Bài giảng Tiết: 25 chương 3. liên kết hóa học bài 16. khái niệm về liên kết hoá học. liên kết ion

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Biết được: Khái niệm về liên kết hoá học. Nội dung qui tắc bát tử. Sự hình thành các ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử; Sự hình thành liên kết ion. Định nghĩa liên kết ion. Khái niệm tinh thể ion, mạnh tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. Viết cấu hình e của ion đơn nguyên tử.

2. Kĩ năng:

- Viết cấu hình e của ion đơn nguyên tử cụ thể; Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.

B. CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu vật tinh thể NaCl, mô hình tinh thể NaCl, SGK, SBT, SGV Hoá học 10.

 

doc23 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 25 chương 3. liên kết hóa học bài 16. khái niệm về liên kết hoá học. liên kết ion, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2006 Tên bài giảng Tiết: 25 Chương 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 16. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC. LIÊN KẾT ION. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết được: Khái niệm về liên kết hoá học. Nội dung qui tắc bát tử. Sự hình thành các ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử ; Sự hình thành liên kết ion. Định nghĩa liên kết ion. Khái niệm tinh thể ion, mạnh tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. Viết cấu hình e của ion đơn nguyên tử. 2. Kĩ năng: - Viết cấu hình e của ion đơn nguyên tử cụ thể; Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. B. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu vật tinh thể NaCl, mô hình tinh thể NaCl, SGK, SBT, SGV Hoá học 10. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Khái niệm về liên kết - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu: ? Liên kết hoá học là gì? ? Tại sao các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể. Hoạt động 2: Qui tắc bát tử - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu. Hoạt động 3: Ion - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời: ? Ion là gì? Ion dương là gì? Ion âm là gì? Các ion được hình thành như thế nào ? - GV hướng dẫn HS viết quá trình hình thành các ion theo các thí dụ trong SGK. - GV lưu ý chỉ có nguyên tử kim loại mới có khả năng nhường e để trở thành ion dương và chỉ có nguyên tử phi kim mới có khả năng nhận e để trở thành ion âm. Hoạt động 4: Ion đơn và ion đa nguyên tử - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời: ? Thế nào là ion đơn nguyên tử, cho thí dụ ? ? Thế nào là ion đa nguyên tử, cho thí dụ ? Hoạt động 5: Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử - GV mô tả thí nghiệm : Đốt 1 mẩu kim loại Na trong bình chứa khí clo, mẩu kim loại cháy rực. Khi phản ứng kết thúc, để nguội, quan sát thấy trên thành bình xuất hiện những tinh thể muối màu trắng. Đó là tinh thể NaCl. Tinh thể NaCl tạo thành như thế nào ? - GV dẫn dắt HS theo SGK chú ý nhấn mạnh, quá trình nhường nhận e xảy ra đồng thời. Hoạt động 6: Sự tạo thành liên kết ion của phân tử nhiều nguyên tử GV dẫn dắt HS theo SGK tương tự nhấn mạnh bản chất liên kết ion - HS trả lời - HS trả lời - HS nghiên cứu và trả lời - HS viết - HS nghiên cứu và trả lời - HS quan sát - HS nghiên cứu và trả lời I. Khái niệm về liên kết hoá học 1. Khái niệm về liên kết Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn 2. Qui tắc bát tử Nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình e vững bền của các khí hiếm với 8 e (hoặc 2 đối với He) ở lớp ngoài cùng. II. Liên kết ion. 1. Sự hình thành ion a. Ion: là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện. - Ion dương (cation): là ion mang điện tích dương Na à Na+ + e; Ca à Ca2+ + 2e - Ion âm (ation): là ion mang điện tích âm Cl + e à C l- ; O + 2e à O2- (còn gọi là ion oxit) b. Ion đơn và ion đa nguyên tử - Ion đơn nguyên tử : là ion được tạo nên từ một nguyên tử TD : Li+, Mg2+, Al3+, Cu2+, F-, Cl-, S2-… - Ion đa nguyên tử : là ion được tạo nên từ nhiều nguyên tử TD: NO3-, SO42-, PO43-,… 2. Sự hình thành liên kết ion a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử (SGK) b. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử nhiều nguyên tử (SGK) * Kết luận: Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lưc hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. D. CỦNG CỐ: - GV giúp HS tóm tắt lại các kiến thức, HS làm BT 1 à 8 sgk tr.70. E. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Ngày tháng năm Tổ trưởng - Ở nhà HS chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.7 tr.20 SBTNC. - Soạn phần còn lại bài Khái niệm về liên kết hoá học. Liên kết ion. Ngày soạn: 22/10/2006 Tên bài giảng Tiết: 26 Bài 16. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC. LIÊN KẾT ION. (tt) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC B. CHUẨN BỊ - Như tiết 25. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1. Khái niệm về tinh thể - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK cho biết khái niệm về tinh thể - GV cho HS xem hình ảnh của một số loại tinh thể như: NaCl, giới thiệu than chì, kim cương… Hoạt động 2. Mạng tinh thể ion - GV yêu cầu HS quan sát mẩu tinh thể NaCl để thấy được sự phân bố các ion trong tinh thể, chỉ rõ cho HS thấy thế nào là nút mạng. Sau đó yêu cầu HS mô tả lại cấu trúc (nội dung mô tả như SGK) - GV bổ sung thiếu sót Hoạt động 3. Tính chất chung của hợp chất ion - GV đặt vấn đề: Từ kiến thức thực tế, hãy cho biết tinh thể NaCl có đặc điểm gì về tính bền, t0 nóng chảy? - GV đặt vấn đề: Tại sao tinh thể ion có những tính chất đặc biệt kể trên? - GV chốt lại: Do bản chất lk ion, các ionnày lk với nhau nhờ lực hút tĩnh điện khá mạnh à phá vỡ à cần năng lượng rất lớn. - HS trả lời - HS quan sát - HS quan sát và mô tả: cấu trúc, phân bố các ion - HS trả lời: bền, giòn, t0nc cao - HS trả lời III. Tinh thể và mạng tinh thể ion 1. Khái niệm về tinh thể - Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, hoặc phân tử, hoặc ion. Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn, tuần hoàn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể. 2. Mạng tinh thể ion Mô tả cấu trúc: SGK 3. Tính chất chung của hợp chất ion - Ở điều kiện thường, các hợp chất ion tồn tại dạng tinh thể, có tính bền vững, có t0nc, t0sôi khá cao. - Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước, trạng thái lỏng dẫn điện. D. CỦNG CỐ: - GV giúp HS tóm tắt lại các kiến thức, HS làm BT 1 à 8 sgk tr.70, 3.8 tr.20 SBTNC để củng cố. E. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Ngày tháng năm Tổ trưởng - Ở nhà HS hoàn chỉnh các bài tập đã dặn. - Soạn phần còn lại bài Liên kết cộng hoá trị. Ngày soạn: 26/10/2006 Tên bài giảng Tiết: 27 Bài 17. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị: sự xen phủ obitan nguyên tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất (H2, Cl2), tạo thành phân tử hợp chất (HCl, CO2); định nghĩa liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận. 2. Kĩ năng: - HS giải thích liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử cụ thể; viết được công thức e, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. B. CHUẨN BỊ - GV: sơ đồ xen phủ các obitan s – s, p – p, s – p (hình 3.2, 3.3, 3.4 SGK) C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Sự hình thành phân tử H2 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để hiểu sự hình thành phân tử H2. Gợi ý từ cấu tạo nguyên tử H à obitan 1s à 1s1. - GV kết luận. Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử N2 - GV yêu cầu HS viết cấu hình N (Z = 7), Ne (Z = 10) nhận xét và so sánh số e ngoài cùng. Sau đó viết công thức e và ctct N2. - GV kết luận. Hoạt động 3: Sự hình thành phân tử HCl - GV hướng dẫn HS dựa vào số e ngoài cùng của H và Cl cùng qui tắc bát tử để hiểu: + Phân tử HCl hình thành như thế nào? + Cách biểu diễn liên kết trong phân tử - GV gợi ý HS rút ra kết luận: lk H và Cl nhờ cặp e dùng chung, lệch về Cl (c lớn hơn) Hoạt động 4: Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng) - GV hướng dẫn HS dựa vào số e ngoài cùng của C và O cùng qui tắc bát tử để hiểu: + Phân tử CO2 hình thành như thế nào? + Cách biểu diễn liên kết trong phân tử CO2. - GV gợi ý HS rút ra kết luận à GV chốt lại: Trong các phân tử H2, N2 và CO2 các nguyên tử liên kết với nhau bằng cặp e chung à đạt cấu hình bền nguyên tử khí hiếm gần nhất. Hoạt động 5: Liên kết cho – nhận - GV hướng dẫn HS dựa vào số e ngoài cùng của S và O cùng qui tắc bát tử biểu diễn công thức SO2 à liên kết CHT đặc biệt: cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tử đưa ra à lk cho – nhận. Hoạt động 6: Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị - GV đặt vấn đề: Dựa vào hiểu biết thực tế, cho biết tính chất vật lí của các chất có lk CHT như nước, ancol, đường, khí CO2, H2, Cl2,… - HS tìm hiểu SGK và trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện và rút ra kết luận - HS trả lời - HS vận dụng thực tế trả lời. I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị bằng cặp e chung 1. Sự hình thành phân tử đơn chất a/ Sự hình thành phân tử H2 H (Z = 1): 1s1 H. + .H à H : H H : H được gọi là công thức e, thay : thành 1 gạch ta có H – H gọi là công thức cấu tạo, 1 gạch (–) gọi là liên kết đơn. b/ Sự hình thành phân tử N2 N (Z = 7): 1s2 2s2 2p3 : N N: được gọi là công thức e hay N º N là công thức cấu tạo. 3 gạch (º) gọi là liên kết ba à liên kết này bền ở t0 thường. à Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung. à 2 nguyên tử có độ âm điện như nhau à liên kết cộng hóa trị không cực. 2. Sự hình thành phân tử hợp chất a/ Sự hình thành phân tử HCl H . + .: à H :: hay H – Cl à Do độ âm điện Cl > H à liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực. b/ Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng) C (Z = 6): 1s2 2s2 2p2 ; O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4 : : : C : :: hay O = C = O cO > cC à liên kết O và C phân cực, nhưng vì cấu tạo thẳng à triệt tiêu à toàn bộ phân tử không bị phân cực. c/ Liên kết cho – nhận - Cặp e chung chỉ do một nguyên tử đóng góp à liên kết cho – nhận. S hay S :O O: O O 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị - Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn (đường, S, I2,…), có thể là chất lỏng (nước, ancol,…), hoặc khí (CO2, Cl2, H2,…) - Các chất có cực (ancol, đường,…) tan nhiều dung môi có cực như H2O. - Các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cực. à các chất chỉ lkCHTKC không dẫn điện mọi thể. D. CỦNG CỐ: - GV giúp HS tóm tắt lại các kiến thức, HS làm BT 1 à 3 sgk tr.75. Ngày tháng năm Tổ trưởng E. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: - Soạn phần còn lại bài Liên kết cộng hoá trị. Ngày soạn: 26/10/2006 Tên bài giảng Tiết: 28 Bài 17. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tt) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC- Như tiết 27. B. CHUẨN BỊ - Như tiết 27. