Củng cố kiến thức cơ bản về các khái niệm: Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học, phương trình hóa học. Nắm chắc nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
- Rèn kỹ năng lập công thức hóa học và phương trình hóa học. Biết sử dụng ĐL BTKL vào giải toán.
- Có ý thức tự giác làm bài.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25 kiểm tra 45 phút tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 25 Kiểm tra 45 phút
Ngày:
Mục tiêu
- Củng cố kiến thức cơ bản về các khái niệm: Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học, phương trình hóa học. Nắm chắc nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
- Rèn kỹ năng lập công thức hóa học và phương trình hóa học. Biết sử dụng ĐL BTKL vào giải toán.
- Có ý thức tự giác làm bài.
Chuẩn bị.
* Giáo viên: Đề bài kiểm tra phù hợp.
* Học sinh: Các kiến thức cần thiết.
Tiến trình dạy học.
* Tổ chức
* Kiểm tra Đề bài (Trang sau)
Đáp án + Biểu điểm
Câu 1 (2 điểm): Điền đúng mỗi câu 0.5 Đ
Câu 2 (5 điểm): Mỗi ý đúng: 1Đ
3Fe + 2O2 à Fe3O4
2K + 2H2O à 2KOH + H2
2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2
CuCl2 + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2AgCl
Fe(OH)2 + H2SO4 à FeSO4 + 2 H2O
Câu 3 (3 điểm):
Viết đúng PTPƯ 1Đ
Lập được công thức về khối lượng 1Đ
Tính được KL của đề bài 1Đ
* Kết thúc
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
* Hướng dẫn
- Xem và làm lại bài kiểm tra.
- Nghiên cứu trước bài "mol"
Họ và tên:……………………………… Lớp :8… Ngày:……………
Kiểm tra 45 phút Hoá học (Bài 2)
Điểm
Nhận xét của GV
I. Đề bài:
Câu 1 (2đ) Em hãy điền các từ, cụm từ vào chỗ (…) trong các câu sau:
a) ……….. là hiện tượng có chất mới sinh ra.
b) Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là……….
c) Chất mới được sinh ra gọi là…..
d)Trong PƯHH chỉ có các …… giữa các nguyên tử thay đổi làm cho ……
này biến đổi thành …… khác.
Câu 2 (5đ): Lập PTHH theo các sơ đồ sau:
Fe + O2 ---> Fe3O4
b. K + H2O ---> KOH + H2
c.Al + HCl ---> AlCl3 + H2
d.CuCl2 + AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + AgCl
e. Fe(OH)2 + H2SO4 --> FeSO4 + H2O
Câu 3 (3đ):
Cho 2,8 g kim loại Zn tác dụng đủ với 9,2 g dung dịch HCl .Sau phản ứng thu được dung dịch muối ZnCl2 và giải phóng 0,1 g khí hiđro.
A, Viết phương trình hoá học xảy ra?
B,Tính khối lượng ZnCl2 thu được?
II.Bài Làm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 13
Tiết 26
Chương 3. Mol và tính toán hoá học
Mol
Ngày:
A.Mục tiêu
Biết và phát biểu đúng khái niệm : mol ;khối lượng mol, thể tích mol chất khí.
Biết số Avôgađrô là con số rất lớn ( N= 6.10..),có thể cân bằngđơn vị thông thường; chỉ dùng cho nguyên tử và phân tử.
Rèn kĩ năng tính số nguyên tử, phân tử có trong mỗi lượng chất.
Củng cố nhận thức: Nguyên tử, phân tử là có thật; thấy được khả năng sáng tạo kì diệu của con người.
B.Chuẩn bị.
Bảng phụ 1: Ghi bài 1a, 1c tr.65 (SGK)
Bảng phụ 2 : ghi bài 2a,2c tr.65 (SGK)
C.Tiến trình tiết dạy
I.Tổ chức
II. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu mol là gì
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV.Quy ước lấy 6. 1023 nguyên tử hay phân tử gọi là mol.
? Mol là gì
GV.Nói về số Avôgađrô...
