Bài giảng Tiết 32. bài học 22: tính theo phương trình hoá học

. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Từ PTHH và những số liệu của bài toán học sinh. Cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của sản phẩm; xác định thể tích của chất khí khi tham gia hoặc thể tích sản phẩm.

2. Khái niệm: Tiếp tục rèn luyện viết PTHH và tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV: Bảng phụ

 

doc98 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 32. bài học 22: tính theo phương trình hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2006 Tiết 32. Bài 22: Tính theo phương trình hoá học I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Từ PTHH và những số liệu của bài toán học sinh. Cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của sản phẩm; xác định thể tích của chất khí khi tham gia hoặc thể tích sản phẩm. 2. Khái niệm: Tiếp tục rèn luyện viết PTHH và tính toán. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành Nội dung HĐGV HĐHS Yêu cầu học sinh nghiên cứuVD Sgk B1: Chuyển đổi khối lượng các chất trong bài toàn thành số mol B2: Viết PTHH Qua VD sách giáo khoa cho biết các bước tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành? Các nhóm thảo luận thống nhất các bước và trả lời câu hỏi B3: Dựa vào PTHH tìm số mol Đại diện một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung B4: Chuyển đổi số mol đ khối lượng (hoặc theo yêu cầu đề ra) Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt kiến thức VD1: Đốt cháy hoàn toàn 13g kẽm trong oxi thu được kẽm oxít a) Viết phương trình phản ứng? b) Tính khối lượng kẽm oxít tạo thành? Giáo viên chép VD lên bảng yêu cầu các nhóm làm. Giáo viên chốt kiến thức Các nhóm thảo luận làm nhanh vào bảng nhóm thống nhất đáp án. 1 học sinh lên bảng chữa Giải: Số mol Zn đã phản ứng: (mol) Phương trình phản ứng: 2Zn + O2 đ 2ZnO TpT 2mol 1mol 2mol TB ra: 0,2mol x mol ị nZnO = 0,2mol ị mZnO = 0,2 81 = 16,2(g) mA + mB = mC + mD Học sinh khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Luyện tập Nội dung HĐGV HĐHS BT1: Đốt cháy hoàn toàn 10,8g nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxít. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng và nhôm oxít tạo thành? Giải: (mol) PTPứ: 4Al + 3O2 đ 2Al2O3 TPT: 4mol 3mol 2mol TB ra: 0,4mol x y Giáo viên treo bảng phụ bài tập. 1. Yêu cầu các nhóm thảo luận. Chấm 1 số nhóm Nhóm trao đổi thống nhất phương pháp giải và đáp án. 1 đại diện lên bảng giải mol ị (g) (mol) ị Giáo viên chốt kiến thức của bài. BT2: Đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi phản ứng kết thúc thu được b gam nhôm oxít. a) Lập PTHH. b) Tính các giá trị của a,b? Giải mol PTHH: 4Al + 3O2 đ 2Al2O3 4mol 3mol 2mol x = 0,8 0,6 y = 0,4 ị Giáo viên treo bảng phụ bài tập. 2. Yêu cầu các nhóm làm vào bảng nhóm. Gọi 1 học sinh lên bảng chữa. Thu bảng nhóm của các nhóm chấm lấy điểm. Giáo viên nhận xét bổ sung Ghi điểm cho các nhóm Thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm nhận xét bổ sung bài làm ở bảng. IV. Hướng dẫn làm bài tập. BT 1, 3 Sgk + BT 1,2 sách TK T183 V. Dặn dò: Làm bài tập Sgk T74. Chuẩn bị phần II Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2006 Tiết 33. Bài 22: Tính theo phương trình hoá học I. Mục tiêu. - Học sinh biết cách tính thể tích (đktc) hoặc khối lượng; lượng chất các chất trong phương trình phản ứng. