Bài giảng Tiết 29 : tỉ khối của chất khí

1.Kiến thức :

* Học sinh biết:

- Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí.

-Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí .

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 5705 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 : tỉ khối của chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A. Mục tiêu : 1.Kiến thức : * Học sinh biết: - Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí. -Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí . 2.Kĩ năng: * Rèn cho học sinh: -Kĩ năng phân tích, tổng hợp. -Kĩ năng giải toán hóa học. -Kĩ năng hoạt động nhóm. B.Chuẩn bị: * Học sinh : Đọc bài 20 SGK / 68 C.Hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B (15’) -Tại sao bóng bay mua ngoài chợ có thể dễ dàng bay lên được, còn bong bóng ta tự thổi lại không thể bay lên được ? -Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.gViết công thức tính tỉ khối lên bảng. -Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B. -Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ? -Yêu cầu 1 HS tính: ,, -Yêu cầu 2 HS khác lên tính : , -Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của khí A biết *Hướng dẫn: +Viết công thức tính = ? +Tính MA = ? -Tùy theo từng trình độ HS để trả lời: + Bóng bay được là do bơm khí hidrô, là khí nhẹ hơn không khí. + óng ta tự thổi không thể bay được do trong hơi thở của ta có khí cacbonic, là khí nặng hơn không khí. -Công thức: - Học sinh thảo luận nhóm nhỏ - 2 Hs lên trình bày + HS khác nhận xét -Thảo luận nhóm (3’) ( Tương tự như trên và theo hướng dẫn của GV ) 1.BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B ? * Công thức tính tỉ khối Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B. * Bài tập 1 : Vậy: + Khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần + Khí Cl2 nặnh hơn khí H2 35,5 lần. *Bài tập 2 Vậy khối lượng mol của A là 28 Hoạt động 2: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí (15’) -Từ công thức: gNếu B là không khí thì công thức tính tỉ khối trên sẽ được viết lại như thế nào ? -MKK là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí, bằng 29 gHãy thay giá trị vào công thức trên ? -Em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khí biết -Bài tập 2: a.Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống của con người và động vật, khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? b.Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu ? *Hướng dẫn HS tính khối lượng mol của khí Cl2 và khí CO2 . -Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 2b SGK/ 69 - HS viết và nhận xét : - Viết công thức khối lượng của không khí - Học sinh thảo luận nhóm nhỏ (3’) - 2 Hs lên trình bày + HS khác nhận xét - Theo từng cá nhân 2.BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ ? * Công thức tính tỉ khối : -Bài tập 2: a.Ta có: Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần. b.Vì: * Nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu. -Bài tập 2b SGK/ 69 Hoạt động 3:Luyện tập – Củng cố (14’) -Bài tập 3: Hợp chất X có tỉ khối so với khí hidrô là 17. Hãy cho biết 5,6l khí X ở đktc có khối lượng là bao nhiêu? *Hướng dẫn: - Viết công thức tính mX - Từ dữ kiện đề bài cho có thể tính được những đại lượng nào ( nX và MX ) -Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 - 2-3 HS trả lời. -Nhận xét. Bài tập 3 : -Thảo luận nhóm (5’) + (mol) + (g) mX = nX . MX = 0,25 . 34 = 8,5 (g) -Đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 và trả lời: a. Thu khí Cl2 và CO2 vì các khí này đều nặng hơn không khí. b. Thu khí H2 và CH4 vì các khí này đều nhỏ hơn 1 ( nhẹ hơn không khí ) D.Hướng dẫn HS học tập ở nhà: -Học bài, đọc mục “Em có biết ?”,Làm bài tập 1 và 2a SGK/ 69;-Đọc bài 21 SGK / 70 E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8 T29.doc