Bài giảng Tiết 25: khái niệm về liên kết hoá học- Liên kết ion

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được:

- Khỏi niệm liờn kết hoỏ học, quy tắc bỏt tử.

- Sự tạo thành ion õm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử, sự tạo thành liên kết ion

2. Kĩ năng: Viết được cấu hỡnh electron của ion đơn nguyên tử cụ thể

 

doc26 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 25: khái niệm về liên kết hoá học- Liên kết ion, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Liên kết hoá học. Tiết 25: Khái niệm về liên kết hoá học- liên kết ion Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được: - Khỏi niệm liờn kết hoỏ học, quy tắc bỏt tử. - Sự tạo thành ion õm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyờn tử, ion đa nguyờn tử, sự tạo thành liờn kết ion 2. Kĩ năng: Viết được cấu hỡnh electron của ion đơn nguyờn tử cụ thể II. Chuẩn bị: HS: Hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS: Ôn cấu tạo hình 2 nguyên tử III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. khái niệm về liên kết hoá học Hoạt động 1 : Khái niệm về liên kết hoá học. GV : Thế nào là liên kết hoá học ? Tại sao các nguyên tử lại liên kết với nháu ? Hoạt động 2 : Quy tắc bát tử ( 8 e ) GV : Em hãy viết cấu hình e của He, Ne,Ar. Rút ra nhận xét ? GV : Bổ sung trong thực tế các nguyên tử khí hiếm hoạt động hoá học rất kém. Như vậy cấu hình 8 e ( hoặc 2 e của He) ngoài cùng là cấu hnhf bền vững. GV : Em hãy nêu nội dung của quy tắc bát tử ? GV : Để đạt được cấu hình 8 e hoặc 2 e như He các nguyên tử thực hiện theo phương thức nào ? II. Liên kết ion Hoạt động 3 : Sự tạo thành ion. *Ion. GV : Em hãy chứng minh các nguyên tử : 9F và 11Na trung hoà về điện ? Nừu nguyên tử Na mất 1 electron và nguyên tử F nhận thêm 1 electron thì điện tích của phần tử thu được sẽ như thế nào ? GV : Na+ F- gọi là ion, vậy ion là gì ? * Ion đương ( cation) GV : Em hãy mô tả lại sự hình thành ion Na+ ? GV: Nêu quy luật và yêu cầu HS viết phương trình hình thành các ion K+, Ca2+ và Al3+ từ các nguyên tử tương ứng ? * Ion âm ( anion) GV: Em hãy mô tả lại sự hình thành ion Cl- ? GV: Nêu quy luật và yêu cầu HS viết phương trình hình thành các ion F-, O2- và N3- từ các nguyên tử tương ứng ? GV: HD học sinh đọc tên các ion. Hoạt động 4: Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. GV: Thế nào là ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử ? Cho VD ? HS : - Khái niệm SGK. - Nguyên nhân : Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể vì khi các nguyên tử liên kết với nhau có xu hướng đạt tới cấu hình bền vững của khí hiếm. HS : He 1s2 Ne 1s22s22p6 Ar 1s22s22p63s23p6. Đều có 8 e lớp ngoài cùng ( trừ He có 2 e) HS : Quy tắc SGK. HS : Na đ Na+ + e 11p, 11e 11p, 10e HS : F + e đ F- 9p,9e 9p, 10e HS : Na đ Na+ + 1e 2/8/1 2/8 HS: K đ K+ + 1e Ca đ Ca2+ + 2e Al đ Al3+ + 3e HS: Cl + 1e đ Cl - ion clorua (2,8,7) (2,8,8) HS: O + 2e đ O2- ion oxi (2,6) (2,8) F + 1e đ F - ion florua (2,7) (2,8) HS: - Ion đơn nguyên tử: Cl-, Na+, Mg2+, O2-.... - Ion đa nguyên tử: NO; SO; NH.... Hoạt động 4: 4. Củng cố: HS làm bài tập 1,2,3 SGK 5. Bài tập về nhà: Học bài + xem bài mới. Tiết 26: Khái niệm về liên kết hoá học- liên kết ion (Tiếp theo) Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu được: Định nghĩa liờn kết ion. - Biết được khỏi niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tớnh chất chung của hợp chất ion. 2. Kĩ năng: Xỏc định ion đơn nguyờn tử, ion đa nguyờn tử trong một phõn tử chất cụ thể II. Chuẩn bị: GV: Tinh thể NaCl; mô hình tinh thể NaCl III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Thế nào là liên kết hoá học ? Nội dung quy tắc bát tử ? * Ion, sự hình thành ion âm và ion dương ? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Sự hình thành liên kết ion Hoạt động 1 : Sự hình thành liên kết ion trong phân tử 2 nguyên tử. GV: Biểu diễn thí nghiệm : Đốt natri trong khí clo. GV: Vậy tinh thểt NaCl được hình thành như thế nào ? GV: Dẫn dắt học sinh theo sơ đồ: Na + Cl đ Na+ + Cl - 2/8/1 2/8/7 2/8 2/8/8 Na+ + Cl- đ NaCl Liên kết được hình thành trong phân tử NaCl là liên kết ion. Hoạt động 2: Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử. GV : Em hãy giải thích sự hình thành phân tử CaCl2 ? GV: Liên kết được hình thành trong phân tử NaCl và CaCl2 là liên kết ion. Vậy thế nào là liên kết ion ? III. tinh thể và mạng tinh thể Hoạt động 3: * Khái niệm về tinh thể. GV: Tinh thể là gì ? Mạng tinh thể là gì ? GV: Cho HS xem hình ảnh của một số loại tinh thể: kim cương, than chì, kim loại, NaCl và phân tích thành phần cấu tạo của chúng để học sinh hiểu . * Mạng tinh thể ion: GV : cho HS xem mô hình của tinh thể NaCl, m ỗi ion Na+ và Cl- được sắp xếp trong mạng tinh thể theo quy luật như thế nào? GV : Quan sát mô hình thấy có phân tử NaCl riêng biệt không? * Tính chất chung của hợp chất ion: GV : Từ kiến thức thục tế, em hãy mô tả các tính chất vật lí của muối ăn ? GV : Tại sao tinh thể NaCl lại có tính chất đặc biệt đó ? HS : Nhận xét và viết phương trình phản ứng . HS : Cl + Ca + Cl đ Cl- + Ca2+ + Cl- 2/8/7 2/8/2 2/8/7 2/8/8 2/8/8 2/8/8 Ca2+ + 2Cl- đ CaCl2 HS: Là liên kết tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. HS :Tinh thể được c ấu tạo từ các ion, nguyên tử, phân tử… được sắp xếp theo một trật tự nhất định trong không gian và có liên kết giữa các phần tử trong mạng với nhau. HS : Trả lời . HS : Không có phân tử NaCl riêng biệt. HS : Tinh thể NaCl rất bền : Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao ... Hoạt động 4 4. Củng cố: HS làm bài tập 5,7,8 SGK. 5. BTVN: SBT Tiết 27: liên kết cộng hóa trị (T1) Ngày thỏng năm 2011 TTCM Dương Thị Thanh Thủy Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được: - Sự hỡnh thành liờn kết cộng hoỏ trị: - Định nghĩa liờn kết cộng hoỏ trị, liờn kết cho nhận 2. Kĩ năng: Viết được cụng thức electron, cụng thức cấu tạo của một số phõn tử cụ thể. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi. HS: Ôn tập cấu tạo nguyên tử. III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử MgO và CaF2? 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I.Sự hình thành liên kết cộng hoá trị. Hoạt động 1 : Sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử đơn chất. * Phân tử hiđro. GV : Em hãy so sánh cấu hình của nguyên tử H và nguyên tử He ? GV : Diễn giảng : Để đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất (He; 2e), mỗi nguyên tử H phải góp chung e  H + H H : H hay H – H GV : Em nhận xét gì về số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử H trong phân tử H2 ? GV : Giải thích các kí hiệu, quy ước và cách biểu diễn CTCT và CT electron . GV : Trong phân tử H2 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 liên kết đơn ? * Phân tử nitơ. GV : + Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử N có bao nhiêu e? + Em hãy mô tả sự góp chung electron Để nguyên tử N đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne) ? GV: Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba,liên kết ba rất bền vững? GV : Liên kết