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phương trình phản ứng – phương trình hó học và kỹ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Bài cũ HS: Làm bài tập 3 Sgk. Hoạt động 2: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm Nội dung HĐGV HĐHS Nghiên cứu VD Sgk cho biết các bước tìm thể tích? Thảo luận nhóm thống nhất các bước giải B3: Chuyển đổi số mol đ thể tích theo yêu càu của bài ra: V = D 22,4 VD: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phốt pho: P + O2 - đ P2O5 Tính khối lượng chất tạo thành? Từ VD hãy rút ra các bước giải? Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho kiến thức cơ bản. Ghi 1 ví dụ lên bảng yêu cầu các nhóm giải theo các bước. Đại diện một học sinh đã trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung. Thảo luận nhóm thống nhất các bước và giải vào bảng nhóm Giải: (mol) PTPứ: 4P + 5O2 đ 2P2O5 TPT: 4mol 5mol 2mol TB ra: 0,1mol x=0,125 y=0,05 (lít) (g) Gọi 1 học sinh lên bảng giải. Giáo viên chấm bảng nhóm của các nhóm. Giáo viên nhận xét bổ sung Đại diện học sinh nhận xét bổ sung bài làm ở bảng. Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung HĐGV HĐHS BT1: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành biết thể tích các khí đó ở (đktc) và sơ đồ phản ứng như sau: CH4 + O2 - đ CO2 + H2O Giải: (mol) PTPứ: CH4 + 2O2 đ CO2 + 2H2O 1mol 2mol 1mol 2mol 0,05mol x=0,1 y=0,05 z=0,1 (lít) hoặc: (lít) Giáo viên treo bảng phụ bài tập 1 lên bảng. Bài toán cho dự kiện nào? Cần tìm gì? Gọi 1 học sinh lên bảng giải. Giáo viên chốt kiến thức qua bài tập. Các nhóm thảo luận thống nhất phương pháp và đáp án giải vào bảng nhóm. 1 học sinh nhận xét, bổ sung. Ghi điểm cho bạn BT2: Biết rằng 2,3g 1 kim loại R (có hoá trị I) tác dụng với 1,12lít khí Cl (đktc). Theo sơ đồ phản ứng: R + Cl2 - đ RCl. a) Xác định tên kim loại? b) Tính khối lượng chất tạo thành? Giải (mol) PTPứ: 2R + Cl2 đ 2RCl 2mol 1mol 2mol x=0,1 0,05mol y=0,1 mol: (g) Vậy R là kim loại natri (Na) ị m chất tạo thành là NaCl. mNaCl = 01 58,5 = (g) Giáo viên treo đề bài ở bảng phụ lên bảng. Giáo viên hướng dẫn 1 số nhóm yếu - Muốn xác định được R ta sử dụng công thức nào? - Muốn tính được NR ta dựa vào dự kiện nào? Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt kiến thức chuẩn. Các nhóm thảo luận thống nhất phương pháp và đáp án. 1 học sinh lên bảng làm. 1 học sinh nhận xét bổ sung. Đọc phần kết luận Sgk. IV. Hướng dẫn làm bài tập. 4, 5 Sgk T75 - 76 V. Dặn dò: Làm các bài tập Sgk. Làm bài tập luyện tập 4. Thứ 7 ngày 30 tháng 12 năm 2006 Tiết 34. Bài 23: bài luyện tập 4 I. Mục tiêu. - Ôn lại các công thức chuyển đổi qua lại các đại lượng: số mol, khối lượng mol, thể tích chất khí (đktc). - ý nghĩa tỷ khối chất khí, biết xác định tỷ khối dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí. - Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán theo công thức hoá học và phương trình hoá học. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Nội dung HĐGV HĐHS 1. Công thức chuyển đổi: Nguyên tử – phân tử = n . N 2. Công thức tính tỷ khối: 3 4 2 1 Số mol chát Khối lượng Cm Thể tích (V) Giáo viên treo bảng phụ nội dung điền vào ô trống. 5 6 Số ngtử ptử Từ sơ đồ 2m hãy biểu diễn bàng công thức. Giáo viên chốt kiến thức chuẩn. Các nhóm thảo luận thống nhất đáp án. Đại diện nhóm hoàn thành bảng phụ. Học sinh lên bảng viết công thức tính tỷ khối, học sinh khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Bài tập Nội dung HĐGV HĐHS BT5(T56): Xác định chất A: (g) CT: : * Tính theo công thức. Vậy CT H. C A là CH4 Giáo viên đề bài lên bảng. Giáo viên thu bảng nhóm chấm gọi 1 học sinh lên bảng làm. Các nhóm thảo luận thống nhất phương pháp và đáp án ghi vào bảng nhóm. Học sinh khác nhận xét, bổ sung. * Tính theo PTHH: PT: 1mol 2mol 1mol 