Bài giảng Tiết 2 axit - Tính chất hóa học của axit

I/. Mục tiêu :

 Củng cố tính chất hóa học chung của axit và dẫn đưa được các phương trình hóa học tương đương cho mỗi tính chất hóa học.

 Vận dụng các tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập .

 Say mê môn hóa học .

II/. Chuẩn bị::

 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án

 

doc19 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2 axit - Tính chất hóa học của axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 AXIT - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/. Mục tiêu : Củng cố tính chất hóa học chung của axit và dẫn đưa được các phương trình hóa học tương đương cho mỗi tính chất hóa học. Vận dụng các tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập . Say mê môn hóa học . II/. Chuẩn bị:: 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án 2. HS: Kiến thức III/ Tiến trình bài mới: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv cho học sinh lấy 1 số ví dụ về axit? Em có nhận xét gì về thành phần của axit? Vậy axit là gì? Dựa vào thành phần của gốc axits chia axit thành mấy loại? Đó là loại nào? Cho biết tên gọi và cách đọc? Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của axit? Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của axit? GV giới thiệu 1 số loại a xít mạnh và yếu a xít mạnh có các tính chất hoá học nào? a xit yếu có các tính chất hoá học nào? Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của axit? Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của axit HCl Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của axit? Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của axit HCl HCl, HNO3, HCl, HBr nguyên tử H liên kết với gốc a xit. Axit không có oxi, Axit có Oxi HS nhắc lại tính chất hoá học của axit học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của axit phản ứng nhanh với kim loại, với muối cácbonat,dung dịch dẫn điện tốt,... phản ứng chậm với kim loại, với muối cácbonat,dung dịch dẫn điện kém,... HS nhắc lại tính chất hoá học của axit học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của axit HS nhắc lại tính chất hoá học của axit học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của axit I/ A xit: 1. Định nghĩa: Là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc a xit. VD: HCl, HNO3, … 2. Phân loại: a) Axit không có oxi: VD: HCl, HBr Tên gọi: Axit + Tên PK +Hidric b) Axit có Oxi: HNO3, H2SO4 Tên gọi: Axit + Tên PK ( ic nhiều oxi, ơ ít oxi) II/ Tính chất hóa học : 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị : dd axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ. 2. Tác dụng với kim loại : Zn + 2 HCl à ZnCl2 + H2 á * Chú ý : axit HNO3 và H2SO4 đậm đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng H2 3. Tác dụng với bazơ : NaOH + HCl à NaCl + H2O 4. Tác dụng với oxit bazơ: Fe2 O3 + 6 HCl à 2FeCl3 +3H2O 5. Tác dụng với muối III. Axit mạnh và axit yếu Dựa vào tính chất hóa học axit được chia thành hai loại: - axit mạnh : HCl, HNO3 , H2SO4. - axit yếu : H2S, H2CO3. IV/ Một số axit quan trọng 1 . Tính chất hóa học của HCl a. Tác dụng với quỳ tím axit HCl là axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ b. Tác dụng với nhiều kim loại 2HCl + Fe à FeCl2 + H2 (k) c. Tác dụng với bazơ 2 HCl +Cu(OH)2à CuCl2 +2H2O d. Tác dụng với oxit bazơ 2HCl + CuOà CuCl2 + H2O 2. Tính chất hóa học H2SO4 a. H2SO4 loãng có tính chất hóa học của axit - Làm đổi màu quỳ tím à đỏ - Tác dụng với kim loại Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 * Tác dụng với bazơ H2SO4+Cu(OH)2àCuSO4+2H2O * Tác dụng với oxti bazơ H2SO4 + CuO àCuSO4 + H2O b. H2SO4đặc có những tính chất hóa học riêng * Tác dụng với kim loại H2SO4 đặc nóng + nhiều kim loại kể cả những kim loại hoạt động yếu àmuối sunfat, nước và không giải phóng hiđrô Cu(r) + 2H2SO4 (đn) t0 CuSO4 (dd) + 2H2O (1) + SO2 (k) * Tính háo nước. C12H22O11 11H2O + 12C 4. Cũng cố : Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M a) viết PTHH b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lượng dd H2SO4 20% để hoà tan hoàn toàn hỗ hợp các oxit trên. Giải