I. Mục Tiêu.
1. Kién thức:
-Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước, nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông.
- Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ căn cứ vào nguồ gốc , tính chất của nước
2. Kĩ năng:
- Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông :sông chính phụ , phụ lưư, chi lưu,
- Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ qua tranh ảnh.
7 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2953 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 Sông Và Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 29
Sông Và Hồ
I. Mục Tiêu.
1. Kién thức:
-Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước, nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông.
- Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ căn cứ vào nguồ gốc , tính chất của nước
2. Kĩ năng:
- Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông :sông chính phụ , phụ lưư, chi lưu,
- Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ qua tranh ảnh.
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên cho học sinh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
-Tư duy, giao tiếp , làm chủ bản thân
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận theo nhóm, đàm thoại , gợi mở.
IV. Phương tiện sử dụng.
GV: Mô hình (tranh): lưu vực sông và hệ thống sông.
- Bản đồ sông ngòi Việt Nam.
Tranh ảnh về sông hồ, nhà máy thuỷ điện.
HS: Làm bài tập bản đồ.
V. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra : Không.
GTB:? Nguồn nước ngọt trên trái đất tồn tại dưới những hình thức nào? (sông, hồ) Vậy nguyên nhân nào sinh ra sông, hồ? Vai trò, đặc điểm của chúng ra sao? Để hiểu rõ thêm về sông, hồ. Giờ học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
- Trên trái đất nước tồn tại ở những dạng nào? ở đâu?
Nước mặn, nước ngọt + hơi nước, băng tuyết tạo thành lớp nước liên tục bao quanh trái đất thuỷ quyển (70% DT trái đất).
HĐ1:
*Mục tiêu: -Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước, nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông.
*Thời gian:20’
*Đồ dùng dạy học ;Mô hình
*Tiến hành:
H: Lào cai có con sông nào chảy qua? Em hãy mô tả đặc điểm của con sông đó?
H: Vậy thế nào gọi là sông?
H: Qua thực tế em thấy nguồn cung cấp nước cho sông lấy từ đâu?
HS qs bản đồ sông ngòi VN.
H: XĐ trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình?
H: Dựa vào màu sắc: XĐ lưu vực
s. Hồng, s.Thái Bình, s.Cả...?
H: + Em hiểu thế nào là lưu vực sông?
+ HS qs bđ.
H:Sông nào có lưu vực lớn nhất?
+ HS qs H.59 + tranh (trống) +ng/c 1(70).
1) Thế nào là phụ lưu, chi lưu?
2) Thế nào là hệ thống sông?
+ HS hđ nhóm 2 -> (2’).
- Các nhóm b/c -> bổ sung.
NH1,2: b/c câu 1 -> điền vào tranh các bộ phận của sông?
NH3,4: XĐ trên tranh -> Thế nào là hệ thống sông?
H: XĐ trên bđ phụ lưu, chi lưu của s.Hồng?
- Trên thế giới sông Amdôn có nhiều phụ lưu nhất : 500 phụ lưu.
-> Mỗi sông đều có lưu lượng nước, chế độ nước, nguồn cung cấp nước khác nhau.
+ HS ng/c kênh chữ (70).
H: Thế nào là lưu lượng của 1 con sông? Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS qs bảng (71).
H: Em thấy trong 1 năm sông Hồng có sự thay đổi lượng nước ntn?
-> sự lên xuống của s.Hồng như vậy-> thuỷ chế của sông Hồng.
H: Vậy, thế nào là thuỷ chế sông?
- Sông Hồng 1 năm có 1 mùa lũ (mùa mưa) thuỷ chế đơn phản -> ít (1) nguồn c2 nước.
- Sông có nhiều nguồn cung cấp nước
-> thuỷ chế phức tạp. (2 mùa lũ/năm: mùa xuân, mùa hè)
-> Trên thế giới S. Mitxixipi thuỷ chế phức tạp -> bất trị trên thế giới.
H: So sánh lưu vực, tổng lượng nước của sông Hồng và s.Mê Công? (4,6 lần)
H: S2 tổng lượng nước mùa cạn và mùa lũ của 2 con sông đó?
H: Tsao S.Mê công lại có đ2 như vậy?
+ HS hđ nhóm 2’ -> b/c.
NH1,2: b/c câu 1.
NH3,4: b/c câu 2.
NH5,6: b/c câu 3.
-> S.Mê công có DT lưu vực lớn -> tổng lượng nước lớn.
+ HS qs H.59
H: Sông thường bắt nguồn chung qua những dạng địa hình nào? Điều đó có ah gì tới dòng chảy của sông?
- Nhiều thác ghềnh.
- Mùa lũ : nước sông dâng cao, lưu lượng nước chiếm 70 – 80% tổng lượng nước/n – dòng sông chảy xiết.
H: Vậy, sông ngòi có ích lợi và tác hại gì trong đời sống và sản xuất?
H: Con người đã làm gì để hạn chế tác hại của sông?
+ HS qs ảnh : Nhà máy TĐ YTALI.
1. Sông và lưu lượng nước của sông.
Sông:
- Là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: Nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông.
- Hệ thống sông gồm sông chính, phụ lưu và chi lưu.
b. Lượng nước của sông:
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1giây (m3/s). Nó phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
Mùa khô: sông ít nước.
Mùa mưa: sông nhiều nước.
-Thuỷ chế sông: là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm.
- Đặc điểm của 1 con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó.
HĐ2:
*Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ căn cứ vào nguồ gốc , tính chất của nước
*Thời gian:20’
*Tiến hành:
H: Kể tên 1 số hồ ở VN mà em biết?
+ HS qs ảnh: Hồ Ba Bể.
H: Em hiểu thế nào là Hồ> Hồ khác sông ntn?
+ HS qs bđ TN Châu á.
H: XĐ trên bđ 1 số hồ lớn?
HS ng/c (72).
- Dựa vào t/c của nước người ta chia ra làm mấy loại hồ?
- Dựa vào nguồn gốc hình thành chia ra những loại hồ nào?
H: Dựa vào H.60 em thử đoán ng/n hình thành hồ?
H: XĐ trên bđ những hồ nhân tạo? t/d?
- Điều hoà dòng chảy, GT, thuỷ lợi, phát điện, TS, du lịch.
- Ngoài ra còn hồ băng cũ do băng tạo nên: ở Phần Lan đất nước 1000 hồ.
H: Vì sao tuổi thọ nhiều hồ không dài?
2. Hồ:
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại:
Hồ nước mặn: Biển chết.
Hồ nước ngọt: Caxipi.
Nguồn gốc hồ:
Hồ do vết tích của k/sông.
Hồ miệng núi lửa.
Hồ đoạn tầng (KTạo)
Hồ nhân tạo
VI,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5’
Củng cố – kiểm tra.
Điền trên tranh các bộ phận của sông?
Bài tập trắc nghiệm:
Lưu vực của sông là :
X
Dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
DTích đất đai cung cấp nước cho 1 con sông.
B – Sông là:
Dòng nước chảy trên bề mặt trái đất.
Dòng nước chảy ổn định trên bề mặt trái đất.
Dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Tất cả đều sai.
X
Phân loại hồ
Dựa vào tính chất
Dựa vào nguồn gốc
Hồ nước mặn Hồ nước ngọt Hồ vết Hồ kiến Hồ núi Hồ nhân
tích sông tạo lửa tạo
b) Dặn dò – BT :
4(72), 29 (BT BĐ).
CBị: - Người ta sx muối ăn từ đâu?
Đọc H.64: XĐ tên các dòng biển, hướng chảy?
File đính kèm:
- Giaoandia6_t29.doc