Bài giảng Tiết 23 Khí áp và gió trên Trái Đất

 

I. Mục Tiêu

 1. Kiến thức:

 - Neu được khái niệm khí áp và trỡnh bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên trái đất

 - Nêu được tên và phạm vi hoạt động , hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất

 2. Kĩ năng:

 - Nhận xét được các đai khí áp và gió

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23 Khí áp và gió trên Trái Đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết 23 Khí áp và gió trên Trái Đất I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Neu được khỏi niệm khớ ỏp và trỡnh bày được sự phõn bố cỏc đai khớ ỏp cao và thấp trờn trỏi đất - Nờu được tờn và phạm vi hoạt động , hướng của cỏc loại giú thổi thường xuyờn trờn trỏi đất 2. Kĩ năng: - Nhận xột được cỏc đai khớ ỏp và giú II. Phương tiện dạy học. Tranh: các đai khí áp, các loại gió trên trái đất.Mô hình: con quay gió. III. Phương pháp. Vấn đáp + trực quan. IV. Hoạt động dạy học 1. ổn định : 2. (5’) Kiểm tra : 1- Chữa bài trắc nghiệm A, B (BTĐL). 2- Phân biệt thời tiết và khí hậu. GTB: Qua thực tế, em biết ở VN có những loại gió nào hoạt động/năm? Vậy tại sao lại có gió? Qui luật hđ của nó ntn? Đó là nội dung bài học hôm nay. 3. Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu: - Neu được khỏi niệm khớ ỏp và trỡnh bày được sự phõn bố cỏc đai khớ ỏp cao và thấp trờn trỏi đất *Thời gian:17p *Đồ dùng dạy học ;H.50 *Tiến hành: H: K2 rất nhẹ song có trọng lượng không? H: Khí quyển có chiều dày ntn? - 60.000km có một sức ép khá lớn lên bề mặt trái đất Khí áp. H: Vậy em hiểu khí áp là gì? Ngang mặt biển 1m3 không khí nặng 1,3kg. - HS ng/c a(58) H: Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì? - Khí áp kế thuỷ ngân, kim loại. -> KP trên mặt biển là đồng đều nhất -> được coi là KP tb. H: Phân biệt các KP: 760,740, 780mm. - 1 mHg = 1013 mb. H: So sánh KP trên mặt biển và KP trên đất liền (mùa hạ nắng)? Nơi nào có KP cao hơn? Vì sao? H: Vậy trên trái đất nơi nào có KP thấp nhất? Tại sao? Một khu P thấp xđạo (do to). GV vẽ hình. - Không khí nóng ở XĐ bốc lên cao rồi toả xuống 2 bên đườngVT 30oB, N ? Nhận xét KP ở VT này so với KP vùng XĐ? 2 khu KP cao ở VT 30oB, N (do động lực) - 2 vùng cực: lạnh -> k2 co -> chìm xuống 2 khu áp cao (do to). - luồng k2 từ cực thổi về gặp luồng k2 từ 30o thổi lên VT 60o B, N -> làm k2 bốc lên cao 2 vành đai KP thấp (do động lực) H: Vậy trên trái đất có mấy vành đai KP cao, thấp? Xác định trên tranh các đai KP đó? - HS vẽ H.50. 1. Khí áp - các đai khí áp trên trái đất. Khí áp: - Là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất. - Dụng cụ đo: Khí áp kế. - Khí áp TB : 760mHg. Đơn vị tính: atmitfe KP cao > 760mHg < KP thấp. b) Các đai khí áp trên bề mặt trái đất: - Trên trái đất có 3 vành đai khí áp thấp. + 1 đai XĐ (do nhiệt) + 2 đai ở VT 60oB, N (do động lực) Có 4 đai áp cao: (ct’) + 2 đai áp cao ở CT’ 30oB,N. + 2 khu áp cao (do nhiệt ở 2 cực B, N) HĐ2: *Mục tiêu: - Nờu được tờn và phạm vi hoạt động , hướng của cỏc loại giú thổi thường xuyờn trờn trỏi đất *Thời gian:18p *Đồ dùng dạy học ;H. 51 *Tiến hành: - Các khối khí luôn cđ -> gió. - HS đọc 2(59) + qs H.51 H: Nguyên nhân nào sinh ra gió? - Do sự chênh lệnh KP : từ P ->P Cấp gió từ 1->11,12. H: Tại sao lại sinh ra các cấp gió? - Sự chênh lệnh KP càng lớn -> gió thổi càng mạnh. - Nếu KP 2 vùng bằng nhau không có gió. HS qs mô hình: Con quay gió. HS ng/c 2(59). H: Thế nào là hoàn lưu khí quyển? 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển. a) Gió. - Là một sự c/đ của k2 từ nơi khí áp cao -> khí áp thấp. - Đo cấp gió, hướng gió bằng con quay gió. Bài tập: HS qs H.51 rồi trả lời. 1) ở 2 bên XĐ có loại gió nào thổi từ VT 30oB, N về XĐ? Hướng gió thổi ntn? Từ VT 30oB, N -> VT 60oB, N là loại gió nào? Hướng gió? HS hđ nhóm 5’ -> b/c. NH1,2: b/c câu 1, XĐ trên tranh Hướng gió Bắc :ĐB-> TN Nam: ĐN-> TB NH3,4: b/c câu 2, XĐ trên tranh Hướng gió Bắc TN-> ĐB Nam: TB-> ĐN H: Tại sao có 2 loại gió trên? - Chênh lệnh KP. H: Đai KP nào cao nhất? H: Tại sao gió không thổi theo hướng KT mà lại thổi lệch như vậy? - HS qs 2(59) + qs H.51 H:Thế nào là hoàn lưu khí quyển? H: XĐ các hoàn lưu kq’ trên trái đất? Hoàn lưu nào qtrọng nhất? Tại sao? HS HĐ nhóm 4 -> 2’ Nhóm 1,2 b/c câu 1. Nhóm 3,4 b/c câu 2. - Gió tín phong là loại gió thổi từ các đai áp cao, chí tuyến 30oB, N-> Về nơi áp thấp XĐ. - Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi thường xuyên từ nới áp cao chí tuyến 30oB, N -> nơi áp thấp 60oB, N. b. Hoàn lưu khí quyển. - Sự chuyển động của k2 giữa các đai KP cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng trònhoàn lưu kq’. - Gió Tín phong và gió Tây ôn đới là 2 hoàn lưu khí quyển qtrọng nhất trên trái đất. V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5p 1) Giải thích câu tục ngữ “Nóng quá sinh gió”. 2) Dựa vào hình vẽ trên đây hãy điền vào hình vẽ những mũi tên chỉ hướng gió. Ban ngày 380mm 400 500 600 620mm 100 200 300 Biển 760mm 680mm 0 Thay đổi KP theo độ cao. Đất760mm Đất750mm Biển 760mm Ban ngày Ban đêm Ban đêm 750mm (27oC) 760mm (20oC) 760mm (20oC) Biển 755mm Chênh lệch khí áp giữa biển và đất liền. 3) Cho hình vẽ sau: 755mm (22oC) Chênh lệch KP và to giữa đất liền - biển. Cho biết : - Khí áp thay đổi phụ thuộc vào những nguyên tố nào? - Nêu sự thay đổi của KP theo từng nguyên tố? 4(60) , 19 (BT BĐ) - Đọc H.54(63) : Lượng mưa trên tg phân bố ntn?

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_t23.doc