I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Củng cố các kiến thức về HTHH, PƯHH, ĐLBTKL và PTHH.
- Biết áp dụng ĐLBTKL và cách lập PTHH.
2. Kĩ năng.
Tính toán theo ĐLBTKL, lập PTHH, phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học.
3. Thái độ.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24. bài 17. bài luyệntập 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày
Giảng ngày
Tiết 24. Bài 17.
Bài luyệntập 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Củng cố các kiến thức về htHH, PƯHH, đlBTKL và PTHH.
- Biết áp dụng ĐLBTKL và cách lập PTHH.
2. Kĩ năng.
Tính toán theo ĐLBTKL, lập PTHH, phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học.
3. Thái độ.
Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II. Phương pháp.
Thực hành tính toán , đàm thoại,trắc nghiệm.
III. Phương tiện.
Bảng ghi nội dung các bài tập.
IV. Tiến trình bài giảng.
1 . ổn định lớp. (1’)
8A3:
8A4:
2. Bài luyện tập.
HĐ của giáo viên.
HĐ của học sinh.
Nội dung
HĐ1:
Bài tập 1 : Hãy phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học trong các hiện tượng sau:
a. Lưu huỳnh cháy tạo ra khí sunfurơ.
b. Cồn để trong lọ bị bay hơi.
c.Than cháy tạo ra khí cacbonic.
d. Băng tan ở Bắc cực và Nam cực .
- hãy cho biết HTVL, HTHH có điểm gì khác nhau?
- Phản ứng hoá học là gì?
Bài tập 1 (sgk- 60) :
- Nêu bản chất của phản ứng hoá học?
- Phát biểu ĐLBTKL? Viết biểu thức về khối lượng?
- PTHH gồm những gì?
Bài tập 1 (sgk- 60) :
Hãy lập phương trình của phản ứng sau :
N2 + H2 ----> NH3
- Nêu các bước lập PTHH ?
- Nêu ý nghĩa của PTHH ?
* Lưu ý:
+ Nên bắt đầu từ những ngtố mà số ngtử lớn và không bằng nhau.
+ Trường hợp số ngtử của một ngtố ở vế này là số chẵn và ở vế kia là số lẻ thì trước hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà số ngtử là lẻ, rồi tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chữa số ngtử chẵn ở vế còn lại sao cho số ngtử đó ở 2 vế bằng nhau.
HĐ2:
Bài tập 4( 61) SGK
Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2, sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước.
a.Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit.
Bài tập 2 : Nung nóng 84 g magiê cacbonat MgCO3 thu được magiê oxit MgO và 44 g khí cacbonic CO2.
a. Lập phương trình hoá học.
b. Tính khối lượng magiê oxit được tạo thành.
Bài tập 5 (sgk – 61)
* Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau đây:
1. C + O2 CO2.
2. CaO +CO2 CaCO3.
3. Na + S Na2S.
4. Al+Cl2 AlCl3.
5. Mg +HCl MgCl2 + H2.
- Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng trên.
- Cho biết tỉ lệ số ngtử , phân tử của các cặp chất trong các phản ứng hoá học trên.
(15’)
Hs trả lời.
HTVL: b, d.
HTHH: a, c.
Hs trả lời.
=> có chất mới xuất hiện.
Hs trả lời.
Giải:
a) Chất tham gia : H2 , N2.
Chất tạo thành: NH3.
b) + Trước phản ứng.
- 2 nt H liên kết với nhau tạo thành H2.
- 2 nt N liên kết với nhau tạo thành N2.
+ Sau phản ứng : 1 nt N liên kết với 3 nt H tạo thành NH3.
- Pt biến đổi N2,H2.
- Pt được tạo ra NH3.
e) Số nt mỗi ngtố trước và sau phản ứng giữ nguyên.
Hs trả lời
Hs trả lời và ghi biểu thức.
Hs trả lời
Hs trả lời
Giải:
- N2 + H2 ----> NH3
- N2 + 3H2 ----> 2NH3
- N2 + 3H2 2NH3
Hs đọc và làm bài theo hướng dẫn.
Hs lên bảng chữa .
Hs khác nhận xét.
Hs lên bảng làm bài tập theo hướng dẫn.
Tóm tắt
a. Lập PTHH?
b. Biết:
mMgCO3 = 84g
mCO2 = 44g
Tính: mMgO = ?
Hs đọc đầu bài,nêu cách xác định các chỉ số x,y.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Sự biến đổi của chất.
- HTVL là…(sgk-59).
- HTHH là…(sgk-59).
2. Phản ứng hoá học.
- PƯHH là qt biến đổi chất này thành chất khác.
- Bản chất: trong PƯHH chỉ có lk giữa các ngtử thay đổi, còn số lượng ngtử và khối lượng mỗi ngtử không thay đổi => vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.
3. Định luật bảo toàn khối lượng (sgk-59).
A + B = C + D
mA + mB = mC + mD
4. Phương trình hoá học (sgk-59).
Gồm : CTHH, hệ số thích hợp.
* các bước lập PTHH
- viết sơ đồ phản ứng.
- cân bằng số ngtử của mỗi ngtố.
- viết PTHH.
* ý nghĩa của PTHH:
- Cho ta biết CTHH, chất phản ứng, chất tạo thành.
- Tỉ lệ số phân tử của chất.
II. Luyện tập - củng cố.
Giải.
a.
C2H4 + O2 -----> CO2 + H2O
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
b. Số ptử C2H4 : Số ptử O2
1 : 3
Số ptử C2H4 : Số ptử CO2
1 : 2
Bài tập 2
Giải.
a. PTHH :
MgCO3 MgO + CO2
b. Tính: mMgO = ?
áp dụng ĐLBTKL
mMgCO3= mMgO + mCO2 => mMgO = mMgCO3 - mCO2
= 84 - 44 = 40(g)
Bài tập 5 (sgk – 61)
a. Dựa vào hóa trị của Al (III) và nhóm SO4 (II) ,bằng cách chéo hóa trị ta xác định được : x = 2 , y = 3.
b. PTHH.
2Al+3CuSO4 Al2(SO4)3+ 3Cu
Số ntử Al : Số ntử Cu = 2 : 3
Số ptử CuSO4 : Số ptử Al2(SO4)3
= 3 : 1
V. Dặn dò.(1’)
ôn tập nội dung từ bài 12 -> 17 để kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- tiet 24bai luyen tap 3.doc