được hình thành trong phân tử H2 và phân tử N2, gọi là liên kết cộng hoá trị. Vậy thế nào là liên kết cộng hoá trị ? GV : Em có nhận xét gì về vị trí cặp electron chung trong phân tử H2 và N2 ? GV : Liên kết CHT trong phân tử H2 và phân tử N2, gọi là liên kết cộng hoá trị không cực . Vậy thế nào là liên kết cộng hoá trị không cực? Hoạt động 2 : Sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất. * Phân tử HCl. GV : Dựa vào cấu tạo của H và Cl, em hãy trình bày sự góp chung e sao cho trong phân tử HCl các nguyên tử H, Cl đều có cấu hình e bền vững ? GV : Em có nhận xét gì về vị trí cặp electron chung trong phân tử HCl ? GV : Liên kết CHT trong phân tử HCl, là liên kết cộng hoá trị có cực . Vậy thế nào là liên kết cộng hoá trị có cực? *Phân tử CO2 GV : Dựa vào cấu tạo của C và O, em hãy trình bày sự góp chung e sao cho trong phân tử CO2 các nguyên tử C và O đều có cấu hình e bền vững ? GV : Liên kết CHT giữa C và O trong phân tử CO2 phân cực hay không phân cực? Cặp e góp chung lệch về phía nào? GV : Vì sao trong thực tế phân tử CO2 không phân cực? I.Sự hình thành liên kết cộng hoá trị. 1. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử đơn chất. a) Phân tử hiđro. HS : So với He, nguyên tử H còn thiếu 1 electron thì cấu hình bền. HS : Đều có 2 e, giống với He ? b) Phân tử Nitơ HS : +Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử N có 5e. + Để đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne; 8e), mỗi nguyên tử N phải góp chung 3e  : N + N :  : N N : hay N N HS : Khái niệm (SGK) HS : Trong phân tử H2, N2 (2 nguyên tử có độ âm điện bằng nhau) cặp e góp chung không lệch về phía nguyên tử nào. 2. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất. a) Phân tử HCl. HS : H. + .: H :: hay H – Cl HS :Trong phân tử HCl (nguyên tử Cl có độ âm điện = 3,16 > độ âm điện của H = 2,20) đ cặp e góp chung lệch về phía nguyên tử Cl có độ âm điện lớn hơn. b) Phân tử CO2 HS  : O : + : C : + : O :  : O :: C :: O : Hay O = C = O. HS : Liên kết CHT giữa C và O trong phân tử CO2 là liên kết phân cực. Cặp e góp chung lệch về phía nguyên tử O có độ âm điện lớn hơn. HS : Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của 2 liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau đ phân tử CO2 không phân cực. Hoạt động 5 4. Củng cố: HS làm bài tập 1,2 SGK. 5. BTVN: Bài 3,4,5 SGK Tiết 28: liên kết cộng hóa trị (T2) Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được: - Sự xen phủ cỏc obitan nguyờn tử trong sự tạo thành phõn tử đơn chất (H2, Cl2), tạo thành phõn tử hợp chất ( HCl, H2S). - Sự xen phủ trục, sự xen phủ bờn cỏc obitan nguyờn tử, liờn kết s và liờn kết p 2. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ hỡnh thành liờn kết s và liờn kết p II. Chuẩn bị: GV: Sơ đồ xen phủ các obitan nguyên tử S- S; P- P; S - P (SGK) III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là liên kết cộng hoá trị ? liên kết cộng hoá trị không cực? liên kết cộng hoá trị có cực? Cho VD 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 3 : Liên kết cho nhận. GN : Dựa vào cấu tạo của S và O, em hãy trình bày sự góp chung e sao cho trong phân tử SO2 các nguyên tử S và O đều có cấu hình e bền vững ? GV : Ta thấy nguyên tử S dùng 2 e độc thân góp chung với 2 e độc thân của 1 trong 2 nguyên tử O. Trong 2 cặp e còn lại có 1 cặp e tự do (không tham gia liên kết), còn 1 cặp e tạo liên kết với nguyên tử O thứ 2. Như vậy liên kết này chỉ tạo bởi cặp e của S mà không có e của O (người ta gọi là S cho, O nhận). Hoạt động 