2mol 0,5mo x=1mol y=0,5mol z=1mol (lít) BT3: (Sgk T79). Một hợp chất có CTHH: k2CO3 a) Tính khối lượng mol của chất đã cho. b) Tính thành phần % của các nguyên tố có trong công thức. Giải a) b) = = Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên chép đề bài lên bảng. Gọi 1 học sinh lên bảng giải. Giáo viên thu bảng nhóm chấm điểm. Các nhóm thảo luận thống nhất phương pháp giải và đáp án. = BT4: (Sgk T79) a) PTPứ: 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol 0,1mol x=0,1mol b) (lít) Giáo viên nhận xét bổ sung, ghi điểm các nhóm. Giáo viên chép đề bài. Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên chốt kiến thức. 1 học sinh khác nhận xét bài ở bảng. Các nhóm thảo luận thống nhất phương pháp làm và đáp án. 1 học sinh lên bảng giải. Các nhóm chấm chéo phiếu học tập. IV. Hướng dẫn làm bài tập. 1, 2, 3 Sgk bài tập. V. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại Sgk T79. - Ôn tập chương đã học. - Tiết sau ôn tập học kỳ. Thứ 2 ngày 1 tháng 1 năm 2007 Tiết 35: Ôn tập học kỳ I. Mục tiêu. - Ôn lại những kiến thức cơ bản, quan trọng đã học trong học kỳ I. + Cấu tạo nguyên tử; đặc điểm cấu tạo nguyên tử. + Các công thức: Chuyển đổi. + Cách lập CTHH của 1 chất dựa vào hóa trị; dựa vào thành phần %. + Cách tính tỷ khối chất khí. - Rèn luyện kỹ năng cơ bản: Lập CTHH; tính hoá trị; công thức chuyển đổi; tính theo công thức hoá học – phương trình hoá học. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Các khái niệm cơ bản Nội dung HĐGV HĐHS - Nguyên tử - Nguyên tố - Đơn chất - Hợp chất - Hỗn hợp - Hoá trị - mol ………. Yêu cầu học sinh viết lại các khái niệm cơ bản vào bảng nhóm. Gọi lần lượt các nhóm nhắc lại các khái niệm và bước giải. Giáo viên nhận xét, bổ sung. Thêm các bước để tính hoá trị, tính CTHH, PTHH. Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời. Đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập Nội dung HĐGV HĐHS BT1: Lập CTHH của hợp chất gồm: a) Kali và nhóm SO4 b) Nhôm và nhóm CO3 c) Sắt (III) và nhóm OH BT2: Tính hoá trị của Fe và S trong các công thức sau: FeCl2: Fe2(SO4)3 : SO3 : SO2 BT3: Cân bằng các PTHH sau? a) 2Al + 3Cl2 4 2AlCl3 b) Fe2O3 + 3H2 4 2Fe + 3H2O c) 3H2O + Al2O3 4 2Al(OH)3 d) 2Al(OH)3 + 3CuSO4 4 Al2(SO4)3 + Cu(OH)2 BT4: a) Tính thành phần % các nguyên tố trong công thức: Al2O3 ; CuSO4 b) Tìm công thức của hợp chất A biết khối lượng mol 64 gam: 50% S và 50% O BT5: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + HCl 4 FeCl2 + H2ư a) Tính khối lượng sắt và axít cho hyđríc đã phản ứng biết rằng thể tích khí hyđrô thoát ra là: 3,36 lít (đktc)? Giáo viên chép đề bài tập 1, 2 lên bảng. Yêu cầu các nhóm giải vào bảng nhóm. Gọi 2 học sinh lên bảng chữa, giáo viên chấm 1 số nhóm. Giáo viên nhận xét, bổ sung kiến thức. Giáo viên treo bảng phụ bài tập 3, yêu cầu các nhóm làm vào bảng phụ. Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt kiến thức. Gọi 2 học sinh lên bảng giải. Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5, yêu cầu các nhóm giải vào bảng nhóm. Các nhóm thảo luận làm nhanh vào bảng nhóm. 1 học sinh nhận xét bổ sung ở bảng. Thảo luận thống nhất ý kiến. 1 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét bổ sung. Các nhóm chấm chéo bảng cho nhau. Thảo luận thống b) Tính khối lượng sắt (II) clorua tạo thành? Giải: PTPứ: Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư TPT:1mol 2mol 1mol 1mol z=0,15 y=0,3 x 0,15mol a) Khối lượng FeHCl đã phản ứng là: b) Khối lượng của hợp chất FeCl2 tạo thành là: Giáo viên chấm bảng của các nhóm. Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức chuẩn. nhất đáp án và phương pháp giải. Đại diện 1 em lên bảng giải, em khác nhận xét bổ sung. IV. Hướng dẫn: Ôn tập lại phần tính tỷ khối. V. Dặn dò: - Ôn tập lại các bài đã học. - Tiết sau kiểm tra học kỳ. Thứ 3 ngày 2 tháng 1 năm 2007 Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I (Đề và đáp án ở ngân hàng đề) Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007 Chương IV: Oxi – Không khí Tiết 37. Bài 24: Tính chất của Oxi I. Mục tiêu. - Học sinh nắm được điều kiện về nhiệt độ, áp suất, Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Oxi là đơn chất dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. - Viết được PTHH với lưu huỳnh, phốt pho, sắt… - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH, biết cách sử dụng đèn cồn, cách đốt 1 số chất trong Oxi. II. Đồ dùng dạy học. GV: - Đèn cồn, ống nghiệm, dây sắt nhỏ, S, P, Oxi - Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Tính chất vật lý Nội dung HĐGV HĐHS - Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - ít tan trong nước - Nặng hơn không khí - Hoá lỏng ở -1830C Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng oxi (oxi trong lọ) - Màu sắc? - Mùi lọ? Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức. Học sinh mở nắp quan sát – nhận xét. Hoạt động 2: Tính chất hoá học Nội dung HĐGV HĐHS 1) Tác dụng với phi kim a) Với lưu huỳnh. * Thí nghiệm * Nhận xét - Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. - Cháy trong Oxi ngọn lửa mạnh liệt hơn tạo ra lưu huỳnh đioxít (SO2) PTHH: b) Với phốt pho: * Thí nghiệm: * Nhận xét: Phốt pho cháy nhanh, mạnh trông khí Oxi, có ngọn lửa sáng chói, có khói trắng dày đặc. PTHH: R k R Yêu cầu học sinh đọc thông tin Sgk. Thí nghiệm 1 cần chú ý tới bước nào? Giáo viên làm thí nghiệm. Gọi 1,2 học sinh nhận xét, rút ra kết luận. Giáo viên chốt kiến thức. Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin Sgk. Thí nghiệm này gồm mấy bước. Cần chú ý đến bước nào? Giáo viên làm thí nghiệm. Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn. Tự nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Học sinh quan sát, ghi chép, rút ra nhận xét. Học sinh lên bảng viết phương trình. Nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời. Học quan sát, ghi chép rút ra nhận xét. Đại diện nhóm nhận xét và lên bảng viết PTHH. Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung HĐGV HĐHS BT4: Giải: PTHH: 4P + 5O2 đ 2P2O5 4mol 5mol 2mol 0,04mol đ 0,50mol đ 0,20mol a) Lượng Oxi có trong bình là: Chất còn dư là oxi: 0,53 – 0,50 = 0,03 (mol) b) Chất tạo thành là P2O5 Yêu cầu các nhóm làm bài tập 4 Sgk. Bài tập 4 cho biết gì? Cần tìm gì? Có mấy bước. Giáo viên chấm bảng nhóm 1 số nhóm. Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức chuẩn. Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, làm vào bảng nhóm. 1 đại diện lên bảng giải. Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. IV. Hướng dẫn: 1, 2, 3 Sgk T84. V. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 2, 3 Sgk T84. - Chuẩn bị phần II Sgk. Rút kinh nghiệm. Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2007 Tiết 38. Bài 24: Tính chất của Oxi I. Mục tiêu. - Học sinh nắm được Oxi không những tác dụng với phi kim mà còn dễ dàng tác dụng với kim loại và hợp chất. - Viết được PTHH của Oxi tác dụng với sắt và một số hợp chất. