Bài giảng Tiết: 25 bài 19: tìm hiểu sắt

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết

- Biết dự đoán tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt

- Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dảy hoạt động hoá học.

2. Kỷ năng:

- Biết dùng `thí nghiệm và sử dụng kiến thức củ để kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất hoá học của sắt.

- Viết được phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt.

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 25 bài 19: tìm hiểu sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN 9 Tiết: 25 Bài 19: SẮT A. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh biết Biết dự đoán tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dảy hoạt động hoá học. Kỷ năng: Biết dùng `thí nghiệm và sử dụng kiến thức củ để kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất hoá học của sắt. Viết được phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt. Thái độ: Tư duy, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập B. Phương pháp giảng dạy: Đặt và nêu vấn đề Thí nghiệm quan sát trực quan Hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị giáo cụ: *Dụng cụ: Bình thuỷ tinh miệng rộng Đèn cồn Kẹp gỗ * Hoá chất: Dây sắt hình lò xo Bình khí clo( đã được thu sẳn) D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: (1phút) Kiểm tra sĩ số,vắng II. Kiểm tra bài củ: (14 phút) Nêu các tính chất hoá học của nhôm, viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Học sinh 2 chửa bài tập 2 sgk trang 58. III. Nội dung bài dạy: Đặt vấn đề: 1 phút - Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. ngày nay, trong số tất cả các kim loại, sắt vẩn được sử dụng nhiều nhất. hômnay chúng ta hảy cùng tìm hiểu những tính chất vật lý và hoá học của sắt. 2.Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: 3 phút GV: Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và tự nêu các tính chất vật lý của sắt GV: Cho hs đọc lại tính chất vật lý trong sgk *Hoạt động 2: 12 phút. GV giới thiệu: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại. ? Các em hảy nêu tính chất hoá học của sắt và viết phương trình phản ứng minh hoạ GV: Gọi mỗi hs nêu 1 tính chất và viết phương trìng phản ứng cho tính chất đó, kèm theo trạng thái của chất. GV: Làm thí nghiệm. - Cho dây sắt quấn hình lò xo, nung nóng đỏ. Sau đó cho vào lọ đựng khí clo. ? Hảy quan sát hiện tượng và nêu nhận xét. ? Viết phương trình phản ứng. GV: Thuyết trình: Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Br2...tạo thành muối FeS, FeBr3 ? Hãy nêu kết luận. GV: Gọi một hs nêu lại tính chất 2 và viết phương trình phản ứng. Gv: Lưu ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. GV : Cho HS ghi lưu ý vào vở GV: Gọi một hs nêu lại tính chất 3 và viết phương trình phản ứng. ? Nêu kết luận chung về tính chất hoá học của sắt. GV: Lưu ý về hai hoá trị của sắt I. Tính chất vật lý: (SGK) II. Tính chất hoá học: Tác dụng với phi kim. a. Tác dụng với oxi. 3Fe + 2O2 Fe3O4 (rắn) (khí) (rắn) b. Tác dụng với clo: * Thí nghiệm: * phương trình: Fe + Cl2 FeCl3 (rắn) (khí) (rắn) ( trắng xám) ( vàng lục) (nâu đỏ) * Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxít hoặc muối. 2.Tác dụng với dung dịch axít: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (rắn) (dd) (dd) (khí) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (rắn) (dd) (dd) (khí) 3.Tác dụng với dung dịch muối: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (rắn) (dd) (dd) (rắn) Fe + 2AgNO Fe(NO3)2 + 2Ag (rắn) (dd) (dd) (rắn) * Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại. IV.Củng cố: 13 phút Hoạt động nhóm làm bài tập. * Bài tập: Viết các phưong trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau. FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe V. Dặn dò: 1phút. Bài tập về nhà 1,2,3,4,5 (SGK) trang 60. Nghiên cứu bài 20 “ Hợp kim sắt: gang, thép”. PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG TRƯỜNG THCS ABUNG GIÁO ÁN MẪU Ngày soạn: 