Bài giảng Tiết : 29,33 Bất phương trình và Hệ bất phương trình một ẩn

1.Mục tiêu

1.1 Về kiến thức

 -Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình

 điều kiện của bất phương trình

 -Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương , các phép biến đổi

 tương đương bất phương trình

1.2 Về kỹ năng

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 29,33 Bất phương trình và Hệ bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/12 Ngày giảng : 12/12 Tiết : 29,33 Bất phương trình và Hệ bất phương trình một ẩn 1.Mục tiêu 1.1 Về kiến thức -Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình điều kiện của bất phương trình -Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương , các phép biến đổi tương đương bất phương trình 1.2 Về kỹ năng -Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình -Nhận biết được hai bất phương trình tương đương -Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa về bất phương trình đơn giản hơn 1.3 Về thái độ -Hứng thú , chú ý học tập 2.Chuẩn bị 2.1Thực tiễn -Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học 2.2Phương tiện -Biểu bảng , các hình vẽ -Đề bài phát cho học sinh 3.Về phương pháp dạy học -Trình báy khái niệm BPT bằng hình thức ôn tập -Trình bày điều kiện BPT không nhất thiết phải giải các điều kiện đó -Rèn luyện kỹ phép biến đổi tương đương thông qua ví dụ 4.Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1Các tình huống,hoạt động học tập -Hoạt động 1: Tiến hành ôn khái niệm BPT một ẩn -Hoạt động 2: Điều kiện của BPT -Hoạt động 3: Trình báy khía niệm BPT chứa tham số -Hoạt động 4: Khái niệm hệ bất phương trình một ẩn -Hoạt động 5: Một số phép biến đổi bất phương trình -Hoạt động 6: 4.2Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ -Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất -Lấy ví dụ về phương trình bậc 2 2.Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Học sinh cho ví dụ về bất phương trình *Học sinh đọc định nghĩa BPT trong SGK *Yêu cầu học sinh cho ví dụ về BPT I. Khái niệm bất phương trình một ẩn 1. Bất phương trình một ẩn (SGK) Hoạt động 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Học sinh đọc điều kiện của BPT trong SGK *Tương tự như đối với PT , điều kiện của ẩn số để biều hức f(x) , g(x) có nghĩa gọi là điều kiện của BPT 2. Điều kiện của một bất phương trình (SGK) Hoạt động 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *GV: lấy ví dụ (2m - 1 )x > 3 3. Bất phương trình chữa tham số Hoạt động 4 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Học sinh đọc định nghĩa *Gọi học sinh đọc định nghĩa *Viết ví dụ lên bảng 3 - x > 0 x + 1 > 0 Giải hệ BPT x < 3 x > -1 -1 3 x ////////// /////// II. Hệ bất phương trình một ẩn Định nghĩa (SGK) + Hệ BPT ẩn x +Giải hệ BPT Hoạt động 5 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Học sinh đọc định nghĩa (SGK) *Học sinh đọc định nghĩa phép biến đổi tương đương * Cho học sinh đọc định nghĩa *Cho học sinh đọc định nghĩa Ví dụ : 3 -x > 0 x + 1 > 0 3 > x x > -1 -1 < x < 3 Ví dụ: Giải BPT bình phương hai vế Û x2+2x+2 ³ x2 -2x +3 Û 4x ³ 1 Û x ³ 0,25 III. Một số phép biến đổi bất phương trình 1. Bất phương trình tương đương Định nghĩa: (SGK) 2. Phép biến đổi tương đương Định nghĩa: (SGK) 3. Cộng (trừ) p(x)<q(x)Û p(x) +f(x) < q(x) + f(x) 4. Nhân (chia) + p(x) < q(x) Û p(x)f(x)0 + p(x) < q(x) Û p(x)f(x)>q(x)f(x), f(x)<0 5. Bình phương p(x) > q(x)Ûp2(x)>q2(x) nếu p(x)>0 và q(x)> 0 3.Củng cố toàn bài -Nhắc lại toàn bài -Nhấn mạnh cách giải các bất phương trình -Các phép biến đổi tương đương 4.Bài tập về nhà -Học sinh về nhà làm bài tập trang 87, 88

File đính kèm:

  • docD10-29,33.doc
Giáo án liên quan