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Sự hình thành phân tử H2 - GV dùng sơ đồ xen phủ của 2 obitan 1s (hình 3.2 SGK) giúp HS hình dung được quá trình hình thành liên kết. - GV gợi cho HS nhớ dạng obitan s à kết luận Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử Cl2 - GV yêu cầu HS viết cấu hình e nguyên tử clo à vẽ hình dạng obitan chứa e độc thân à vẽ sơ đồ sự xen phủ 2 obitan p tạo thành liên kết Cl – Cl trong phân tử Cl2. - GV kết luận theo SGK. Hoạt động 3: Sự hình thành phân tử HCl - GV đặt vấn đề: các obitan nguyên tử nào đã xen phủ nhau tạo thành liên kết hoá học trong phân tử HCl? Tại sao có sự xen phủ? Vẽ sơ đồ của sự xen phủ đó. - GV tổng hợp bổ sung. Hoạt động 4: Sự hình thành phân tử H2S - GV đặt vấn đề: trong phân tử H2S, các obitan nguyên tử nào đã xen phủ nhau tạo thành liên kết? Tại sao góc liên kết trong phân tử H2S là 920? - HS quan sát trả lời - HS thực hiện - HS thảo luận nhóm để trả lời - HS thảo luận nhóm để trả lời II. Liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử 1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất a/ Sự hình thành phân tử H2 - Hai obitan 1s dạng hình cầu của 2 nguyên tử H xen phủ một phần với nhau à vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân à khi 2 hạt nhân gần nhau, ngoài lực hút còn có lực tương hỗ à khi 2 hạt nhân có d = 0,074nm à lực hút cân bằng lực đẩy à phân tử H2 có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của 2 nguyên tử H riêng lẽ. b/ Sự hình thành phân tử Cl2 - Từ cấu hình e mỗi nguyên tử clo à hình thành liên kết giữa 2 nguyên tử clo do sự xen phủ giữa 2 obitan chứa e độc thân của mỗi nguyên tử clo 2. Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử hợp chất a/ Sự hình thành phân tử HCl - Nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và obitan 3p có 1e độc thân của nguyên tử clo b/ Sự hình thành phân tử H2S - Nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và 2 obitan p của nguyên tử S (py và pz vuông góc nhau) Ngày tháng năm 06 Tổ trưởng D. CỦNG CỐ: - GV giúp HS tóm tắt lại các kiến thức, HS làm BT 4 à 6 SGK tr.75, 3.9 à 3.16 SBT để củng cố. E. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: - Soạn bài Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học Ngày soạn:31/10/2006 Tên bài giảng Tiết: 29 Bài 21. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được: Độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các kiểu LKHH; phân loại liên kết hoá học theo hiệu độ âm điện. 2. Kĩ năng: - HS giải thích và phân biệt các loại liên kết. B. CHUẨN BỊ - GV: Bảng độ âm điện của các nguyên tố nhóm A (bảng 2.3); - HS: Ôn lại khái niệm về độ âm điện. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực - GV yêu cầu HS dựa vào giá trị c của N, H, Cl à vị trí cặp e chung trong N2, H2, Cl2 à Dc = 0 à GV tóm ý nhấn mạnh. Hoạt động 2: Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị có cực - GV yêu cầu HS dựa vào giá trị c của H, Cl à vị trí cặp e chung trong HCl; tương tự H2O, H2S, NH3 à GV tóm ý nhấn mạnh. Hoạt động 3: Hiệu độ âm điện và liên kết ion - GV yêu cầu HS dựa vào giá trị c của Na và Cl, Mg và O à vị trí cặp e chung trong NaCl, MgO (HS đã biết là lk ion) à kết luận. Hoạt động 4: Kết luận - GV hướng dẫn HS kết luận và nhấn mạnh: không có ranh giới rõ rệt giữa lk ion và CHT. - HS dựa bảng c tính và trả lời. - HS dựa bảng c tính và trả lời. - HS dựa bảng c tính và trả lời. - HS trả lời. I. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học 1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực 0 £ D c < 0,4: liên kết cộng hóa trị không cực. Td: N2, H2, Cl2… 2. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị có cực 0,4 £ D c < 1,7: liên kết cộng hóa trị có cực Td: H – Cl: D c = 0,96; H – O : D c = 1,24 D c càng lớn à phân cực càng mạnh. 3. Hiệu độ âm điện và liên kết ion D c ³: liên kết ion Td: NaCl: D c = 2,23; MgO: D c = 2,13 II. Kết luận: - Dựa vào D c giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết à dự đoán được một liên kết hình thành thuộc loại liên kết ion, cộng hóa trị không cực hay cộng hóa trị có cực. Ngày tháng năm 06 Tổ trưởng D. CỦNG CỐ: - GV giúp HS tóm tắt lại các kiến thức, HS làm BT 1 à 5 sgk tr.87. E. