Bài giảng Tiết : 16 - Bài phân bón hóa học

- Một số phân bón đơn & phân bón kép thường dùng & công thức hóa học của mỗi loại phân bón.

 - Phân vi lượng là gì & một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học.

 - Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón & ngược lại.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 16 - Bài phân bón hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 7/10/2013 Tiết : 16 - Bài PHÂN BĨN HĨA HỌC ---- ™–¯—˜ ---- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết : - Một số phân bón đơn & phân bón kép thường dùng & công thức hóa học của mỗi loại phân bón. - Phân vi lượng là gì & một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học. - Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón & ngược lại. . 3. Thái độ: -Sử dụng phân bón hóa học hợp lí, tránh làm ô nhiễm môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị củaGV : - Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhĩm + Bút dạ, bảng phụ. +Chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học - Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhĩm, lớp; Bàn tay nặn bột. 2.Chuẩn bị của HS : Theo nhóm chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học & xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp :(1p) - Kiểm tra sĩ số lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ :(5p ) HS Đề Đáp án Điểm TB - Hãy nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác & ứng dụng của mối NaCl. 1, Trạng thái tự nhiên: NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng hòa tan trong nước biển & kết tinh trong mỏ muối. 2, Cách khai thác - NaCl được khai thác từ nước mặn như nước biển. Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh. - Ngoài ra, người ta còn khai thác muối bằng cách đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. 3, Ứng dụng: NaCl có vai trò quan trọng trong đời sống & là nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công nghiệp hóa chất. 10 * Giáo viên nhận xét: 3.Giảng bài mới: (39p) *Giới thiệu bài : Những nguyên tố hóa học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với các loại cây trồng như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay. *Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 31p 1.Hoạt động 1: Những phân bón hóa học thường dùng II.Những phân bón hóa học thường dùng *Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: - GV gới thiệu: Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn & dạng kép. -Thế nào là phân bón đơn?Cĩ mấy loại phân bón đơn? Thế nào là phân bón kép? Ngồi ra cịn phân bĩn gì nữa? * Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu: - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhĩm dự đốn phân bón đơn, phân bón kép. - Mời 1 học sinh thuyết trình -Yêu cầu nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét,hướng dẫn hs chọn ý kiến trùng lặp. * Hoạt động 3: Đề xuất câu hỏi: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm để đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu. - Dẫn dắt để học sinh đề xuất các câu hỏi . - Các nhĩm báo cáo kết quả. - Hướng dẫn học sinh nhận xét, thảo luận hồn thiện các câu hỏi dùng để nghiên cứu các loại phân bĩn thường dùng * Hoạt động 4: Đề xuất cách nghiên cứu: - Yêu cầu học sinh thảo luận đề xuất các pp nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đã đề xuất. + Các nhĩm báo cáo kết quả. - Quan sát, giải thích,và kết luận *Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới - Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả . - Yêu cầu các nhĩm so sánh kết quả quan sát với dự đốn ban đầu của các nhĩm. -> Rút ra kết luận về các loại phân bĩn hĩa học thường dùng. - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu thêmvề các loại phân bĩn hĩa học thường dùng. - Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả . -Giáo viên cho nhận xét, hồn thiện kiến thức. -GV liên hệ thực tế GD mơi trường. - Thảo luận nhĩm đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu . Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P), kali (K). Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K thường là phân NPK, KNO3, (NH4)2PO4… Phân bón vi lượng có chứa một lượng rất ít các NTHH dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như Bo, Zn, Mn … - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhĩm đề xuất câu hỏi từ các ý kiến ban đầu . * Các câu hỏi cĩ thể là: -Vì sao gọi là phân bón đơn?phân bĩn này chứa những NTHH nào? -Vì sao gọi là phân bón kép? phân bĩn này chứa những NTHH nào? -Vì sao gọi là phân bĩn vi lượng? - Thảo luận đề xuất các cách nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đã đề xuất. * Các pp cĩ thể là: Quan sát các mẫu phân bĩn để phân loại. - Các nhĩm báo cáo kết quả . - Đọc sách giáo khoa tìm hiểu thêm về các loại phân bĩn hĩa học thường dùng. 1, Phân bón đơn: Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P), kali (K). 2, Phân bón kép: Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K thường là phân NPK, KNO3, (NH4)2PO4… 3, Phân vi lượng: Phân bón vi lượng có chứa một lượng rất ít các NTHH dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như B, Zn, Mn … 5p 2.Hoạt động 2: Củng cố, HDVN: * Củng cố: - GV yêu cầu HS làm bài tập 3SGK trang 39. - GV tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập ở bảng phụ sau: Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố như sau: %N = 35%, %O = 60% còn lại H2. Xác định công thức hóa học của phân đạm trên? - GV nhận xét & ghi điểm * HDVN: - GV yêu cầu HS nhận biết 3 mẫu phân có tong bài tập 2* SGK trang 39. - HS lên bảng làm bài tập SGK: a, Nguyên tố dinh dưỡng là đạm. b, %N =.100% = 21,21% c, Trong 132g (NH4)2SO4 có 28g N Vậy 500g // xg? x = = 106 gN - HS các nhóm làm bài tập trên bảng: %H = 100 – (35+60) = 5% Gọi CTHH của phân đạm trên là: NxOyHz Ta có: x : y : z =:: = 2,5 : 3,75 : 5 = 2 : 3 : 4 Vậy CTHH của phân đạm trên là N2O3H4 (hay NH4NO3) IV.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3p) - Học bài, làm các bài tập còn lại SGK. - Ôn lại TCHH của các hợp chất vô cơ đã học: Oxit, axit, bazơ, muối. - Xem trước bài “Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bảng chuẩn kiến thức Câu hỏi Quan sát , giải thích. Kết luận kiến thức mới. -Thế nào là phân bón đơn? Đạm(ure),Lân,Kali… chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P), kali (K). Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P), kali (K). Thế nào là phân bón kép? NPK, KNO3, (NH4)2PO4… có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K. Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K thường là phân NPK,KNO3, (NH4)2PO4… Ngồi ra cịn phân bĩn gì nữa? Phân bón vi lượng có chứa một lượng rất ít các NTHH dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như B, Zn, Mn … * Sự thiếu hụt một cách rõ rệt các nguyên tố vi lượng trong đất dẫn đến các bệnh chức năng của cây và làm giảm thu hoạch một cách đáng kể. Các bệnh như thối khơ cải củ và cải bẹ trắng, bệnh vi khuẩn của quả táo và lê, khơ ngọn của thuốc lá, vàng ngon của cây... đều do thiếu nguyên tố bo gây ra. Các bênh úa vàng giữa các gân lá và thành vệt thường do thiếu mangan gây ra. Bệnh đốm xám của cây hịa hảo, vàng thân của củ cải, vv... cũng do thiếu mangan. Bệnh khơ ngọn lá và héo chồi ngọn của các cây ăn quả thường là kết quả của sự thiếu đồng. Bệnh trắng ngọn của ngơ, lá chét bé của các cây ăn quả là biểu hiện của sự thiếu kẽm. - Thiếu đồng trên đất lầy thụt gây bệnh trắng và sơ lá lúa. - Thiếu magie ở vùng trồng dứa do bĩn nhiều kali gây bệnh luộc lá dứa. - Thiếu nhơm trên cây chè ở vùng đất khơng chua. -Thiếu lưu huỳnh trên cây cà phê ở Tây Nguyên gây giảm năng suất nghiêm trọn1)Phânbĩnđơn: a.Phânđạm(chứaN):PhânUrê:CO(NH2)2chứa46.67%N -PhânamoninitratNH4NO3(đạm2lá) -PhânamonicloruaNH4Cl -Phânamonisunfat(NH4)S04(đạm1lá) 2)Phânlân(chứaP):PhânlântựnhiênCa3(P04)2 -PhânsupephơphatképCa(H2P04) -PhânsupephơphatđơnCa(H2P04)2vàCaS04 3)PhânKali(chứaK)hườngdùnglà:K2S04,KCl 4)Phânbĩnképlàloạichứa2,3nguyêntốdinhdưỡngtrên: *KN03;(NH4)2,H2P04 Pbk NPK là hh gồm:NH4,N03,Ca(H2P04)2 và KCl

File đính kèm:

  • docGA BAN TAY NAN BOT TIET 16 HOA 9.doc
Giáo án liên quan