22/10/2006 Người soạn: Trần Thị Thu Hương Tiết: 39 Bài 26: CLO (Tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết Biết một số tính chất vật lý của clo Biết những tính chất hoá học của phi kim 2. Kỷ năng: Biết dự đoán tính chất hoá học của clo Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm Viết được các phương trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của clo 3. Thái độ: Tư duy, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập B. Phương pháp giảng dạy: Thí nghiệm quan sát trực quan Hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị giáo cụ: *Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút. Đèn cồn Đủa thuỷ tinh Giá sắt Hệ thống ống dẫn khí Cốc thuỷ tinh * Hoá chất: MnO2 Dung dịch HCl đặc. Bình khí Clo (đã được thu vào lọ có nút). Dung dịch NaOH H2O D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: (1phút) Kiểm tra sĩ số,vắng II. Kiểm tra bài củ: (13 phút) 1.Nêu các tính chất hoá học của phi kim, viết các phương trình phản ứng minh họa Học sinh 2 chữa bài tập số 4 SGK trang 76 III. Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Trong chiến tranh thế chiến II, Đức quốc xã đã sử dụng sản phẩm của CO và Cl là loại khí cực độc để sát hại ngươi Do Thái trong những trại tập trung. Vậy Clo co nhưng tính chất vật lý và hoá học gì? 2.Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: (3 phút) GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí clo, kết hợp với đọc sgk ? Hãy nêu các tính chất vật lý của clo *Hoạt động 2: (18 phút) GV: Đặt vấn đề: Liệu clo có các tính chất hoá học của phi kim mà tiết trước chúng ta đã học không? GV: Thông báo: Clo có những tính chất hoá học của phi kim -Tác dụng với kim loại tạo thành muối - Tác dụng với hidrô tạo thành khí hidrô clorua GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng cho các tính chất trên của clo. Có kèm theo trạng thái, màu sắc GV: Khí hidrô clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit. ? Nhắc lại kết luận GV: Lưu ý: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi GV: Đặt vấn đề: Ngoài các tính chất hoá học của phi kim, Clo còn có những tính chất hoá học nào khác? GV: Làm thí nghiệm theo các bước sau: - Điều chế khí clo và dẫn khí Clo vào cốc đựng nước - Nhúng một mẩu giấy quỳ vào dung dịch thu được ? Nhận xét hiện tượng GV: Giải thích phản ứng giữa Clo với nước GV: Viết phương trình phản ứng ? Vậy khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học GV: Đặt vấn đề: Clo có phản ứng với chất nào nửa hay không? GV: Làm thí nghiệm - Dẫn khí Clo vào cốc đựng dung dịch NaOH - Nhỏ 2 giọt dung dịch vừa tạo thành vào mẩu giấy quỳ tím. ? Nêu hiện tượng GV: Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học GV:Giải thích: Dung dịch nước giaven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hoá mạnh. GV: Gọi 1 HS nêu lại các tính chất của Clo I. Tính chất vật lý: (SGK) II. Tính chất hoá học: 1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không? a. Tác dụng với kim loại. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (rắn) (khí) (rắn) (vànglục) (nâu đỏ) Cu + 3Cl2 CuCl2 (rắn) (khí) (rắn) (đỏ) (vànglục) (trắng) b. Tác dụng với hidrô: H2 + Cl2 2HCl (khí) (khí) (khí) *Kết luận: Clo có những tính chất hoá học của phi kim như: tác dụng với hầu hết các kim loại, tác dụng với hidrô... Clolà một phi kim hoạt động hoá học mạnh. 2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác? a. Tác dụng với nước: *Thí nghiệm: *phương trình: Cl2 + H2O HCl + HClO (khí) (loảng) (dd) (dd) 2.Tác dụng với dung dịch NaOH: *Thí nghiệm: *phương trình: Cl2+2NaOH NaCl +NaClO+H2O (khí) (dd) (dd) (dd) (loảng) (vàng lục) (không màu) IV.Củng cố: (7 phút) Hoạt động nhóm làm bài tập. * Bài tập: Viết các phưong trình phản ứng hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho Clo tác dụng với: Nhôm Đồng Hiđrô Nước Dung dịch NaOH V. Dặn dò: (1phút). Bài tập về nhà 3,4,5,11 (SGK) trang 80. Nghiên cứu phần III, IV

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 9 Sat.doc