4: Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị. GV: Em hãy nhận xét về tính chất vật lí của các chất: đường, lưu huỳnh, iot, rượu etylic, nước. Những chất nào có liên kết CHT ? II. Liên kết cộng hoá trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử: 1. Sự xen phủ các obitan khi hình thành phân tử đơn chất: Hoạt động 1 : Sự hình thành phân tử H2. GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu hỡnh ảnh sự xen phủ 2 obitan s – s - GV: + Obitan nguyờn tử 1s cú hỡnh dạng gỡ? + Như thế nào là sự xen phủ? + Khi 2 obitan nguyờn tử xen phủ nhau thỡ giữa 2 hạt nhõn cú lực đẩy và lực hỳt gỡ? + Sự xen phủ sẽ dừng lại khi nào? + so sỏnh mức năng lượng của phõn tử H2 sau khi xen phủ với tổng mức năng lượng 2 nguyờn tử hiđro riờng rẽ? 2. Sự xen phủ các obitan s với p: Hoạt động 2: GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu hình ảnh sự xen phủ 2 obitan p – p + GV dùng các câu hỏi tương tự với sự xen phủ của 2 obitan pz - pz chứa e độc thân của 2 nguyên tử Cl. + Chú ý sự xen phủ 2 obitan p theo trục dọc. Hoạt động 3: GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu hình ảnh sự xen phủ 2 obitan s - p. + Các câu hỏi tương tự với sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H với obitan pz chứa e độc thân của nguyên tử Cl. + Chú ý sự xen phủ của obitan p theo trục dọc. + Nguyên tử S có bao nhiêu e độc thân? Đó là những e nào? + Sự xen phủ các obitan có cùng phương không? + Góc liên kết có = 900 không? c) Liên kết cho nhận. HS : Cấu hình e của nguyên tử S cho 3s2 3p4 Công thức e Công thức cấu tạo 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị. HS: Nhận xét (SGK) II. Liên kết cộng hoá trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử: 1. Sự xen phủ các obitan khi hình thành phân tử đơn chất: a) Phõn tử H2 : - Hai obitan 1s dạng hình cầu của 2 nguyên tử H xen phủ một phần với nhau tạo ra một vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân (mật độ e ở vùng xen phủ cao hơn) - Khi 2 hạt nhân gần nhau hơn thì ngoài lực hút giữa hạt nhân với e còn có lực đẩy tương hỗ giữa các hạt nhân. - Khi 2 hạt nhân ở khoảng cách d = 0,074 nm thì các lực hút cân bằng với lực đẩy (d là độ dài liên kết H - H). Khi đó phân tử H2 có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của 2 nguyên tử H riêng rẽ. b) Phân tử Cl2: 2. Sự xen phủ các obitan s với p: a) Phân tử HCl: b) Phân tử H2S: - Cấu hình e của nguyên tử S cho 3s2 3p4 thấy có 2 e độc thân là py và pz. - Sự xen phủ giữa 2 obitan p này với 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H theo 2 trục y và z vuông góc với nhau. - Do các obitan xen phủ có vùng xen phủ với mật độ e lớn hơn đẩy nhau nên góc liên kết > 900 (= 920). Tiết 29: Hiệu độ âm điện và Liên Kết Hoá Học Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được hiệu độ õm điện của 2 nguyờn tố và cỏc kiểu liờn kết tương ứng: cộng hoỏ trị khụng cực, cộng hiúa trị cú cực, liờn kết ion. 2. Kĩ năng: Dự đoỏn được kiểu liờn kết hoỏ học trong phõn tử gồm 2 nguyờn tử khi biết hiệu độ õm điện của chỳng. II. Chuẩn bị: GV: Bảng độ âm điện (Bảng 2, 3) HS: Ôn kiến thức độ âm điện III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là liên kết cộng hoá trị ? liên kết cộng hoá trị không cực? liên kết cộng hoá trị có cực? Cho VD 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : GV Sự khác nhau về độ âm điện giữa các nguyên tử tham gia liên kết sẽ quyết định kiểu liên kết. Vậy hiệu độ âm điện và LKHH liên quan với nhau như thế nào ? I. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Hoạt động 2: Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hoá trị không cực – GV : Cho biết hiệu độ âm điện trong phân tử H2, O2, N2,... Tại sao liên kết trong phân tử H2, Cl2,… lại là liên kết cộng hoá trị không cực ? (sử dụng bảng độ âm điện) – GV: Thông báo quy ước : 0 Ê hiệu độ âm điện < 0,4 ị liên kết cộng hoá trị được coi là không cực. Hoạt động 3 : Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hoá trị có cực – GV : Em dựa vào hiệu độ âm điện để nhận xét về vị trí cặp electron chung và đưa ra kết luận về liên kết trong phân tử HCl. * GV thông báo : hiệu độ âm điện càng lớn thì sự phân cực của liên kết càng mạnh. – Thông báo quy ước : 0,4 Ê hiệu độ âm điện < 1,7 ị liên kết cộng hoá trị được coi là có cực. GV: Xét và so sánh độ phân cực của các phân tử sau theo thứ tự tăng dần HBr, HF, NO. Hoạt động 4 : Hiệu độ âm điện và liên kết ion GV hướng dẫn HS dựa vào hiệu độ âm điện xác định kiểu liên kết trong phân tử NaCl, MgO,... ? * Thông báo quy ước : hiệu độ âm điện ³ 1,7 ị liên kết ion. – GV giao bài tập áp dụng : Sử dụng bảng độ âm điện (SGK) để phân biệt các loại liên kết trong các phân tử sau : Na2O, H2O, SO2, MgCl2, MgO, HI. II. Kết luận Hoạt động 5 : Dựa vào hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết ta có thể dự đoán được liên kết của nó như thế nào ? HS : H H H H nhận xét : + Hiệu độ âm điện của H–H, Cl–Cl,.. bằng không (nguyên tử giống nhau). + Cặp electron chung không lệch về phía nào Liên kết cộng hoá trị không cực. HS : + Hiệu độ âm điện của H và Cl là 0,96 > 0,4. + Cặp electron chung lệch về phía Cl Liên kết cộng hoá trị có cực. – HS áp dụng quy ước suy ra thứ tự về độ phân cực như sau : HF > HBr >NO. HS : Hiệu độ âm điện của Na và Cl là 2,23 >1,7 : Là liên kết ion. – HS làm bài tập GV giao : + Liên kết cộng hoá trị : H2O, SO2, HI + Liên kết ion : Na2O, MgO, MgCl2 HS: - 0 Ê hiệu độ âm điện < 0,4 ị liên kết cộng hoá trị được coi là không cực. - 0,4 Ê hiệu độ âm điện < 1,7 ị liên kết cộng hoá trị được coi là có cực. - hiệu độ âm điện ³ 1,7 ị liên kết ion. 4. Củng cố – GV nhắc lại các quy ước về hiệu độ âm điện. – GV nhấn mạnh : cũng không có ranh giới rõ rệt giữa liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. - Luyện tập : phân biệt đâu là liên kết cộng hoá trị có cực và không có cực trong các phân tử sau : HBr, NH3, H2, N2, NO2, SO3. Tiết 30: Sự lai hoá các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba (t1) Ngày thỏng năm 2011 TTCM Dương Thị Thanh Thủy Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được: Sự lai hoỏ obitan nguyờn tử. sp, sp2, sp3 2.Kĩ năng: Vẽ sơ đồ hỡnh thành liờn kết s và liờn kết p , lai hoỏ sp, sp2, sp3. II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ các kiểu lai hoá các 0bitan nguyên tử (H3,6; 3,7; 3,8; 3,9; 3-10) III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là liên kết cộng hoá trị ? liên kết cộng hoá trị không cực? liên kết cộng hoá trị có cực? Cho VD 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: GV Tại sao phân tử CO2 có cấu tạo thẳng, tại sao phân tử H2O, NH3 có dạng là hình tứ diện đều ? Nguyên nhân dẫn đến sự định hướng hình học của phân tử là do sự lai hoá các obitan nguyên tử. Vậy sự lai hoá là gì ? I. Khái niệm về sự lai hoá. Hoạt động 2: Xét phân tử metan CH4 GV : Em hãy giải thích sự hình thành phân tử CH4 theo cấu tạo nguyên tử và quy tắc bát tử ? 