V= 0,1 lit, từ công thức: CM = n= CM.V = 0,1 .3 = 0,3mol Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và ZnO CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 1 2 1 1 x 2x x x ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O 1 2 1 1 y 2y y y 80x + 81y = 12,1 2x + 2y = 0,3 x = 0,05 mol( CuO ) m = 0,05 .80 = 4 (g ) %CuO = = 33% %ZnO = 100 – 33% = 67% CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 1 1 1 0,05 0,05 ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O 1 1 1 0,1 0,1 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol = 98.0,15 = 14,7 ( g ) 5. Dặn dò : Học bài và làm lại các bài tập đã giải Tiết 3 BAZƠ - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ I/. Mục tiêu : Củng cố tính chất hóa học chung của bazơ và dẫn đưa được các phương trình hóa học tương đương cho mỗi tính chất hóa học. Vận dụng các tính chất hóa học của bazơ để làm các bài tập . Say mê môn hóa học . II/. Chuẩn bị:: 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án 2. HS: Kiến thức III/ Tiến trình bài mới: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv cho học sinh lấy 1 số ví dụ về bazơ? Em có nhận xét gì về thành phần củabazơ? Vậy bazơ là gì? Dựa vào tính chất của bazơ, chia bazơ thành mấy loại? Đó là loại nào? Cho HS nhắc lại tính chất hoá học củabazơ? Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của bazơ? Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của NaOH? Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của NaOH Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của Ca(OH)2 Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của Ca(OH)2 NaOH, Cu(OH)2 … gồm có 1 hoặc nhiều nhóm OH liên kết với 1 nguyên tử kim loại. 2 loại: tan và không tan HS nhắc lại tính chất hoá học của bazơ học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của bazơ HS nhắc lại tính chất hoá học của NaOH học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của NaOH HS nhắc lại tính chất hoá học của Ca(OH)2 học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của Ca(OH)2 I/Bazơ: 1. Định nghĩa: Là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hoặc nhiều nhóm OH liên kết với 1 nguyên tử kim loại. VD: NaOH, Cu(OH)2 … Tên bazơ = tên Kl + ( hoá trị nếu cần) + Hydroxit 2. Phân loại: a) Bazơ tan: NaOH, KOH, … b) Bazơkhông tan: Cu(OH)2 , . II/ Tính chất hóa học : 1. Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị : làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh, phênolphtalein không màu thành hồng. 2. Tác dụng với oxit axit : 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 3. Tác dụng với axit : NaOH + HCl à NaCl + H2O 4. Bị nhiệt phân huỷ Cu(OH)2 CuO + H2O 5. Tác dụng với muối III. / Một số axit quan trọng 1. NaOH là chất kiềm . Làm đổi màu chất chỉ thị : dd NaOH làm : + quỳ tím à xanh + Dd PP không màu à đỏ - . Tác dụng với axit : NaOH + HCl à NaCl + H2O - tác dụng với oxit axit: 2NaOH +CO2 à Na2CO3 + H2O - NaOH còn t/d với dd muối 2. CANXI HIĐROXIT a. Làm đổi màu chất chỉ thị : dd Ca(OH)2 làm : - Quỳ tím à xanh - dd PP không màu à đỏ b. tác dụng với axit : Ca(OH)2 +H2SO4àCaCO4 +2H2O c. tác dụng với oxit axit : Ca(OH)2 + SO2 à CaSO3 + H2O ngoài ra ca(OH)2 còn tác dụng với muối 4. Củng cố: Cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư. tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc Dẫn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 50g dd NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối cacbonat thu được? Giải CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 1 2 1 1 0,1 0,2 0,1 0,1 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 1 2 1 0,1 0,2 0,1 Số mol NaOH dư = 0,5 – 0,2 = 0,3 mol 5. Dặn dò: Học bài và làm lại các bài tập đã giải Tiết 4 MUỐI - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I/. Mục tiêu : Củng cố tính chất hóa học chung của muối và dẫn đưa được các phương trình hóa học tương đương cho mỗi tính chất hóa học. Vận dụng các tính chất hóa học của muối để làm các bài tập . Say mê môn hóa học . II/. Chuẩn bị:: 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án 2. HS: Kiến thức III/ Tiến trình bài mới: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv cho học sinh lấy 1 số ví dụ về muối? Em có nhận xét gì về thành phần của muối? Vậy muối là gì? Dựa vào tính chất của bazơ, chia bazơ thành mấy loại? Đó là loại nào? Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của muối ? Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của muối? Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của NaCl? Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của NaCl Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của KNO3 Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của KNO3 NaCl, KCl, CuSO4, .. gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit muối trung hoà: Muối axit HS nhắc lại tính chất hoá học của muối học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của muối HS nhắc lại tính chất hoá học của NaCl học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của NaCl HS nhắc lại tính chất hoá học của KNO3 học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa học của KNO3 I/Muối: 1. Định nghĩa: Là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. VD: NaOH, Cu(OH)2 … 2. Phân loại: a) muối trung hoà: Tên muối = tên Kl + ( hoá trị nếu cần) + gốc axit Gốc axit không chứa oxi: gốc axit + ua Gốc axit chứa oxi: gốc axit + at Muối axit Tên muối = tên kim loại + tiếp đầu ngữ + gốc axit NaHCO3, NaH2PO4 ( đi ) II/ Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với kim loại : Cu +2 AgNO3 àCu(NO3)2 + 2Ag 2.Tác dụng với axit : BaCl2 + H2SO4 àBaSO4 + 2HCl 3. Muối tác dụng với muối : AgNO3+ NaClà AgCl+ NaNO3 4. Tác dụng với bazơ CuSO4 +2NaOHà Cu(OH)2 +Na2SO4 5. Phân hủy muối : CaCO3 à CaO +CO2 III. Một số muối quan trọng. 1. muối kali clorua (NaCl) 2. muối kali nitrat ( KNO3) - Tan nhiều trong nước - Bị phân hủy ở nhiệt độ cao (có tính oxi hóa mạnh) 2KNO3(r) t0 2KNO2 (r) +O2 4. Củng cố: Biết 5g hỗn hợp muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl, thu được 448ml khí. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu Giải , CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 1 2 1 1 0,02 0,04 0,02 0,02 Kí duyệt, ngày tháng năm PHT %CaCO3 = %CuSO4 = 100% - 40% = 60% 5. Dặn dò: Học bài và làm lại các bài tập đã giải Tiết 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI I/. Mục tiêu : Củng cố tính chất hóa học chung của kim loại và dẫn đưa được các phương trình hóa học tương đương cho mỗi tính chất hóa học cũng như dãy hoạt động hoá học của kim loại. Vận dụng các tính chất hóa học của muối để làm các bài tập . Say mê môn hóa học . II/. Chuẩn bị:: 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án 2. HS: Kiến thức III/ Tiến trình bài mới: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để nêu được tính chất hoá học chung của kim loại? Sau đó cử 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét, chốt lại và học sinh tự ghi vào tập Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại? Sau đó cử 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét, chốt lại và học sinh tự ghi vào tập học sinh thảo luận nhóm trong vòng 2 phút để nêu được tính chất hoá học chung của kim loại? 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung học sinh tự ghi vào tập học sinh thảo luận nhóm trong vòng 3 phút để nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung học sinh tự ghi vào tập A. Tính chất hóa học của kim loại I/ Phản ứng của kim loại với phi kim : 1.Tác dụng với oxi 3Fe + 2O2 à Fe3O4 2. Tác dụng với phi kim khác 2Na(r) + Cl2(k) + à 2 NaCl(r) kim loại + oxi à oxit ( trừ Ag, AgCu) (thường là oxit bazơ) kim loại + phi kim à muối (Cl2, S, ….) II. Phản ứng của kim loại với dd axit : Một số kim loại + axit à muối + H2 á Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 III. Phản ứng của kim loại với dd muối 1. Phản ứng của đồng với dd bạt nitrat Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag 2. Phản ứng của kẻm với dd đồng (II) sunfat Zn + CuSO4 à ZnSO4 +Cu B. Dãy hoạt động hoá học của kim loại Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. * . Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại : 1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra kiềm và khí H 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với 1 số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng …) giải phóng khí H2 4. Kim loại đứng trước ( trừ Na, K …. ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd nước. 4. Củng cố: Làm bài tập số 3 trang 54 5. Dặn dò: Học bài và làm lại các bài tập đã giải Kí duyệt, ngày tháng năm TTCM Tiết 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM MỘT SỐ PHI KIM QUAN TRỌNG I/. Mục tiêu : Củng cố tính chất hóa học chung của phi kim và dẫn đưa được các phương trình hóa học tương đương cho mỗi tính chất hóa học cũng như một số phi kim quan trọng Vận dụng các tính chất hóa học của muối để làm các bài tập . Say mê môn hóa học . II/. Chuẩn bị:: 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án 2. HS: Kiến thức III/ Tiến trình bài mới: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để nêu được tính chất hoá học chung của kim loại? Sau đó cử 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét, chốt lại và học sinh tự ghi vào tập Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại? Sau đó cử 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét, chốt lại và học sinh tự ghi vào tập Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại? Sau đó cử 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét, chốt lại và học sinh tự ghi vào tập học sinh thảo luận nhóm trong vòng 2 phút để nêu được tính chất hoá học chung của kim loại? 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung học sinh tự ghi vào tập học sinh thảo luận nhóm trong vòng 3 phút để nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung học sinh tự ghi vào tập học sinh thảo luận nhóm trong vòng 3 phút để nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung học sinh tự ghi vào tập A. Tính chất hóa học của phi kim 1. Tác dụng với kim loại : - Oxit tác dụng với kim loại tạo thành oxi bazơ. O2 (k) + 2Cu(r) t0 2CuO(r) - Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối. 2Na(r) + Cl2 (k) t0 2NaCl(r) 2. Tác dụng với hiđro + Tác dụng với oxi : O2 (k) + 2 H2 (k) t0 2 H2O (h) + Tác dụng với clo . Cl2 (k) + H2 (k) t0 2HCl (k) 3. Tác dụng với oxi S(r) + O2 (k) t0 SO2 (r) (vàng) (không màu) 4P(r)  + 5O2 (k) t0 2P2O5 (r) (đỏ) (trăng) Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxi axit . 4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim (SGK). II. Tính chất hóa học của Cl 1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim. a. tác dụng với kim loại Cl2 (r) + Cu(r) t0 CuCl2 (r) (vàng lục) (đỏ) (vàng) b. Tác dụng với hiđro Cl2 (k) + H2 (k) t0 HCl (k) 2. Clo còn có tính chất hóa học nào khác. a. Tác dụng với nước : Cl2 + H2O (1) HCl (dd) + HClO(dd) b. Tác dụng với NaOH Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O * Kết luận : Clo là phi kim hoạt động mạnh III. Tính chất hoá học của C tính hấp phụ Than gỗ, than xương, … mới điều chế có tính hấp phụ Tính chất hóa học Cacbon tác dụng với oxi PTPU C + O2 t0 CO2 + Q 2. các bon tác dụng với oxit kim loại 2CuO(r) + C(r) à 2Cu + CO2 - C có tính khử mạnh trong luyện kim người ta sử dụng tính chất này để điều chế kim loại 4. Củng cố: Làm bài tập số 3 trang 54 Kí duyệt, ngày tháng năm 5. Dặn dò: TTCM Học bài và làm lại các bài tập đã giải Tiết 7 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. Mục tiêu 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử . - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tử, chu kì, nhóm Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2,3 và nhóm I, IV - Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. II/. Chuẩn bị:: 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án, Bảng tuần hoàn các nguyên tố, ô nguyên tố phóng to, chu kì 2.3 phóng to, nhóm I, nhóm IV phóng to. - Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to của một nguyên tố) 2. HS: Kiến thức III/ Tiến trình bài mới: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên cho học sinh nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn ? Mỗi ô nguyên tố cho ta biết những thông tin gì về nguên tố đó? Chu kì là gì? Gồm có