mục tiờu: a. Kiến thức: - Biết được: Mục đớch, cỏc bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm: + Bazơ tỏc dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối. + Dung dịch muối tỏc dụng với kim loại, với dung dịch muối khỏc và với axit. b. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoỏ chất để tiến hành an toàn, thành cụng 5 thớ nghiệm trờn - Quan sỏt, mụ tả, giải thớch hiện tượng thớ nghiệm và viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học. - Viết tường trỡnh thớ nghiệm. c. Thỏi độ: - Cẩn thận trong thực hành hoỏ học 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh a. Chuẩn bị của giỏo viờn: - Chuần bị dụng cụ và hoỏ chất cho 4 nhúm thớ nghiệm, mỗi nhúm 1 bộ dụng cụ và hoỏ chất sau: - Hoỏ chất: dd NaOH, dd FeCl2, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, dung dịch H2SO4, đinh sắt - Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm. ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hỳt b. Chuẩn bị của học sinh: - Mỗi nhúm chuẩn bị 01 chậu nước 3. Tiến trỡnh bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nêu mục tiêu của buổi thực hành, những điểm cần lưu ý trong buổi thực hành * Cõu hỏi : 1. Nêu tính chất hoá học của bazơ bằng bản đồ tư duy? 2. Nêu tính chất hoá học của muối bằng bản đồ tư duy? * Đỏp ỏn : * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Để giỳp cỏc em khắc sõu thờm kiến thức về tớnh chất hoỏ học của bazơ và muối, chỳng ta cựng tiến hành thực hành. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (25') Tiến hành thớ nghiệm GV: Cỏc hoỏ chất NaOH, H2SO4 là những hoỏ chất dễ ăn mũn da, giấy, vải..., khi làm thớ nghiệm phải hết sức cẩn thận, khụng để hoỏ chất dõy vào người, quần ỏo, sỏch vở và bàn học. GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm * TN1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm cú chứa 1 ml dung dịch FeCl2, lắc nhẹ ống nghiệm, quan sỏt hiện tượng * TN2: Đồng (II) hiđroxit tỏc dụng với dung dịch axit: Cho một ớt Cu(OH)2 vào đỏy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl lắc đều, quan sỏt hiện tượng HS làm thớ nghiệm theo nhúm GV: Gọi HS nờu hiện tượng quan sỏt được, giải thớch hiện tượng và viết PTPƯ HS: Nờu hiện tượng, viết PTPƯ, giải thớch và nờu kết luận về tớnh chất hoỏ học của bazơ GV: Yờu cầu nờu kết luận về tớnh chất hoỏ học của bazơ GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm * TN 3: Đồng (II) sunfat tỏc dụng với kim loại: Ngõm 1 chiếc đinh sắt nhỏ trong dung dịch CuSO4, quan sỏt hiện tượng * TN 4: Bari clorua tỏc dụng với muối: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm cú chứa 1 ml dung dịch Na2SO4, quan sỏt hiện tượng * TN 5: BaCl2 tỏc dụng với axit H2SO4: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm cú chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loóng, quan sỏt hiện tượng HS: Làm thớ nghiệm theo nhúm GV: Yờu cầu cỏc nhúm nờu hiện tượng, viết PTP, giải thớch hiện tượng và nờu kết luận về tớnh chất hoỏ học của muối HS: Nờu hiện tượng, viết PTPƯ, giải thớch và nờu kết luận về tớnh chất hoỏ học của muối I. Tiến hành thớ nghiệm : 1. Tớnh chất hoỏ học của bazơ: * Thớ nghiệm 1. Phản ứng của Natri hiđroxit với sắt (III) clorua + Cú kết tủa màu vàng nõu xuất hiện * Thớ nghiệm 2. Phản ứng của đồng (II) hiđroxit với axit HCl. + kết tủa Cu(OH)2 tan thành dung dịch cú màu xanh * Kết luận: Bazơ cú tớnh chất tỏc dụng với axit và muối 2. Tớnh chất hoỏ học của muối * Thớ nghiệm 3. Đồng (II) sunfat tỏc dụng với sắt + Sau 4 -5 phỳt cú một lớp màu đỏ bỏm trờn đinh sắt * Thớ nghiệm 4. Bari clorua tỏc dụng với muối Na2SO4. + Cú kết tủa màu trắng xuất hiện * Thớ nghiệm 5. Bari clorua tỏc dụng với axit H2SO4. + Cú kết tủa màu trắng xuất hiện * Kết luận: - Muối cú tớnh chất tỏc dụng với kim loại, muối và axit - Dung dịch BaCl2 là thuốc thử để nhận biết H2SO4 và muối sunfat Hoạt động 2 : Tường trỡnh GV: Nhận xột buổi thực hành GV: Yờu cầu HS thu dọn hoỏ chất, vệ sinh lớp học HS: Thu dọn, vệ sinh lớp học GV: Yờu cầu HS viết bản tường trỡnh HS: Viết bản tường trỡnh II. Viết bản tường trỡnh. c. Củng cố - luyện tập: (4') - Giỏo viờn gọi học sinh nhắc lại tớnh chất hoỏ học của bazơ và muối - Nhận xột ý thức của HS. - Cho HS thu dọn, vệ sinh dụng cụ và cất hoỏ chất đỳng nơi quy định. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Hoàn thành bản tường trỡnh. - ễn tập toàn bộ kiến thức đó học trong chương I tiết sau kiểm tra 1 tiết. * Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... - Nội dung: 9A:……………………………………………………………………... 9B:……………………………………………………………………... - Phương phỏp:9A:………………………………………………………………….. 9B:……………………………………………………………………... Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày kiểm tra: 9A: /10/2012 9B: /10/2012 TIẾT 20: KIỂM TRA 1 TIẾT VỀ BAZƠ VÀ MUỐI 1. Mục tiờu bài kiểm tra: a. Kiến thức: - Giỳp học sinh hệ thống húa cỏc kiến thức đó học về bazơ và muối. b. Kĩ năng: - Kĩ năng phõn tớch, viết phương trỡnh hoỏ học, vận dụng làm cỏc bài tập tớnh toỏn hoỏ học. c. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tự giỏc trong kiểm tra. 2. Nội dung đề: a. Ma trõn: Mức độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ba zơ Sự phõn loại bazơ tan và bazơ khụng tan và tớnh chất hoỏ học của chỳng Số cõu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 4 1 100% 4 1 100% 2. Muối Tớnh chất hoỏ học của muối, biết nhận biết muối Số cõu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% 1 2 50% 1 2 50% 2 4 100% 3. Tớnh toỏn hoỏ học và mối quan hệ giữa cỏc HCVC Viết PTHH biểu diễn cho cỏc chuyển đổi hoỏ học Tớnh toỏn thành phần % về khối lượng cỏc chất Số cõu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% 1 2,5đ 50% 1 2,5đ 50% 2 5 100% Tổng số cõu: 8 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ:100% 6 5 50% 1 2,5đ 25% 1 2,5đ 25% 8 10đ 100% b. Đề: Cõu I: ( 1 điểm ) Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu sau: Cho cỏc bazơ sau: NaOH; Ca(OH)2 ; KOH ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Ba(OH)2; Zn(OH)2 1. Dóy cỏc bazơ nào là bazơ tan ( dung dịch kiềm ) : A. NaOH; Ca(OH)2 ;Cu(OH)2 B. KOH ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ;Zn(OH)2 C. NaOH; Ca(OH)2 ; KOH ;Ba(OH)2 D. Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Ba(OH)2. 2. Dóy cỏc bazơ nào là cỏc bazơ khụng tan: A. Ca(OH)2 ; KOH ; Cu(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Ba(OH)2 C. Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ;Zn(OH)2 D. NaOH; Ca(OH)2 ; KOH ; Cu(OH)2 3. Dóy bazơ nào tỏc dụng được với CO2: A. NaOH; Ca(OH)2; KOH B. Cu(OH)2; Fe(OH)3; Ba(OH)3 C.Ca(OH)2; KOH; Cu(OH)2 D. Fe(OH)3; Ba(OH)2; KOH. 4. Dóy bazơ nào bị nhiệt phõn huỷ ở nhiệt độ cao: A. NaOH; Ca(OH)2;KOH B. Cu(OH)2;Fe(OH)3;Zn(OH)2 C. Fe(OH)3; Ba(OH)2; KOH. D. Ba(OH)2; Zn(OH)2; Cu(OH)2 Cõu II: ( 2 điểm ) Cho những dung dịch muối sau đõy phản ứng với nhau từng đụi một, hóy đỏnh dấu (x) nếu cú phản ứng, dấu (o) nếu khụng cú phản ứng: Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 BaCl2 Cõu III: ( 2,5 điểm ) Hóy viết PTHH biểu diễn cho dóy chuyển đổi sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 Cõu IV: ( 2,5 điểm ) Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO cần vừa đủ m (gam) dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lớt khớ (đktc). Tớnh thành phần % theo khối lượng của cỏc chất trong hỗn hợp ban đầu. ( Biết H = 1; O = 16; Cl = 35,5; Mg = 24 ) Cõu V: (2 điểm) Cú 3 lọ mất nhón mỗi lọ đựng một trong cỏc dung dịch sau : CaSO4, Na2CO3 , NaCl . Hóy phõn biệt cỏc muối trờn bằng phương phỏp hoỏ học . 3. Đỏp ỏn - biểu điểm: Cõu I: ( 1 điểm ) Học sinh chọn mối cõu đỳng được 0,25 điểm. 1.C 2. C 3.A 4. B Cõu II: ( 2 điểm ) Mối chỗ đỏnh dấu đỳng được 0,25 điểm Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 9 nam 1213.doc
Giáo án liên quan