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH và tính toán các bài tập. II. Đồ dùng dạy học. GV: Dây sắt, Oxi HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Tính chất hoá học của Oxi Nội dung HĐGV HĐHS 2) Tác dụng với kim loại: * Thí nghiệm: * Nhận xét: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, có các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. PTHH: Fe(r) + O2(k) đ Fe3O4đ (Oxít sắt từ) Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin Sgk. Thí nghiệm này gồm mấy bước cần chú ý tới bước nào? Giáo viên làm thí nghiệm Giáo viên chốt kiến thức. Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến. Các nhóm quan sát thí nghiệm, ghi chép và nhận xét bổ sung. 1 học sinh lên bảng viết PTHH. 3) Tác dụng với hợp chất: k k k hơi Oxi tác dụng với hợp chất có hiện tượng gì xảy ra. Giáo viên chốt kiến thức chuẩn. Nghiên cứu thông tin rút ra kết luận. 1 học sinh lên bảng viết PTHH. Hoạt động 2: Luyện tập Nội dung HĐGV HĐHS BT1: Giáo viên yêu cầu các nhóm nghiên cứu bài tập 1 Sgk. Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng giải, nhóm khác nhận xét bổ sung. Thảo luận nhóm thống nhất cách giải và đáp án làm vào bảng nhóm. BT5: (Sgk T84) 12g 22,4lít Lượng các bon nguyên chất: đ 43904 lít CO2 1mol 22,4lít Yêu cầu các nhóm làm nhanh vào bảng nhóm. Chấm bảng nhóm của các nhóm. Gọi 1 học sinh lên giải. Giáo viên nhận xét bổ sung. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến giải vào bảng. Học sinh khác nhận xét bổ sung. BT6(T84): - Dế mèn chết vì thiếu Oxi đ khi Oxi duy trì sự sống. - Bơm sục khí vào bể nuôi cá vì Oxi tan 1 phần trong nước 4cung cấp thêm Oxi cho cá. BT7(T66 sách nâng cao): Viết phương trình biểu diễn sự cháy của các đơn chất trong Oxi: than, hyđrô, Magiê, Sắt? BT8(T67 sách nâng cao) Yêu cầu học sinh làm nhanh vào vở. Gọi học sinh lên bảng làm. Giáo viên chốt kiến thức chuẩn. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. Học sinh đọc phần kết luận Sgk. IV. Kiểm tra - đánh giá: - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 1 Sgk T84. - Gọi 1 học sinh lên điền, học sinh khác nhận xét bổ sung. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 25. - Làm bài tập còn lại Sgk T84. Rút kinh nghiệm. Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2007 Tiết 39. Bài 25: Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi I. Mục tiêu. - Học sinh nắm được Oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng toả nhiệt. - Biết cách ứng dụng của Oxi. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của Oxi với các đơn chất và hợp chất. II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh vẽ phóng to H44 Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Bài cũ HS1: Làm bài tập 5 Sgk T84. HS2: Nêu tính chất hoá học của Oxi? Viết PTPứ minh họa. Hoạt động 2: Sự Oxi hoá Nội dung HĐGV HĐHS Yêu cầu nghiên cứu thông tin và làm 2 câu hỏi Sgk. Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. Sự tác dụng của Oxi với một chất là sự Oxi hoá. VD: Vậy sự Oxi hoá là gì? Giáo viên chốt kiến thức. Qua 2 câu hỏi vừa trả lời học sinh rút ra kết luận lên bảng viết 1 số VD khác. Hoạt động 3: Phản ứng hoá học Nội dung HĐGV HĐHS Giáo viên treo bảng phụ nội dung phiếu học tập Sgk. Gọi 1 học sinh lên bảng hoàn thành. Từ phiếu học tập hãy nhận xét phản ứng? Nghiên cứu kỹ thông tin và hoàn thành phiếu học tập. Chấm chéo nhóm cho nhau. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới sản phẩm) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. VD: SO3 + H2O đ H2SO4 Al2O3 + 3H2O đ 2Al(OH)3 Phản ứng hoá hợp là gì? Gọi 1 học sinh lên bảng viết VD. Treo bảng phụ nội dung bài tập: Hoàn thành các PTPứ cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp. a) Mg + ? đ MgS Al + ? đ Al2O3 H2O đ ? + O2 Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt kiến thức. 1-2 học sinh nhận xét và rút ra kết luận. Các nhóm làm nhanh vào bảng nhóm. 1 học sinh lên bảng làm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: ứng dụng của Oxi Nội dung HĐGV HĐHS Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu tranh T88 Sgk. Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Oxi cần thiết cho sự ho hấp của người và động vật. - Oxi cần thiết cho sự đốt nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất. Hãy kể những ứng dụng của Oxi? Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt kiến thức chuẩn. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. 1 học sinh đọc phần đọc thêm. 1 học sinh đọc phần kết luận Sgk. IV. Kiểm tra - đánh giá: - Giáo viên treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm. - Gọi 1 học sinh lên làm, học sinh khác nhận xét. V. Dặn dò: - Làm các bài tập Sgk T77. - Chuẩn bị bài Oxi – hoá trị. Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2007 Tiết 40. Bài 26: oxít I. Mục tiêu. - Học sinh nắm được định nghĩa Oxít, công thức Oxít, cách gọi tên, phân loại. - Tiếp tục rèn luyện cách viếtCTHH của Oxít. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ – Bộ bìa ghi các công thức hoá học. HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Bài cũ HS1: Làm bài tập 2 Sgk T87. HS2: Sự Oxi hoá là gì? lấy ví dụ?. Hoạt động 2: Định nghĩa Oxít Nội dung HĐGV HĐHS Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi Sgk. Có các công thức sau: Al2O3; HgO; P2O5; ZnO; SO3; CO2… Hãy nhận xét phần của các công thức? Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét bổ sung. Nhận xét các công thức và rút ra kết luận. Oxít là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi. VD: CuO; Fe2O3; P2O5… Vậy Oxít là gì? BT:P Những công thức sau công thức nào không phải là Oxít? H3PO4; CaCO3; CO2; MgO Giáo viên chốt kiến thức. Trao đổi và thống nhất ý kiến. Hoạt động 3: Công thức Oxít Nội dung HĐGV HĐHS Công thức Tq: Nhắc lại quy tắc về hoá trị đến với hợp chất 2 nguyên tố hóa học? Giáo viên chốt kiến thức, cho học sinh làm bài tập 2 Sgk. Gọi 1 học sinh lên bảng chữa. 1-2 học sinh nhắc lại: : Trao đổi nhóm thống nhất kết quả. Hoạt động 4: Phân loại – gọi tên Nội dung HĐGV HĐHS 1) Phân loại: Có 2 loại: a) Oxít axít: Thường là Oxít của phi kim ứng với 1 axít. VD: CO2 tương ứng với axít H2CO3 SO2 tương ứng với axít H2SO3 SO3 tương ứng với axít H2SO4 P2O5 tương ứng với axít H3PO4 Oxít có mấy loại? Oxít axít là Oxít của nguyên tố nào với Oxi? VD. Giáo viên nhấn mạnh và khắc sâu thêm: - trừ CO không phải là Oxít axít. - 1 vài kim loại ở trạng thái hoá trị CaOịlà Oxít axít: Mn2O7 Có axít tương ứng là: HMnO4 Nghiên cứu thông tin Sgk trả lời câu hỏi. Đại diện lần lượt từng nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. b) Oxít bazơ: Là Oxít kimm loại tương ứng với bazơ. Ví dụ: Na2O tương ứng với bazơ NaOH CaO tương ứng với Ca(OH)2 Al2O3 tương ứng với Al(OH)3 2) Cách gọi tên: Tên nguyên tố + Oxít * Oxít kim loại: Tên kim loại (nếu kim loại có nhiều hoá trị đọc kèm hoá trị) + Oxít. * Oxít phi kim: Tên phi kim (đọc kèm chỉ số) + Oxít (đọc kèm chỉ số) Oxít bazơ là Oxít của nguyên tố nào với Oxi? Ví dụ? Yêu cầu học sinh nghiên cứu cách gọi tên Sgk. VD: Al2O3: Nhôm oxít Fe2O3: Sắt(III) oxít FeO: Sắt(II) oxít VD: P2O5: đi phốtpho penta oxít CO2: Cácbon đioxít SO3: Lưu huỳnh trioxít Giáo viên nhận xét chốt kiến thức. Trao đổi nhóm thống nhất cách gọi tên. Học sinh đọc ví dụ ở bảng. Học sinh đọc tên VD. Học sinh đọc kết luận Sgk. IV. Kiểm tra - đánh giá: - Cho các công thức, công thức