Qua bài học HS cần đạt:
1. Về kiến thức:
+ Nắm vững thế nào là một mệnh đề, thế nào là một mệnh đề chứa biến, thế nào là một mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
+ Ôn tập và nắm chắc, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận.
+ Biết sử dụng các ký hiệu , . Biết phủ định các mệnh đề chứa các ký hiệu , .
2. Về kĩ năng:
+ Biết cách áp dụng các kiến thúc đã học vào từng bài tập cụ thể.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2011
Ngày dạy: 24/08 25/08 26/08
Lớp: 10B2 10B1 10B3,10B4
Tiết: 03
LUYỆN TẬP
Số tiết: 01
I.MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
Về kiến thức:
+ Nắm vững thế nào là một mệnh đề, thế nào là một mệnh đề chứa biến, thế nào là một mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
+ Ôn tập và nắm chắc, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận.
+ Biết sử dụng các ký hiệu ", $. Biết phủ định các mệnh đề chứa các ký hiệu ", $.
Về kĩ năng:
+ Biết cách áp dụng các kiến thúc đã học vào từng bài tập cụ thể.
Về tư duy và thái độ:
+ Biết liên hệ nội dung bài học với những kiến thức quen thuộc trong đời sống hằng ngày.
+ Biết tư duy logic .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Chuẩn bị của GV:
+ Giáo án, phấn bảng, phiếu học tập, thước kẻ.
Chuẩn bị của HS:
+ SGK, vở, bút, giấy nháp.
+ Có được trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là: nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định tổ chức.
+ Kiểm tra sỉ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học.
KT bài cũ:
Đan xen trong tiến trình luyện tập.
Bài mới:
Phần 1: Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ nhắc lại thế nào là một mệnh đề? Phủ định một mệnh đề như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
HS:Trả lời câu hỏi giáo viên.
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ nhắc lại thế nào là một mệnh đề kéo theo? Mệnh đề đảo? Cho ví dụ minh họa.
HS:Trả lời câu hỏi giáo viên.
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ nhắc lại thế nào là một mệnh đề tương đương? Cho ví dụ minh họa.
HS:Trả lời câu hỏi giáo viên.
GV: Gọi học sinh cho ví dụ minh họa mệnh đề chứa biến.
HS:Trả lời câu hỏi giáo viên.
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu qui tắc phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu ", $.
HS:Trả lời câu hỏi giáo viên.
1. Khái niệm mệnh đề.
2. Mệnh đề phủ định.
3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo.
4. Mệnh đề tương đương.
5. Khái niệm mệnh đề chứa biến.
6. Các kí hiệu ", $, mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu ", $.
Phần 2: Bài tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV:Gọi học sinh đứng lên làm bài tại chỗ.
HS: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Gọi học sinh đứng lên làm bài tại chỗ.
HS: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày theo yêu cầu giáo viên.
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày theo yêu cầu giáo viên
Bài 1/T9:
a, d là mệnh đề
b,c là mệnh đề chứa biến.
Bài 2/T9:
a. MĐ đúng, MĐ phủ định là “1794 không chia hết cho 3”
b. MĐ sai, MĐ phủ định là “ không là một số hữu tỉ”.
c. MĐ đúng, MĐ phủ định là “”.
d. MĐ sai, MĐ phủ định là “> 0”
Bài 3/T9:
a/
-Nếu a+ b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c
-Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0
-Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
-Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
b/
-Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b chia hết cho c
-Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0
-Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân.
-Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau.
c/ tương tự câu b
Bài 4/T9:
a/Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng số các chữ số của nó chia hết cho 9.
b và c tương tự.
Bài 5/T10:
a.
b.
c.
4. Củng cố toàn bài:
+ Hoạt động ngôn ngữ: Yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung chính đã học.
+ Giáo viên gọi một học sinh nêu một mệnh đề kéo theo, gọi một học sinh khác đảo lại mệnh đề đó và cho biết đó có phải là một mệnh đề tương đương không? Vì sao?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:
+ Về nhà học các khái niệm trong bài, chú ý các ký hiệu được dùng.
+ Làm các bài tập còn lại của SGK.
6. Phụ lục:
File đính kèm:
- tiet 3 - luyen tap.doc