Bài giảng Tuần 21: luyện tập chương 3

MỤC TIÊU:

Giúp HS hệ thống hoá kiến thức

- Tính chất của phi kim, tính chất cảu clo, các bon, Silic, oxit cacbon, H2CO3, muối cacbonic

- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.

- Rèn luyện kỹ năng: Viết sơ đồ chuyển hoá, biết ý nghĩa bảng tuần hoàn để có thể xác định vị trí của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử, dựa đoán tính chất

doc14 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 21: luyện tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Luyện tập chương 3 Ngày soạn: Tiết 41: Ngày dạy: A. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức - Tính chất của phi kim, tính chất cảu clo, các bon, Silic, oxit cacbon, H2CO3, muối cacbonic - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố. - Rèn luyện kỹ năng: Viết sơ đồ chuyển hoá, biết ý nghĩa bảng tuần hoàn để có thể xác định vị trí của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử, dựa đoán tính chất. B. Phương tiện dạy học: Máy chiếu C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (2') 9A Vắng 9C Vắng 9B Vắng 9D Vắng II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới (39') I. Kiến thức cần nhớ (2) to to to to Yêu cầu HS nêu tính chất của phi kim HS nêu tính chất và viết sơ đồ 1. Tính chất hoá học của phi kim Viết sơ đồ: H2Sđ S¯đ SO2 S + O2 đ SO2 FeS S + H2 đ H2S S + Fe đ FeS 2. Tính chất hoá học của GV: Tạo bảng phụ sơ đồ SGK yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ 2 HS viết sơ đồ 2 1: Cl2+H2 đ 2 HCl 2: 3Cl2 +2Fe đ2FeCl3 3;Cl2+NaOHđNaCl+NaClO+ H2O 4: Cl2 +H2Ođ HCl + HClO 1số phi kim cụ thể a. Tính chất Clo (5) (1) Yêu cầu HS viết sơ đồ phản ứng (6) (4) (2) (3) (2) (6) C đ CO2 đCaCO3 (1) ¯ CO Na2CO3 to HS viết sơ đồ to 1. C + CO2đ 2CO to 2. C + O2đ CO2 to 3. CO2 + C đ 2 CO 4. CO + O2đ 2 CO2 5. CO2 + CaO đ CaCO3 to 6. CO2+2NaOH đ Na2CO3+H2 O 7. CaCO3 đ CaO + CO2 8. Na2CO3 + 2HCl đ2NaCl + CO2 + H2O b. Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của nó, 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Yêu cầu HS nhớ lại: HS nêu lại nội dung của bảng - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tính chất - ý nghĩa Tuần hoàn các nguyên tố hoá học II. Bài tập Bài 4 (SGK) GV: Chiếu đầu bài: HS đọc đầu bài và làm bài tập * Cấu tạo nguyên tử Nguyên tố A có: Số hiệu nguyên tử 11 - Điện tích hạt nhãn: 11 + - Số e: 11; số lớp e; 3 Chu kỳ 3, nhóm I xác định - Số e lớp ngoài cùng: 1 - Cấu tạo nguyên tử * Tính chất là kim loại HĐ mạnh - Tính chất hoá học đặc trưng * So với li và K; A mạnh hơn li, yếu mạnh hơn k - So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố xung quanh A mạnh hơn Mg Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt HS tóm tắt to Bài 5 (SGK) a. 32gFexOy + COđ22,4 gam FexOy +yCO đ xFe+ yCO2 Chất sắn. mFexOy = 160 ị FexOy =? nFexOy = = 0,2 (mol) b. mCaCO3= ? nFe = = 0,4 (mol)= xnFexOy ị0,2 = 0,4 ịx = 2 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy trong HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy trong MFexOy = 160 = 56x+ 16y ị y=3 b. CO2+ Ca(OH)2 đCaCO3 + H2O nCaCO3 = nCO2ị mCaCO3 = ? IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (2’) - GV tổng kết lại V. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài, chuẩn bị thực hành Tuần 21: Bài thực hành Ngày soạn: Tiết 42: Ngày dạy: A) Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua. - Tiếp tục rèn luyện về kỹ năng thực hành hoá học, giải bài tập hoá học. B. Phương tiện dạy học: - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, giá TN. - Hoá chất: Bột CuO, bột C, nước vôi trong, NaHCO3 , HCl, NaCl, , Na2CO3, CaCO3 C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (2') 9A Vắng 9C Vắng 9B Vắng 9D Vắng II. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài mới) III. Bài mới (36') 1. Thí nghiệm 1: C khử CuO Yêu cầu các nhóm nêu cách tiến hành TN - Các nhóm nêu cách tiến hành nước vôi trong CuO+C GV: Lưu ý: Sấy khô hỗn hợp khi nung. - Nung nóng toàn bộ ống nghiệm - Lấy 1 phần CaO với 2 đ 3 phần C trộn đều 2. Thí nghiệm2: Nhiệt phân muối NaHCO3 Ca(OH)2 vẩn đục NaHCO3++ H2O HS cần các nhóm nêu cách tiến hành Hs nêu cách tiến hành TN. Yêu cầu HS lắp đặt dụng cụ TN , * Chú ý: Hệ thống phải thật kín Yêu cầu các nhóm làm TN 1 trước rồi trong khi chờ đợi TN1, làm TN 2 HS làm đồng thời cả hai thí nghiệm. 3.Thí nghiệm 3: Nhận biết các muối cacbonat và muối, clorua Yêu cầu HS nêu cách nhận biết 3 muối: Na2CO3, CaCO3, NaCl - HS nêu cách nhận biết theo trình tự. + Hoà tan nứơc. + Cho HCl hoặc AgNO3 GV: Để hoá chất vào 3 ống nghiệm yêu cầu các nhóm nhận biết. Các nhóm nhận biết Gọi các nhóm báo cáo kết quả xảy ở các thí nghiệm TN 1: - Chất sắn từ màu đơn đ màu đỏ - Nước vôi trong vẩn đục C(r)+2CuO(r) đ 2Cu(r) + CO2(k) CO2(k)+ Ca(OH)2 (dd)đCaCO3 (r)+ H2O(l) TN 2: - Có hơn nước ở thành ống nghiệm - Nước vôi trong vẩn đục 2NaHCO3(dd) đ Na2CO3(dd) + CO2(k) + H2O(l) Ca(OH)2(dd) + CO2(k)đ CaCO3(r)+ H2O(l) TN 3; +Na2CO3, NaCl (tan) - Hoà vào nứơc +CaCO3 (Không tan) - Cho HCl vào ống nghiệm Na2CO3 và NaCl + Có khí bay lên: Na2CO3 + Không có hiện tượng: NaCl Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) đ2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) - Yêu cầu HS hoàn thành tường trình - GV nhận xét về buổi thực hành V. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Yêu cầu HS xem lại bài. - Thu dọn dụng cụ. Tuần 22: Khái niệm về hợp chất hữu Và hoá học hữu cơ. Ngày soạn: Tiết 43: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là HS hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Nắm đựơc cách phân loại hợp chất hữu cơ. - Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. B. Phương tiện dạy học: - Tranh màu - Dụng cụ và hoá chất, bông (tự nhiên), nến, nó vôi trong. Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm khô, đũa thuỷ tinh C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (2') 9A Vắng 9C Vắng 9B Vắng 9D Vắng II. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài mới) III. Bài mới (35') I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ GV: Treo tranh về HS hữu cơ HS nêu: - Trong hữu cơ thể SV 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu (SGK) ? HS hữu cơ có ở đâu? - Trong lương thực, thực phẩm - Trong cơ thế ngày và các đồ dùng xung quanh 2. Hợp chất hữu cơ là gi? GV: Làm TN biểu diễn a) Thí nghiệm: Yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện tượng. - ống nghiệm khô úp nên bị mở đi ? Khi đốt cháy đã tinh ra sản phảm là gì? - Nước vôi trong vẩn đục ? Trong bông có chứa nguyên tố nào? - Sinh ra CO2 - Có chứa C. GV: Đốt cháy nến, cồn….. đều tạo ra CO2 b) Định nghĩa: ? Hợp chất hữu cơ là gì? - HS nên định nghĩa. - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C (từ CO, CO2, H2CO3, muối cabonat của kim loại…) 3. Phân loại. Hoàn thành sơ đồ sau Hợp chất hữu cơ HS phân loại và nêu khái niệm - Hiđrô cacbon. ………. …………. VD: CH4, C2H6 VD: CH4, C2H6 CH4O. CH3Cl - Dẫn xuất hiđrô cacbon. VD: CH4O, CH3Cl GV: Tổng kết lại Yêu cầu HS nghiên cứu SGK II. Khái niệm về hoá học hữu cơ ? Thế nào là hoá học hữu cơ HS nêu khái niệm ? Hoá học hữu cơ được dùng trong các ngành sản xuất? - Dùng: * Khái niệm (SGK) + Chế biến dấu mơ + Sản xuất, chất dẻo + Sản xuất thuốc trừ sâu. + Dược phẩm….. IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 5. Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ Hđro cacbon Dẫn xuất của hiđro cacbon C6H6, C4H10 C2H6O, CH3NO2 C2H3O2Na. CaCO3, NaNO3 NaHCO3 V. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm bài 3,4 SGK - Xem bài: Cấu tạo phân tử HS hữu cơ. Tuần 22: Cấu tạo phân tử hợp chất hữ cơ Ngày soạn: Tiết 44: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Hiểu được: - Liên kết và hoá trị trong HS hữu cơ. - Trật tự liên kết của các nguyên ốt và mạch cacbon. - Rèn luyện kỹ năng viết CTCT, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo. B. Phương tiện dạy học: - Qủa cầu Oxi . hiđro, cacbon. - Thanh nối hoá trị C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (2') 9A Vắng 9C Vắng 9B Vắng 9D Vắng II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới (35’) I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. ? Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của C, O, H, N, Cl.. HS nêu lại hoá trị của các nguyên tố. 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử. GV; C(IV); O(II); H(I); N (III) chất lượng (II); chất lượng(I) trong các hữu cơ. Mỗi hoá trị biểu diễn = 1 nét gạch ? C, H, O được biểu diễn bằng mấy nét gạch khi liên kết với các nguyên tố khác - C biểu diễn = 4 nét gạch H ắ 1 nét gạch O ắ 2 nét gạch VD: Biểu diễn liên kết trong công thức; CH4O, CH3Cl H ‘ H ‘ ‘ Cl ‘ H HS biểu diễn H - C - H H- C - O - H Kết luận: - Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị Từ đó HS rút ra kết luận - Mỗi liên kết được bỉêu diễn = 1 nét gạch 2. Mạch cacbon GV: Treo bảng phụ giới thiệu ba loại mạch cacbon HS tiếp - Mạch thắng - Mạch nhánh ? Nhận xét về hoá trị của C? - Cacbon có hoá trị IV - Mạch vòng. C liên kết với các nguyên tố nào? - Liên kết với hiđro và chính nó tạo thành mạch cacbon 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử ? Viết CTCT có thể có của C2H6O. HS biểu diễn 2 công thức H H H - C - C - O - H H H ? Viết CTCT có thể có của C2H6O. HS bỉêu diễn 2 công thức Rượu ctylic ? Nhận xét về liên kết