Bài giảng Tiết 21 về Lớp vỏ khí

I. Mục Tiêu

- Học sinh biết thành phần của lớp vỏ khí, biết vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp Ôzôn trong tầng bình lưu.

- Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng lạnh và lục địa, đại dương.

- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của lớp vỏ khí.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2646 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 21 về Lớp vỏ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 21 Lớp vỏ khí I. Mục Tiêu Học sinh biết thành phần của lớp vỏ khí, biết vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp Ôzôn trong tầng bình lưu. Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng lạnh và lục địa, đại dương. Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của lớp vỏ khí. II. Phương tiện dạy học. Tranh : các tầng của lớp vỏ khí. Bản đồ các khối khí hoặc BĐ TN tgiới. III. Phương pháp. Trực quan + vđ. IV. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 2. (5’) Kiểm tra : Lồng ghép vào bài học. GTB:? Tại sao trong 9 hành tinh của hệ mặt trời chỉ có mỗi hành tinh trái đất là có sự sống? Vậy, lớp vỏ khí quyển dày trên 60.000 Km ấy có thành phần ntn? Cấu tạo ra sao đó là bài học hôm nay. 3. Tiến trình bài giảng. Tgian Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản 7’ HĐ1: HS qs H.45 GV nói qua về cách vẽ biểu đồ tròn. ? Em cho biết k2 có thành phần ntn? Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? ? Ng/n nào sinh ra mây, mưa? ? Vậy hơi nước có vai trò ntn đối với sự sống trên trái đất? HS vẽ biểu đồ vào vở. - Hơi nước và khí CO2 hấp thu N2O, giữ lại các tia hồng ngoại “Hiệu ứng nhà kính” điều hoà nhiệt độ trái đất. 1. Thành phần của không khí. Gồm: - Nitơ: 78% - Ôxi: 21% - Hơi nước + các khí khác 1%. Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù. Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của kq’ - 0->16km - Tập trung 90% không khí của kq’. - không khí luôn c/đ theo chiều thẳng đứng. - Nơi sinh ra của hiện tượng mây mưa. - Càng cao to càng giảm Tb:cao 100m to 0,6o C. - 16->80 km - Có lớp vỏ Ozôn (O3) ngăn cách các tia bức xạ có hại cho sự sống. - Hơi nước ít to tăng theo c/cao. - 80km trở lên - k2 cực loãng. 17’ HĐ2: - Trái đất được bao bọc bởi lớp không khí dày 60.000km khí quyển ->con người có thể nhận biết được khí quyển qua các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp... HS qs H46: + Ctạo lớp vỏ khí. ? XĐ trên tranh các tầng kq’? Đ2 mỗi tầng? HS nghiên cứu phần 2(53). Nêu giới hạn, đ2 tầng đối lưu? Nêu giới hạn, đ2 tầng bình lưu? Nêu giới hạn, đ2 các tầng cao của khí quyển? HS hoạt động nhóm: 3’ NH1,2: b/c câu 1. NH3,4: b/c câu 2. NH5,6: b/c câu 3. - Các nhóm nhận xét bổ sung, GV điền bảng. + Tầng đối lưu. ?Tại sao càng lên cao to càng giảm. - Từ 16km trở lên chỉ có 10% k2-> sự thụ to trái đất ít -> to giảm. + Tầng bình lưu. ? Em biết gì về tầng O3? ? Con người phải làm gì để bảo vệ tầng Ozôn? ? So sánh sự bđ’ to ở tầng bình lưu và tầng đối lưu? Vì sao lại như vậy? - Hơi nước lên cao 3000->5000m : ngưng tụ -> mây Vì vậy lên cao rất ít hơi nước. + Các tầng cao của kq’. ? Tại sao phi công trên tàu vũ trụ cần phải mang theo bình khí O2? -> Tầng này ít (không) liên quan tới đsống của con người. ? Vậy lớp vỏ khí có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất? Tầng khí nào là quan trọng nhất? Tại sao? ? Tại sao tầng đối lưu lại có hiện tượng mây mưa?. 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển. Gồm 3 tầng. 17’ HĐ3: HS ng/c 3(53) + bảng (54) ? Các khối khí hình thành từ những nguyên nhân nào? Có mấy loại khối khí? T/c từng loại ? ? Tại sao VĐ thấp lại có to cao? HS qs bđ các khối khí. ? XĐ trên bđ các khối khí trên? T/c? - K2 có nơi đặc, nơi loãng k2 đã chuyển từ nơi đặc -> nơi loãng sự di c’ đã làm thay đổi t/c của khối khí. ? Vậy khối khí có đặc tính ntn? VD: SGK (54) - Phân biệt các khối khí chủ yếu dựa vào t/c của chúng, đặt tên dựa vào nơi hình thành. VD: - Gió mùa ĐB, gió Lào. * 1 số kí hiệu của khối khí. E: Khối khí xích đạo. T: Khối khí nhiệt đới. P: Khối khí ôn đới, cực đới. A: Khối khí băng địa. Căn cứ vào to chia : + Không khí nóng: hình thành ở VĐ thấp, to khá cao. + Không khí lạnh: hình thành ở VĐ cao, to khá thấp. Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc chia: K.khí đại dg: hình thành trên b’, ĐD, độ ẩm lớn. K.khí lục địa: hình thành trên đất liền, tương đối khô. - Khối khí luôn di chuyển nên chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi nó đi qualàm thay đổi t/c của k.khí. (4’)4. Hoạt động nối tiếp. Củng cố – kiểm tra. Hãy ghi tên và t/c của các khối khí vào các ô chữ nhật sao cho đúng: m Khối khí ..... 200 0 100 K.khí ..... K.khí ..... K.khí ..... K.khí ..... b) Dặn dò – BT : Bài tập 1, 2, 3 (54), 17(BTBĐ) Sưu tầm 1 bản tin thời tiết ở khu vực TB, ĐB Bbộ? 5. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_t21.doc
Giáo án liên quan