4 liên trong phân tử CH4 có gióng nhau không ? GV : Thông báo : thực nghiệm cho biết 4 liên kết C – H trong phân tử CH4 như nhau và góc liên kết là 109028'. GV : giải thích hình dạng phân tử CH4 và hỏi HS có nhận xét gì về số AO tham gia lai hoá và số AO tạo ra, sau khi trộn lẫn các AO có giống và khác nhau không ? Vậy sự lai hoá là gì ? – GV thông tin thêm về : + Nguyên nhân của sự lai hoá. + Điều kiện lai hoá. II. Các kiểu lai hoá thường gặp. Hoạt động 3 : Lai hoá sp (lai hoá đường thẳng) GV: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu kiểu lai hoá sp. GV: Em có nhận xét gì về số lượng, hình dạng và góc tạo nên từ các obitan lai hoá sp ? GV: Thực nghiệm xác định phan tử BeH2 có dạng đường thẳng em hãy giải thích ? GV: Bổ xung lai hoá sp gặp trong các phân tử: CO2, C2H2, BeCl2. Hoạt động 4 : Lai hoá sp2 (kiểu tam giác) GV: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu kiểu lai hoá sp2. GV: Em có nhận xét gì về số lượng, hình dạng và góc tạo nên từ các obitan lai hoá sp2 ? GV: Thực nghiệm xác định phan tử AlCl3 có dạng đường thẳng em hãy giải thích ? GV: Bổ xung lai hoá sp2 gặp trong các phân tử: BF3, C2H4. Hoạt động 5 : Lai hoá sp3 (kiểu tứ diện) GV: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu kiểu lai hoá sp3. GV: Em có nhận xét gì về số lượng, hình dạng và góc tạo nên từ các obitan lai hoá sp3 ? GV: Thực nghiệm xác định phan tử CH4 có dạng đường thẳng em hãy giải thích ? GV: Bổ xung lai hoá sp3 gặp trong các phân tử: CH4, H2O, NH3. GV: Nêu vai trò của thuyết lai hoá. I. Khái niệm về sự lai hoá. H H H H HS thảo luận - C*có 4 electron độc thân ; H có 1 e. - Do AO2s và 3AO2p của C* xen phủ với 4AO1s của 4 nguyên tử H. - Có 3 liên kết (p – s) có NL như nhau. + 1 lk (s – s) có NL khác với (p – s) + góc liên kết 90o. HS: nhận xét có : + 1 AO2s trộn lẫn 3 AO2pđ 4 AO lai hoá sp3 như nhau về hình dạng, kích thước nhưng hướng khác nhau. + 4 AO này xen phủ với 4 AO1s của H đ 4 liên kết C – H giống nhau. + HS phát biểu về sự lai hoá (SGK). II. Các kiểu lai hoá thường gặp. Lai hoá sp HS: + Lai hoá sp : 1AOs +1AOp đ 2AO mới. + 2 AO này nằm trên 1 đường thẳng nhưng ngược chiều nhau. + Góc lai hoá : 1800. HS: Giải thích. Lai hoá sp2  HS: + Do 1AOs+2SOpđ3AO lai hoá sp2. + Cả 3AO này hướng về 3 đỉnh của tam giác đều. + Góc lai hoá : 1200 HS: Giải thích. Lai hoá sp3 HS: + Do 1AOs +3AOp đ 4 AO lai hoá sp3. + 4 AO này hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều. + Góc lai hoá : 109o28’ Hoạt động 6. 4. Củng cố: HS làm các bài tập 1,2,3- SGK 5. BTVN: Học bài. Tiết 31: Sự lai hoá các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba (t2) Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được: Sự xen phủ cỏc AO để tạo thành liờn kết đơn, đụi, ba. 2. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ hỡnh thành liờn kết s và liờn kết p , lai hoỏ sp, sp2, sp3. II. Chuẩn bị: GV: Hình (3,10; 3,11) III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là liên kết cộng hoá trị ? liên kết cộng hoá trị không cực? liên kết cộng hoá trị có cực? Cho VD 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. Sự xen phủ trục và Sự xen phủ bên Hoạt động 1: Sự xen phủ trục. GV : Sử dụng tranh vẽ sự xen phủ các obitan s–s, s–p và p-p (hình 3.10a) Em cho nhận xét đặc điểm của sự xen phủ này. Xen phủ trục là gì ? Liên kết tạo bởi sự xen phủ trục là liên kết gì ? Hoạt động 2: Sự xen phủ bên. GV : sử dụng tranh 3.10b cho HS tìm hiểu đặc điểm của sự xen phủ bên ? Xen phủ trục là gì ? Liên kết tạo bởi sự xen phủ trục là liên kết gì ? GV: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của sự xen phủ trục và xen phủ bên. II. Sự hình thành liên kết đơn, liênkết