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: - Soạn phần còn lại bài 18. Ngày soạn: 31/10/2006 Tên bài giảng Tiết: 30 Bài 18. SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được: khái niệm về sự lai hóa các obitan nguyên tử; Một số kiểu lai hóa điển hình. Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học của phân tử; Liên kết s, liên kết p được hình thành như thế nào; thế nào là liên kết đơn, đôi, ba. 2. Kĩ năng: - Vẽ sơ đồ hình thành liên kết và liên kết p, lai hóa sp, sp2, sp3. B. CHUẨN BỊ - GV: Hình 3.6; 3.7; 3.8; 3.9; 3.10; 3.11 SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Khái niệm về sự lai hóa - GV trình bày ngắn gọn: lai hóa là gì? Đặc điểm của hiện tượng lai hóa và obitan lai hóa. Hoạt động 2: Lai hóa sp - GV dùng tranh vẽ hình 3.7 mô tả sự hình thành phân tử BeH2. GV bổ sung ngoài BeH2 còn có C2H2, BeCl2 tương tự. Hoạt động 3: Lai hóa sp2 - GV dùng tranh vẽ hình 3.8 mô tả sự hình thành phân tử BeF3. GV bổ sung ngoài BeF3 còn có C2H4, AlCl3 tương tự. Hoạt động 4: Lai hóa sp3 - GV dùng tranh vẽ hình 3.9 mô tả sự hình thành phân tử CH4. GV bổ sung ngoài CH4 còn có H2O, NH3 tương tự. * GV lưu ý để có lai hóa. Hoạt động 5: Nhận xét chung về thuyết lai hóa. - GV giải thích cho HS thấy rõ thuyết lai hóa có vai trò giải thích dạng hình học của phân tử. Thí dụ : phân tử BeH2, H2O, cùng có 3 nguyên tử trong phân tử, trong khi BeH2 có dạng đường thẳng thì phân tử H2O có dạng góc ? - HS lắng nghe và ghi nhận - HS chú ý và hiểu tương tự thảo luận - HS chú ý và hiểu tương tự thảo luận - HS chú ý và hiểu tương tự thảo luận - HS thảo luận câu hỏi và trả lời. I. Khái niệm về sự lai hóa - Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. * Nguyên nhân: các obitan hóa trị ở các lớp khác nhau có năng lượng và hình dạng khác nhau cần phải đồng nhất để tạo được liên kết bền với các nguyên tử khác. II. Các kiểu lai hóa thường gặp 1. Lai hóa sp - Là tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết à 2 obitan lai hóa sp thẳng hàng với nhau hướng về 2 phía, đối xứng nhau (td: BeH2, C2H2, BeCl2…) 2. Lai hóa sp2 - Là tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết à 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một mp, định hướng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều (Td: BF3, C2H4,…) 3. Lai hóa sp3 - Là tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết à 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến đỉnh của hình tứ diện đều, các trục đối xứng tạo 109028’(Td: ở các nguyên tử O, C, N nắm trong: H2O, NH3, CH4 và các ankan) * Chú ý: các obitan chỉ lai hóa được với nhau khi năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau. III. Nhận xét chung về thuyết lai hóa. - Có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của phân tử. D. CỦNG CỐ: - GV giúp HS tóm tắt lại các kiến thức, HS làm BT 1 à 4 sgk tr.80. Ngày tháng năm Tổ trưởng E. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: - Soạn phần còn lại bài 18. Ngày soạn: 31/10/2006 Tên bài giảng Tiết: 31 Bài 18. SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA (tt) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Như tiết 30 B. CHUẨN BỊ: Như tiết 30 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Sự xen phủ trục - GV dùng tranh vẽ hình 3.10a để phân tích đặc điểm của sự xen phủ này: trục trùng đường nối tâm, đám mây e liên kết có đối xứng quay xung quanh trục liên kết. Hoạt động 2: Sự xen phủ bên - GV dùng tranh vẽ hình 3.10b yêu cầu HS phát hiện sự khác nhau giữa 2 kiểu xen phủ. - GV chốt ý theo SGK. Hoạt động 3: Liên kết đơn - GV yêu cầu HS nhắc lại sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H - H, H-Cl, Cl-Cl à GV thông báo liên kết đơn à yêu cầu HS rút ra nhận xét và đặc điểm của kiểu liên kết. Hoạt động 4: Liên kết đôi. - GV hướng dẫn HS dựa vào qui tắc bát tử mô tả sự hình thành CH4 à GV thông báo liên kết đôi à y/c HS nghiên cứu SGK cho kết luận. Hoạt động 5: Liên kết ba Phương pháp tương tự mô tả N2. - HS quan sát, lắng nghe, rút ra kết luận - HS quan sát và phát biểu - HS nhắc: 1 cặp e chung. - HS nhận xét - HS nghiên cứu SGK cho kết luận - HS nghiên cứu SGK cho kết luận IV. Sự xen phủ trục và xen phủ bên 1. Sự xen phủ trục - Sự xen phủ trục trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết s. 2. Sự xen phủ bên - Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết p. V. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba. 1. Liên kết đơn - Liên kết đơn luôn luôn là liên kết s, được tạo thành từ sự xen phủ trục và thường bền vững. 2. Liên kết đôi - Liên kết đôi gồm một liên kết s và một liên kết p. Các liên kết p kém bền hơn so với liên kết s 3. Liên kết ba - Liên kết đôi gồm một liên kết s và hai liên kết p. * Liên kết bội: là liên kết giữa 2 nguyên tử được thực hiện bởi một liên kết s và một hay hai liên kết p được gọi là liên kết bội. Ngày tháng năm Tổ trưởng D. CỦNG CỐ: - GV giúp HS tóm tắt lại các kiến thức, HS làm BT 4 à 8 sgk tr.80. E. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Học lí thuyết các bài chuẩn bị Luyện tập. Ngày soạn: 10/11/2006 Tên bài giảng Tiết: 32 Bài 19. Luyện tập về: LIÊN KẾT ION. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố: nguyên nhân của sự hình thành liên kết hoá học; sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion; sự hình thành liên kết cộng hóa trị và bản chất của liên kết cộng hóa trị; sự lai hóa các obitan nguyên tử. 2. Kĩ năng: - Dựa vào bản chất của liên kết, phân biệt được liên kết ion và liên kết cộng hóa trị; - Giải thích được dạng hình học của một số phân tử nhờ sự lai hóa các obitan nguyên tử. B. CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống các câu hỏi lí thuyết và bài tập vận dụng - HS: Học thuộc lí thuyết. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Liên kết hoá học, Liên kết ion, Liên kết cộng hóa trị ? Thế nào là liên kết hoá học? ? Nguyên nhân hình thành liên kết hoá học là gì? ? Có mấy kiểu liên kết hoá học? ? Thế nào là liên kết ion? ? Điều kiện để 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ion là gì? ? Thế nào là liên kết cộng hóa trị? Điều kiện để 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị là gì? ? Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị giống nhau và khác nhau như thế nào? Lấy thí dụ minh họa. Hoạt động 2: Sự lai hóa các obitan nguyên tử ? Các kiểu lai hóa thường gặp: Thế nào là lai hóa sp? Lai hóa sp2? Lai hóa sp3? ? Điều kiện để các obitan nguyên tử có thể lai hóa với nhau là gì ? ? Thế nào là xen phủ trục ? Xen phủ bên ? Thế nào là liên kết s? Liên kết p ? ? Thế nào là liên kết đơn? Liên kết đôi? Liên kết ba ? Hoạt động 3: Bài tập SGK - GV yêu cầu HS thảo luận trình bày. GV sửa và bổ sung hoàn chỉnh. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi về Liên kết hoá học, Liên kết ion, Liên kết cộng hóa trị, Sự lai hóa các obitan nguyên tử HS thảo luận nhóm và trình bày. I. Kiến thức cần nắm vững 1. Liên kết hoá học - Khái niệm  - Nguyên nhân: nguyên tử có xu hướng đạt tới cấu hình e bền vững của khí hiếm. -

File đính kèm:

  • docGiao an chuong 4 tiet 40 tro diLien he 0908540547.doc
Giáo án liên quan