? 1mol nguyên tử sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt.
? 1 mol phân tử H2 có bao nhiêu phân tử H2
Từ đó hãy xác định
? Số phân tử H2 có trong 0,5 mol H2
(đó là bài 1b tr.65 )
GV treo bảng phụ 1
(ghi đề bài 1a,c tr.65)
và yêu cầu học sinh vận dụng làm
HS: Ghi nhớ sự quy ước mol gồm 6.1023 hạt vi mô và đọc thông tin ở SGK tr.63
HS: 1- 2 ý kiến
HS: có N nguyên tử Fe
có N phân tử H2
có 0,5 phân tử H2.
HS: 2 em lên bảng làm
HS: Tự làm dưới lớp
-Nhận xét - bổ sung
+ 1,5 mol Al có 1,5 N nguyên tử Al.
+0,25 mol NaCl có 0,25 N phân tử NaCl
Mol là gì ?
Là lượng chất có chứa.... nguyên tử hoặc phân tử chất đó
.....là số Avôgađrô
Kí hiệu là N
Thí dụ
1 mol nguyên tử Fe chứa N nguyên tử Fe
1 mol phân tử H2 có N phân tử H2
0,5 mol phân tử H2 có 0,5 n phân tử H2
Hoạt động 2. Tìm hiểu khối lượng mol là gì ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Ta có thể cân được những lượng N nguyên tử; phân tử bằng gam (của sắt ,nước....) gọi là khối lượng mol
? Khối lượng mol là gì
GV H= 1 , MH = 1g
H2=2 , MH2 = 2g
?Xác định khối lượng mol phân tử oxi, nitơ
?Khối lượng mol nguyên tử nhôm là bao nhiêu
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa khối lượng mol với nguyên tử khối và phân tử khối
? Hãy tính Mc ; M H2O, MCO2
GV: cho học sinh nhận xét
? Nhận xét gì về khối lượng mol các chất với số nguyên tử, phân tử.
GV Treo bảng phụ 2 có ghi đề bài 2a,2c tr.65
GV Nhận xét - đánh giá
HS: Đọc thông tin ở SGK
1 đến 2 ý kiến
O2 = 32 đ.v.C
= 32 g
HS: + Cùng trị số
+ khác đơn vị
HS: 3 học sinh cho biết kết quả
MC =12 g
MCO2 = 44 g
M H2O =18 g
HS: khối lượng mol các chất khác nhau nhưng có cùng số hạt vi mô vì cùng số mol.
HS1 làm Bài 2a tr.65
Mcl = 35,5 g
Mcl2 =71 g
HS2 Làm bài 2c tr.65
Mc =12 g
Mco = 28 g
Mco2 = 44g
II.Khối lượng mol là gì ?
-Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử ; tính bằng gam
-Kí hiệu khối lượng mol là (M)
- Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử có cùng trị số với nguyên tử khối; phân tử khối của chất đó.
- Thí dụ
Fe = 56 --- MFe= 56 g
C=12 --- MC = 12 g
H2O =18---Mh2o = 18g
ơ
Hoạt động 3 Tìm hiểu thể tích mol chất khí ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hãy so sánh kl mol của các chất khác nhau?
Vậy thể tích của các chất khí có khác nhau không?
GV nhấn mạnh V chất khí ở đktc.
GV cho HS quan sát H 3.1 SGK và cho biết 1 mol của chất có kl mol là bao nhiêu?
GV nhấn mạnh kn và lấy ví dụ
HS : kl là khác nhau
HS trả lời.
HS theo dõi
HS quan sát và phát biểu
HS lấy ví dụ minh hoạ
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
* K/n ( SGK)
Nếu ở O0C, 1atm( đktc) thì Vk = 22.4 l
III. Củng cố.
Hãy nhắc lại các khái niệm đã học?
IV. Hướng dẫn về nhà .
Học bài và làm bài 1.2.3.4(tr 65- SGK)
Đọc trước bài “ Chuyển đổi giữa KL,V và lượng chất”
Hết tuần 13:
File đính kèm:
- hoa8tuan13.doc