giữa các nguyên tử trong 2 công thức trên Nêu nhận xét H H H - C - O - C - H H H GV: Đó là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của các chất trong 2 công thức Đimetylete HS rút ra nhận xét * Nhận xét: (SGK) II. Công thức cấu tạo GV: Đưa ra VD yêu cầu: H H VD: H - C - C - H H H ? Công thức cấu tạo cho biết điều gì? HS nêu: Thành phần của phân tử trật tự liên kết giữa các nguyên tử Công thức thu gọn: CH3- CH3 * Nhận xét: (SGK) Viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn của C4 H10 1. C - C - C - C Công thức thu gọn: CH3 - CH2 - CH2 - CH3 2. C - C - C C đ Công thức thu gọn: CH3 - CH - CH3 ` CH3 IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) H ‘ ‘ ‘ H ‘ H ‘ ‘ H H ‘ ‘ H H ‘ ‘ H H ‘ ‘ H H ‘ ‘ H H ‘ ‘ H H ‘ ‘ H Bài 1: a) Sai vì C thừa hoá trị, oxi thiếu hoá trị. b) Cacbon thứ nhất thiếu hoá trị. Col thừa hoà trị. c) Cacbon thừa 2 thừa hoá trị, hiđro thừa hoá trị. Bài 2: H- C - Ba, H - C - O - H, H - C - H, H - C - C - H, H - C - C - B V. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài. - Làm bài 3,4 5 SGK Tuần 23: metan (CH4 = 16) Ngày soạn: Tiết 45: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học metan. - Nắm được định nghĩa liên kết đơn và phản ứng thế. - Biết trạng thái TN và ưu điểm của metan. B. Phương tiện dạy học: - Mô hình phân tử metan. - Khí metan, dung dịch ca(OH)2 - Dụng cụ: ống vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (2') 9A Vắng 9C Vắng 9B Vắng 9D Vắng II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới (36') I. Trạng thái tự nhiên - tính chất vật lý ? Khí metan có ở đâu trong TN? HS nêu: Khí bùn ao, a. Trạng thái tự nhiên (SGK) Khí mỏ dầu, khí TN, mỏ than, khí biogat. GV: Nêu VD dẫn chứng. GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng metan nêu tính chất vật lý của metan. HS nêu tính chất của metan b. Tính chất vật lý - Chất khí, không màu, không mùi. - Nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước II. Cấu tạo phân tử Yêu cầu các nhóm lắp đặt mô hình, viết công thức cấu tạo meta. HS lắp đặt mô hình viết CTCT H H - C – H H ? Nêu nhận xét về liên kết trong phân tử metan. - Các bon liên kết với H bằng 1 nét gạch * Nhận xét: - Có 4 liên kết đơn C - H ? Tính số liên kết đơn trong phân tử metan. - Có 4 liên kết đơn III. Tính chất hoá học GV: Làm TN biểu diễn - HS quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra. 1. Tác dụng với oxi Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét về tính chất của metan. - Có các giọt nước ở thành ống nghiệm. - ống nghiệm vẩn đục khi đổ nước vôi trong vào. H,’ ‘ H AS H,’ ‘ H ? sản phẩm sinh ra là gì? đ metan có phản ứng cháy. - Là H2O và CO2 ? Viết PT phản ứng xảy ra H2 gây ra tiếng nổ khi đốt CH4(k) + 2O2(k) to CO2(k)+2H2O(h) 2. Tác dụng với; Clo. GV: Làm thí nghiệm biểu diễn HS quan sát nhận xét hiện tượng GV: Giảng về cơ chế phản ứng H - C - H + Cl - Cl đH - C - Cl + H - Cl ? Viết PT thu gọn? HS viết PT thu gọn CH4 + Cl2 AS CH3Cl + HCl ? Phản ứng trên là phản ứng ẻloại nào? Phản ứng thế * Nhận xét: Phản ứng thế đặc trưng cho liên kết đơn GV: Phản ứng có thể thế 4 nguyên tử