mấy chu kì? Nhóm là gì? So sánh với chu kì có điểm nào giống nhau? học sinh nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn : được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. II. Cấu tạo bảng tuần hoàng : 1. Ô nguyên tử : Mỗi ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó - Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2. Chu kì : Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. * Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron 3. Nhóm : Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử . - số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử. III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH 1. Trong một chu kỳ: - Số e lớp ngoài cùng là nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 e - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần. - Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. - Đầu chu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu kỳ là halozen, kết thúc chu kỳ là khí hiếm. 2. Trong một nhóm: Lớp e của nguyên tố tăng dần. - kimloại của các nguyên tố tăng dần. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã học Kí duyệt, ngày tháng năm 5. Dặn dò: TTCM Học bài và làm lại các bài tập đã giải Tiết 8 HỢP CHẤT HỮU CƠ I/. Mục tiêu : Củng cố về công thức cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ và tính chất hóa học của nó Vận dụng các tính chất hóa học của muối để làm các bài tập . Say mê môn hóa học . II/. Chuẩn bị:: 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án 2. HS: Kiến thức III/ Tiến trình bài mới: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là mạch cacbon? Có những loại mạch cácbon nào? Cho ví dụ về mỗi loại mạch? Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng viết lại công thức cấu tạo phân tử của các chất đã học Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa của metan? Viết PTPU Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa của etilen? Viết PTPU Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa của axetilen? Viết PTPU học sinh nhắc lại thế nào là mạch cacbon 1 học sinh lên bảng viết lại công thức cấu tạo phân tử Học sinh khác nhận xét học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa của metan? Viết PTPU học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa của metan? Viết PTPU học sinh lên bảng trình bày tính chất hóa của metan? Viết PTPU I/ Mạch cacbon : Những nguyên tử cácbon trong phân tử hợp chất hữu có có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. Gồm có : mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng. II/ Cấu tạo phân tử CH4 H H C H H C2H4 H H C =C => CH2 = CH2 H H III/ Tính chất hóa học 1. CH4 a)Tác dụng với oxi : CH4 (k) + O2 (k) à CO2 (k)  + H2O b) Tác dụng với clo : CH4 + Cl2 as CH3Cl(k) + HCl(k) (metyclorua) 2. C2H4 a) Phản ứng cháy C4H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O b) Phản ứng cộng với dd Br2 CH2 = CH2 (k) + Br2 (dd) à Br – CH2 – CH2 - Br (1) (Đibrommetan) => Phản ứng này để nhận biết etilen 3. Phản ứng trùng hợp: ( - CH2 = CH2 - ) (- CH2 - CH2 - )n (Poli etilen) 3. C2H2 a) Phản ứng cháy : 2C2H2 + 5O2 t0 4CO2 + 2H2O b). Phản ứng cộng với dd Br2 CH CH (k) + Br – Br (màu da cam) àBr – CH = CH – Br (1) Br – CH = CH – Br + Br – Br à Br2CH – CHBr2 (2). 4. Củng cố: Có hai chất khí không màu là khí metan và etilen. Làm thế nào để nhận biết hai khí trên bằng tính chất hóc học. Viết phương trình phản ứng (nếu có) 5. Dặn dò: Học bài Tiết 9 LUYỆN TẬP /. Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức của học sinh Vận dụng các tính chất hóa học của muối để làm các bài tập . Say mê môn hóa học . II/. Chuẩn bị:: 1. GV : Tài liệu tham khảo, giáo án 2. HS: Kiến thức III/ Tiến trình bài mới: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Viết công thức cấu tạo của các chất có trong công thức phân tử sau: CH3Cl, CH4O, C2H6, C2H5Br, C2H4, C3H6, C4H8, C5H10. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm Sau đó mời 3 đại diện lên bảng làm Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giáo viên yêu cầu học sinh tha

File đính kèm:

  • docGA TU CHON HOA 9 DAT CHUAN.doc