đôi và liên kết ba. Hoạt động 3 : Liên kết đơn GV : Em hãy mô tả lại sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H2, HCl,… Các phân tử đó liên kết với nhau như thế nào ? * GV thông báo : đây là liên kết đơn. – GV yêu cầu HS dựa trên quan điểm xen phủ các obitan rút ra nhận xét đặc điểm của kiểu liên kết này ? GV: kết luận. Hoạt động 4 : Liên kết đôi. GV : Hướng dẫn HS dựa vào quy tắc bát tử mô tả sự hình thành phân tử C2H4 ? GV kết luận : Hoạt động 4 : Liên kết ba. GV : Hướng dẫn HS dựa vào quy tắc bát tử mô tả sự hình thành phân tử N2. Theo quan niệm xen phủ HS rút ra đặc điểm của liên kết ba giữa hai nguyên tử N trong N2. GV: Kết luận (SGK) I. Sự xen phủ trục và Sự xen phủ bên 1. xen phủ trục HS : + Trục của các obitan liên kết (s–s, s–p, p–p) trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. + Khái niệm xen phủ trục (SGK). + Đó là liên kết (bền). 2. Sự xen phủ bên HS nhận xét sự xen phủ bên : + Trục của các obitan liên kết (p–p) song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử. + Đó liên kết p (kém bền hơn ). II. Sự hình thành liên kết đơn, liênkết đôi và liên kết ba. 1. Liên kết đơn HS: liên kết với nhau bằng một cặp electron chung, biểu diễn bằng dấu (–). – HS rút ra nhận xét : + Xự xen phủ trục, liên kết đơn (). + Bền vững. 2. Liên kết đôi HS: Mô tả và nhận xét : + Mỗi C có sự lai hoá sp2. + Có 3 liên kết giữa C – C và giữa hai C với hai H). + Mỗi C còn lại 1 obitan p sẽ xen phủ với nhau tạo liên kết p. 3. Liên kết ba HS: nhận xét : Nguyên tử N có. + 3 electron độc thân (2pz, 2px và 2py). + Có một liên kết (xen phủ trục). + Có hai liên kết p. Hoạt động5 : GV: Tổng kết bài học GV: nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài và giao bài tập về nhà. Tiết 32: Luyện tập về : Liên kết ion. liên kết cộng hoá trị. Lai hoá các obitan nguyên tử (T1) Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức: Nguyên nhân sự hình thành LKHH. Sự hình thành LK ion và bản chất LK ion. Sự hoạt động LK CHT và bản chất LK CHT HS vận dụng: Dựa vào bản chất LK, phân biệt được LK ion, LK CHT II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Ôn tập LK III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới. Hoạt động 1: Liên kết hoá học. GV yêu cầu HS thảo luận trình bày kiến thức về LKHH dưới dạng sơ đồ sau : Liên kết hoá học ? Nguyên nhân ? Liên kết ion ? Điều kiện ? Bản chất ? Liên kết cộng hoá trị ? Có mấy lo? Điều kiện ? Bản chất ? So sánh sự giống và khác nhau ? Hoạt động 2 : Bài tập. HS làm các bài tập 1,2,3 SGK. Bài 3. PH3 : H − P − H H SO2 : O = S → O HNO3: O H – O − N O C4H10 : Tiết 33: Luyện tập về : Liên kết ion. liên kết cộng hoá trị. Lai hoá các obitan nguyên tử (T2) Ngày thỏng năm 2011 TTCM Dương Thị Thanh Thủy Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức sự lai hoá AO. HS vận dụng giải thích được dạng hình học của một số phân tử nhờ lai hoá AO nguyên tử. Làm bài tập vận dụng. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Ôn tập LK III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới. Hoạt động 1: Sự lai hoá các obitan nguyên tử GV yêu cầu HS trình bày kiến thức về lai hoá sp, sp2 và sp3 là gì ? Điều kiện để các obitan có thể lai hoá được với nhau ? GV yêu cầu HS thảo luận kiến thức về sự xen phủ là gì ? Xen phủ trục tạo liên kết ? Xen phủ bên tạo liên kết ? Độ bền của các liên kết này có giống nhau không ? GV dựa vào các kiểu lai hoá trình bày kiến thức về liên kết đơn, liên kết bội ? Nguyên nhân

File đính kèm:

  • docGA hoa 10NC chuong 3.doc
Giáo án liên quan