Bài giảng Tiết : 28 - 29 bài : Luyện tập

MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất và bậc hai.

 2. Kỹ năng :

 - Giải và biện luận được phương trình bậc nhất hoặc bậc hai một ẩn có chứa tham số; biện luận số

 giao điểm của đường thẳng và parabol; các ứng dụng của định lý Vi-et.

 3. Thái độ :

 - Nghiêm túc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 28 - 29 bài : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25 / 10 / 06 Tiết : 28 - 29 Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất và bậc hai. 2. Kỹ năng : - Giải và biện luận được phương trình bậc nhất hoặc bậc hai một ẩn có chứa tham số; biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol; các ứng dụng của định lý Vi-et. 3. Thái độ : - Nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Hệ thống dạng bài tập trọng tâm và soạn án án - Chuẩn bị của học sinh : - Ôn kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp khi giải bài tập. 3) Bài mới : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 25’ HĐ1: Củng cố cách giải và biện luận PT dạng ax + b = 0 Ø Giải bài 12b. ª GV gọi 1 HS lên bảng giải. H- Hãy biến đổi (1) về dạng ax = -b. H- khi nào ? Và (1) có nghiệm ntn ? H- Khi a = 0 thì (1) ntn ? H- Hãy kết luận nghiệm PT(1) ? Ø GV gọi HS khác nhận xét. ØT.tự gọi HS khác làm câu d. Ø Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai ( nếu có). Ø 3(m-1)x = m2 -1 ª ª ª (1) nghiệm đúng mọi x. Ø (2) có N0 vô nghiệm. 1. Giải và biện luận phương trình PT dạng ax + b = 0 : - Giải và biện luận PT tham số m : b) (1) d) (2). 20’ T2 15’ HĐ2: Củng cố cách giải và biện luận PT dạng ax2 + bx + c = 0 ØVấn đáp: Kiến thức vận dụng để giải bài tập 16b-c ? Ø HS trả lời GV ghi tóm tắt các bước lên bảng. ØYêu cầu HS thực hiện bài 16b. H- Xác định các hệ số a, b, c của PT ? H- Khi nào thì a = 0 và N0 = ? H- Tính và xét dấu của ? Ø Cùng HS nhận xét bài 16b và sửa sai ( nếu có). Ø Gọi HS lên bảng giải bài 16c. H- Hãy biến đổi PT về dạng ax2 + bx + c = 0 ? H- Hãy xác định a, , rồi giải ? H- Bài này còn cách giải khác không? Hãy nêu cách giải đó ? Ø Các em về giải bài này theo dạng PT tích . Rồi biện luận theo k ! Ø HS1: Giải bài 16b. ª m = 0 : N0 ª + . + ª ª a = k + 1; ; Ø k = -1 : x = 1 Ø PT có 2 nghiệm x = 1 và ( trùng nhau k = 0 ) Ø Có. Giải theo dạng PT tích ! PT 2. Giải và biện luận PT dạng ax2 + bx + c = 0 : - Bước 1 : a = 0 : bx + c = 0 - Bước 2 : . Tính +: có 2 N0 phân biệt +: có N0 kép +: vô nghiệm 15’ HĐ3: Củng cố định lý Viet. Ø Vấn đáp : Kiến thức vận dụng để giải bài 18 ? H- Xác định điều kiện để PT có nghiệm ? H- Cho biết H- Hãy tính theo x1+x2, x1.x2 ? Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai ( nếu có). Ø Củng cố: Nội dung của định lý Viet. Ø Định lý Viet. Ø x1 +x2 = 4 ; x1 .x2 = . Do đó: = 76 – 12m = 40 Suy ra m = 3 (thỏa điều kiện ). 3. Tóm tắt định lý Viet : 14’ HĐ4: Củng cố cách giải phuơng trình trùng phương. Ø Vấn đáp : Nhắc lại cách giải phương trình trùng phương? Ø Yêu cầu học sinh tại chỗ trình bày bài 20. Ø Củng cố: + Cách giải phương trình trùng phương. + Khi nào thì phương trình có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,... Ø Đặt t = x2 ... Ø Trả lời và giải thích : a) Vô nghiệm. Vì VT PT > 0. b) Hai nghiệm đối. Vì PT bậc 2 có hai nghiệm trái dấu. c) Bốn nghiệm. Vì PT bậc 2 có hai nghiệm dương. d) Ba nghiệm. Vì PT bậc 2 có 1 nghiệm dương và nghiệm 0. 4. Nhắc lại cách giải phương trình trùng phương. Đặt . PT trở thành: 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’) - Về nhà làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài §3 Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docBai tap BPT.doc