Bài giảng Tiết 19 bài 13 phản ứng hoá học ( tiếp ) tuần 10

Mục tiêu :

Học sinh biết cách nhận biết một phản ứng hoá học, dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra có tính chất khác so với chất ban đầu ( như màu sắc, trạng thái . . . ), biết nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học .

B. tiến trình bài giảng :

1. Mở bài : 6’

Kiểm tra bài cũ

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 19 bài 13 phản ứng hoá học ( tiếp ) tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( tt ) Tuần 10 - Ngày soạn : - Ngày dạy : - Dạy lớp : A. Mục tiêu : Học sinh biết cách nhận biết một phản ứng hoá học, dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra có tính chất khác so với chất ban đầu ( như màu sắc, trạng thái . . . ), biết nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học . B. tiến trình bài giảng : 1. Mở bài : 6’ Kiểm tra bài cũ : - Phản ứng hoá học là gì ? Đâu là chất tham gia ? Đâu là sản phẩm ? cho ví dụ cụ thể . - Giải thích tại sao trong phản ứng hoá học chất này lại biến đổi thành chất khác ? Giới thiệu bài : Vậy bằng cách nào để nhận biết có một phản ứng hoá học xảy ra ? Ta cùng tìm hiểu tiếp phần IV . 2. Phát triển bài : 30’ Tg Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 15’ 15’ IV. Làm thế nào để nhận biết có một phản ứng hoá học xảy ra ? Có chất mới xuất hiện khác với tính chất của chất ban đầu Có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái Dựa vào dấu hiệu toả nhiệt và phát sáng V. Bài tập : 5. Dấu hiệu : Có hiện tượng sủi bọt ở quả trứng Axit clohiđric + canxicacbonat Canxiclorua + khí cacbonic 6. Đập vừa nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc giữa C và O2 Châm lửa để nâng nhiệt độ của C Quạt mạnh để thêm đủ khí oxi - Trong thí nghiệm : Đun hỗn hợp bột sắt với lưu huỳnh làm thế nào để biết được đó là một phản ứng hoá học ? - Kết luận - Tiến hành thí nghiệm : Cho kẽm vào axit clohiđric và cho BaCl2 vào H2SO4 . Qua 2 phản ứng trên : Dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? - Kết luận - Khi cây nến cháy trong không khí ta cũng kết luận có phản ứng hoá học xảy ra . Dựa vào đâu ? - Yêu cầu cả lớp giải bài tập số 5 SGK - Hỏi : - Dấu hiệu nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? - Gọi một học sinh lên bảng ghi lại phương trình chữ - Nhận xét - Sửa chữa - Yêu cầu học sinh giải tiếp bài tập số 6 - Gọi 1 học sinh giải thích câu a - Viết phương trình chữ - Sửa chữa - Ta kết luận đó là phản ứng hoá học hoá học do chất sunfua sắt (II) không có tính chất của sắt và lưu huỳnh nữa - Có sự thay đổi màu sắc ( xuất hiện chất màu trắng đục, có chất khí sinh ra ) - Dựa vào dấu hiệu toả nhiệt và phát sáng - Cả lớp cùng đọc và phân tích đề bài - Dấu hiệu : Ở vỏ quả trứng có hiện tượng sủi bọt - Giải bài tập số 6 - Cả lớp cùng trao đổi 3. Củng cố : 3’ - Trong phản ứng hoá họ , chỉ có liên kết nào thay đổi ? - Dấu hiệu nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? 4. Kiểm tra, đánh giá : 5’ Cho vôi sống vào nước, ta thấy có hiện tượng toả nhiệt, tạo thành chất mới làm xanh quì tím (đó là canxi hiđroxit ). Viết phương trình chữ của phản ứng trên ? 5. Dặn dò : 1’ - Đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị trước bài thực hành 3 : Định luật bảo toàn khối lượng + Dự kiến trả lời trước các câu hỏi + Chuẩn bị mẫu tường trình .

File đính kèm:

  • docTiết 19 Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( tt ).doc
Giáo án liên quan