hiđrô VI. ứng dụng to XT to 1500Oc làm lạnh AS to AS Dựa vào tính chất và thông tin SGK cho biết metan dùng để làm gì? HS nêu ưu điểm của metan - Làm nhiên liệu - Điều chế hiđrô - Điều chế bột than và những hoá chất khác. GV: Giới thiệu 1 số phản ứng CH4 + H2O đ CO2 + H2 CH4 đ C + H2 2 CH4 đ C2H2+3H2 IV. Củng cố bài - Nhận xét đáng giá (5’) - Đọc kết luận SGK Làm bài 1: a) CH4 + Cl2 đ CH3Cl + HCl CH4 + 2O2 đ CO2+ 2H2O H2 + Cl2 đ 2HCl O2+ 2H2đ 2H2O b) CH4 và O2; H2 và O2 V. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Làm bài 2,3,4 SGK - Xem bài etilen Tuần 23: ETilen (C2H4= 28) Ngày soạn: Tiết 48: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Nắm được CTCT, tính chất vật lý và hoá học của etilen. - Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó. - Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là đặc trưng cho liên kết đội. - Biết được 1 số ứng dụng liên quan đến etilen. B. Phương tiện dạy học: - Mô hình etilen - Etilen, ddrom, ống nghiệm, ống dẫn khí, diêm hoặc bật lửa C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (2') 9A Vắng 9C Vắng 9B Vắng 9D Vắng II. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Viết công thức cấu tạo của etilen và cho biết tính chất đặc trưng của metan III. Bài mới (31') I. Tính chất vật lý Cho HS quan sát lọ đựng khí O2H4, yêu cầu nhận xét, thể, màu ….. của etilen HS nêu tính chất vật lý etilen II. Cấu tạo phân tử Yêu cầu HS dựa vào mô hình SGK, lắp mô hình phân tử etilen, viết CTCT HS lắp mô hình theo nhóm viết CTCT ‘ H ‘ H H - C = C - Hị CH2 = CH2 ? Nhận xét về liên kết giữa 2 nguyên tử C trong phân tử etilen? Tính chất với nhau = 2 nét gạch * Nhận xét: GV: Nêu được của liên kết đôi - Trong phân tử C2H4có 1 liên kết và 1 liên kết kém bền dễ dứt ra trong các phản ứng hoá học. nước H H H H H H H H ) (1) to, P Xt PE n III. Tính chất hoá học Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra. HS quan sát TN. nhận xét hiện tượng. Etilen có cháy không? C2H4 + 3O2 đ 2CO2 + 2H2O 2. Etilen có làm mất màu dd brom không. Yêu cầu HS quan sát TN nhận xét hiện tượng lHS quan sát; dd brom bị mất màu khi sục etilen vào C = C + Br - Br đ GV; Giảng về cơ chế của phản ứng Br - C - C – Br ? Viết PT thu gọn HS lên viết PT thu gọn CH2 = CH2(k)+ Br2(dd) đ CH2Br - CH2Br(l) GV: Phản ứng trên là phản ứng - đặc trưng của liên kết đôi * Nhận xét: Các chất có 1 liên kết đôi để tham gia phản ứng công C2H4 có thể cộng với Cl2. H2. H2O….. 3. Các phân tử etilen có kết hợp với nhau không? GV: Giới thiệu phản ứng cộng dạng trùng hợp các phân tử etilen HS Theo dõi ? Bản chất của phản ứng là gì? - Là phản ứng cộng nCH2 = CH2 đ(- CH2- CH2-) IV. ứng dụng xt,to to H2SO4 to Cl Cl Cl Cl Yêu cầu HS nêu ưu điểm của etilen HS nêu ưu điểm - Kích thích hoa quả mau chính. CH2 = CH2 + O2 đ CH3COOH - SX; PE , PVC. CH2 = CH2 +H2P đ C2H5OH - axit axetic, rượu etylic, đicloetan CH2 = CH2+ Cl2 đ CH2 - CH2 CH2 = CH2đ CH2 = CHCl + HCl IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài tập. 1, 2 SGK V. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm bài 3,4 SGK

File đính kèm:

  • docHoa9- 41.doc