Bài giảng Tiết 20 kiểm tra viết bài số 2

1/ Kiến thức

Chủ đề 1: -Tính chất hóa học chung của bazơ, tính chất riêng của kiềm, bazơ không tan

 -Ý nghĩa giá trị của thang pH

Chủ đề 2: -Tính chất hóa học của muối,

 -Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.

Chủ đề 3: -Chứng minh mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ oxit, axit, bazơ, muối.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 20 kiểm tra viết bài số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:9a:………..;9b………..; Tiết 20 KIỂM TRA VIẾT BÀI SỐ 2 I/ MỤC TIÊU KIỂM TRA 1/ Kiến thức Chủ đề 1: -Tính chất hóa học chung của bazơ, tính chất riêng của kiềm, bazơ không tan -Ý nghĩa giá trị của thang pH Chủ đề 2: -Tính chất hóa học của muối, -Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. Chủ đề 3: -Chứng minh mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ oxit, axit, bazơ, muối. 2/ Kĩ năng -Giải các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. -Viết các phương trình hóa học và giải thích. -Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và khối lượng theo phương trình hóa học. 3/ Thái độ -Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vân đề. -Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kết hợp hai hình thứcTNKQ (20%) và TNTL (80%) III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỘNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG Ở TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Bazơ Tính chất hóa học chung của bazơ, tính chất riêng của kiềm, tính chất riêng của ba zơ không tan. Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc ba zơ không tan. Ý nghĩa thang pH Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra tính chất hóa học của bazơ , tính chất riêng của bazơ không tan. Dự đoán, kiểm tra được tính chất hóa học của dung dịch NaOH và Ca(OH)2 Vận dụng Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia và phản ứng. Vận dụng ý nghĩa của thang pH của dung dịch để xác định dung dịch nào đó là axit, trung tính hoặc bazơ . 35% Số câu 2 2 1 2 7 S.điểm 0.5đ 0.5đ 2đ 0.5đ 3.5đ Chủ đề 2 Muối Phân bón hóa học Tính chất hóa học của muối. một số tính chất và ứng dụng của NaCl, KNO3 Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện. Nhận biết được một số muối cụ thể. Vận dụng Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. Tính nồng độ phần phần trăm các chất trong phản ứng. 35% Số câu 2 1-a 1-b 1-c 3 S.điểm 0.5đ 3đ 3.5đ Chủ đề 3 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, ba zơ, axit, muối. Lập sơ đồ quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể. Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng. 30% Số câu 2 1 2 5 S.điểm 0.5đ 2đ 0.5đ 3đ Tg s câu 6 2 2 4 1 15 Tg điểm 3.5đ 3.5đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 35% 35% 20% 10% 100% A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A B C D mà em cho là câu trả lời đúng. C1. Bạn Hoa thực hiện thí nghiệm như sau: Bạn cho một mẩu tinh thể Na2SO4 vào ống nghiệm đã chứa sẵn một ít nước cất, rồi lắc đều cho tinh thể hòa tan hoàn toàn. Sau đó bạn Hoa nhỏ thành vài giọt dung dịch bari clorua thì xuất hiện kết tủa trắng. Theo em kết tủa trắng đó là chất gì? A. CaCO3. B. AgCl. C. BaCO3. D. BaSO4 C2. Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển thành màu: A. Xanh; B. Đỏ; C. Vàng; D. Nâu. C3. Phân bón N.P.K là hỗn hợp của các muối nào sau đây? A. KCl, NH4NO3, NH4Cl; B. NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3; C. KNO3, NH4Cl, (NH4)2HPO4; D. NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl C4. Cho biết bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2. C5. Để nhận biết muối NaCl người ta thường dùng thuốc thử là A. BaCl2. B. Ba(NO3)2 . C. AgNO3 . D. KCl. C6. Trong các cặp chất dưới đây cặp chất nào không xảy ra phản ứng A. NaOH và HCl B. K2SO4 và BaCl2 C. NaNO3 và K2SO4 D. FeCl3 và KOH C7. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sản phẩm sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là A. 0,25M B. 0,7M C. 0,45M D. 0,5M C8. Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 10g. B. 8g. C. 9g. D. 15g B. TỰ LUẬN (8đ) C1. (2đ)Viết các phương trình hòa học hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có) Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3FeCl3 C2. (3đ) Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau: NaOH; Na2SO4 ; H2SO4 ; HCl Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra . C3. (3đ) Cho 200g dung dich BaCl2 5,2% tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch Na2SO4 . Viết phương trình hóa học xảy ra Tính khối lượng của chất kết tủa tạo thành. Tính nồng độ % của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa. Ngµy ..............Th¸ng .............N¨m 2012 DuyÖt cña CM ......................................... IV/ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D A C C D B B. TỰ LUẬN (8đ) Đáp án chi tiết Thang điểm 1 2 a. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 b. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O d. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O NaOH; Na2SO4 ; H2SO4 ; HCl +Quỳ tím (màu xanh) (không htg) (màu đỏ) (màu đỏ) NaOH Na2SO4 H2SO4 HCl +BaCl2 (kết tủa trắng) (không htg) H2SO4 HCl PTHH BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + BaCl2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 3 a. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl b. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl 1mol 1mol 1mol 2mol 0.05mol 0.05mol 0.05mol 0.1mol c. C% 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0.5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ

File đính kèm:

  • doctiet 20 hoa 9.doc
Giáo án liên quan