Bài giảng Tiết 22: Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai (tiếp theo)

Về kiến thức:

 + HS ôn lại cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết cách đưa một phương trình về bậc nhất và bậc hai.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

 * Học sinh: Xem bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22: Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 15 / 11 / 2007 (tuần 11). Tên bài dạy: Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai (tiếp theo). Tiết: 22. Mục đích: * Về kiến thức: + HS ôn lại cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai. * Về kỹ năng: + HS biết cách đưa một phương trình về bậc nhất và bậc hai. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Xem bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Dạng của phương trình bậc nhất ? + Dạng của phương trình bậc hai ? + Các bước giải phương trình bậc hai ? Bài tập áp dụng: Giải phương trình . * Bài mới: 1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyết đối 1.1. Cách giải (i). Cách 1: Dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối. (ii). Cách 2: Bình phương hai vế. 1.2. Ví dụ Hoạt động 1: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Định nghĩa giá trị tuyết đối ? — Áp dụng cho phương trình trên ? — Kết luận ? — . — Nếu phương trình trở thành (loại). Nếu phương trình trở thành (nhận). — Phương trình có nghiệm . Hoạt động 2: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Bình phương hai vế phương trình ta được phương trình hệ quả hay phương trình tương đương ? — Bình phương hai vế phương trình trên ? — Giải phương trình ? — Thử lại ? — Ta được phương trình hệ quả. — . — hoặc . — và là hai nghiệm của phương trình đã cho. 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 2.1. Cách giải Bình phương hai vế. 2.2. Ví dụ Hoạt động 3: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Bình phương hai vế ? — Giải hệ phương trình ? — Thử lại ? — . — . — hoặc . — là nghiệm. Hoạt động 4: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Bình phương hai vế ? — Giải hệ phương trình ? — Thử lại ? — . — . — . — Phương trình vô nghiệm. * Củng cố: + Điều kiện của phương trình một ẩn là gì ? + Phép biến đổi nào cho ta một phương trình tương đương ? + Phép biến đổi nào cho ta một phương trình hệ quả ? + Cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và trong dấu căn ? * Dặn dò: Làm bài tập 6 – 7 SGK trang 62.

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 10 tiet 22.doc
Giáo án liên quan