nào là Oxít axít, công thức nào là Oxít bazơ đọc tên: MnO; Na2O; Ag2O; SO; Br2O, Fe3O4; K2O… V. Dặn dò: - Làm bài tập Sgk T87. - Chuẩn bị bài: Điều chế Oxi. Chủ nhật, ngày 28 tháng 1 năm 2007 Tiết 41. Bài 26: điều chế khí oxi – phản ứng phan huỷ I. Mục tiêu. - Học sinh biết được phương pháp điều chế, cách thu khí Oxi trong phòng thid nghiệm. - Nắm được phản ứng phân huỷ, VD. - Củng cố các khái niệm chất xúc tác, giải thích. - Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm, viết PTHH. II. Đồ dùng dạy học. GV: Đồ thí nghiệm (giá sắt, ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh, nút nháp, bông, hoá chất (KmnO4, KclO3). HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm Nội dung HĐGV HĐHS 1) Thí nghiệm. * Thí nghiệm. * Thí nghiệm 2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin Sgk. Những chất nào có thể điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm? Cần chú ý đến khâu nào khi điều chế Oxi? Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành các bước thí nghiệm như Sgk. Nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm, thống nhất phương pháp làm. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, ghi chép các hiện tượng xảy ra. * Kết luận Trong thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng cách đun nóng những chất giàu oxi dễ phân huỷ ở to cao như KMnP4; KClO3 * Phản ứng xảy ra: Gọi học sinh trình bày thí nghiệm và các hiện tượng xảy ra. Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt kiến thức chuẩn. Ngoài 2 chất trên còn những hợp chất nào có thành phần nguyên tố Oxi? Giáo viên chốt kiến thức chuẩn. Lần lượt các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. CaCO3; Fe3O4; Al2O3.. khó phân huỷ hơn kMnO4; kClO3 Hoạt động 2: Sản xuất khí Oxi trong công nghiệp Nội dung HĐGV HĐHS 1) sản xuất Oxi từ không khí hoá lỏng không khí –196oC thu được khi Nitơ sau đó thì khí Oxi ở –183oC. 2) sản xuất khí Oxi từ nước. Điện phân nước Trong thiên nhiên người ta dùng nguyên liệu nào để sản xuất Oxi? Cho biết thành phần của không khí? Muốn tách được Oxi ra khỏi không khí người ta làm như thế nào? Giáo viên giới thiệu cách sản xuất khí Oxi từ nước bằng cách điện phân trong bình điện phân. Nghiên cứu thông tin Sgk và trả lời câu hỏi. Học sinh quan sát hiện tượng và ghi chép. Hoạt động 3: Phản ứng phân huỷ Nội dung HĐGV HĐHS Yêu cầu học sinh làm bài tập a Sgk T95 Giáo viên treo bảng phụ. Gọi học sinh lên bảng điền từ. Nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm thống nhất câu hỏi trả lời. Đại diện học sinh lên bảng điền, học sinh khác nhận xét bổ sung. * Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD: Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt kiến thức 1 học sinh rút ra kết luận qua bảng phụ. Học sinh đọc kết luận Sgk. IV. Kiểm tra - đánh giá: - Cân bằng các phản ứng sau cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp, phản ứng nào thuộc phản ứng phân huỷ. a) b) V. Dặn dò: - Làm bài tập 1 đ 6 Sgk. - Chuẩn bị bài 28. Thứ 2 ngày 29 tháng 1 năm 2007 Tiết 42. Bài 28: không khí – sự cháy I. Mục tiêu. - Học sinh nắm được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thnàh phần của không khí theo thể tích gồm: 78%N; 21%O; 1% chất khí khác. - Sự cháy là sự Oxi hoá có toả nhiệt và phát sóng. II. Đồ dùng dạy học. GV: - Bảng phụ - Đồ thí nghiệm: chậu thuỷ tinh, ống tuỷ tinh có nút, muôi sắt, đèn cồn. Hoá chất: P đỏ, nước… HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Bài cũ HS1: Làm bài tập 5 (S

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8(31).doc
Giáo án liên quan