I.Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập về tính chất hóa học của axít clohiđric
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến axít clohiđric
II.Chuẩn bị:
GV: Hệ thống bài tập liên quan đến HCl
HS: Ôn tập về axit HCl
III. Hoạt động dạy học
13 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35, 36: bài tập axít clohiđric, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 35, 36: Bài tập axít clohiđric
I.Mục tiêu:
Củng cố ôn tập về tính chất hóa học của axít clohiđric
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến axít clohiđric
II.Chuẩn bị:
GV: Hệ thống bài tập liên quan đến HCl
HS: Ôn tập về axit HCl
III. Hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội Dung
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
I.Lý Thuyết
-Dung dòch HCl laø axít maïnh: Laøm quì tím hoaù ñoû
a.Phaûn öùng vôùi KL(tröôùc H2) : taïo muoái vaø giaûi phoùng H2.
Vd: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b.Phaûn öùng vôùi oxít bazô , bazô :taïo muoái vaø H2O
Vd:
FeO +2HCl ->FeCl2 + H2O
Fe(OH)2+2HCl->FeCl2+2H2O
c.Phaûn öùng vôùi Muoái: taïo muoái môùi vaø axít môùi.
Vd:CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + Cl2 + H2O
d.HCl phaûn öùng vôùi chaát oxi hoaù maïnh nhö: KMnO4 ,MnO2 …..
Vd: MnO2 +4HCl ->MnCl2 + Cl2 + 2H2O
II. Bài Tập
1. Hòa tan 3,164g CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 448ml CO2.Tính thành phần trăm số mol của BaCO3
2.Hòa tan 2,06 g CaCO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 448ml CO2.Tính thành phần trăm số mol của CaCO3
3. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch HCl.cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 27,2g muối khan. Xác định tên kim loạị
4. Hòa tan hoàn toàn 5,6g một kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch HCl.cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,7g muối khan. Xác định tên kim loại
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của HCl
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS làm bài tập.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS làm bài tập.
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS làm bài tập
Hoạt động 5
GV yêu cầu HS làm bài tập
HS: Nhắc lại
-Dung dòch HCl laø axít maïnh: Laøm quì tím hoaù ñoû
a.Phaûn öùng vôùi KL(tröôùc H2)
b.Phaûn öùng vôùi oxít bazô ,
c.Phaûn öùng vôùi Muoái:
d.HCl phaûn öùng vôùi chaát oxi hoaù maïnh nhö: KMnO4 ,MnO2 …..
HS: Làm bài
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
BaCO3 + 2 HCl BaCl2 + H2O + CO2
Gọi x, y lần lượt là số mol của BaCO3 và CaCO3
Ta có hệ phương trình:
197x+100y=3,164
x+y=0,02
x=0,012 mol
y=0,008 mol
%mBaCO3=0,012.197/3,164
=74,7%
HS: Làm bài
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
Na2CO3+ 2 HCl 2NaCl + H2O + CO2
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và CaCO3
Ta có hệ phương trình:
106x+100y=3,164
x+y=0,02
x=0,01 mol
y=0,01 mol
%mCaCO3=0,01.100/2,06
=48,54%
HS: Làm bài
M + 2HCl MCl2 + H2
M M+ 71
13 27,2
Ta có : 13( M+71)= 27,2. M
Suy ra M=65
M là Zn
HS: Làm bài
M + 2HCl MCl2 + H2
M M+ 71
5,6 12,7
Ta có :
5,6( M+71)= 17,2. M
Suy ra M=56
M là Fe
Bài tập về nhà :
1 Hòa tan hết 4 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và M ( hóa trị 2) vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Nếu hòa tan 2,4g kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M thì dung dịch vẫn cón dư axit.Tìm kim loại M.
2.Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa tri 1 và của muối cacbonat của kim loại hóa tri 2 vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí(đktc). Khối lượng muối mới tạo thành có khối lượng là ?
3. Cho 7,8g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch tăng 7g. khối lượng của Mg và Al lần lượt là ?
GV : yêu cầu HS ghi bài
HS ghi bài
IV. Rút kinh nghiệm dạy học
- Về nội dung
-Về phương pháp
- Về học sinh
- Về thời gian.
V Tài liệu tham khảo
- SBT hoá 10 CB
- Rèn luyện kĩ năng giải toán hoá học 10
Hiệu trưởng TTCM thông qua Ngày tháng năm
Người soạn bài
Hà Thị Duyên Hà Thị Hồng
TIẾT 37, 38: Bài tập oxi- ozon
I.Mục tiêu:
Củng cố ôn tập về tính chất hóa học của oxi- ozon
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến oxi- ozon
II.Chuẩn bị:
GV: Hệ thống bài tập liên quan đến oxi- ozon
HS: Ôn tập về oxi- ozon
III. Hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội Dung
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
I. Xác định % theo thể tích, % theo khối lượng của hỗn hợp khí dựa vào tỉ khối hơi
Các công thức:
- Thành phần phần trăm theo thể tích của khí A trong hỗn hợp
- Thành phần phần trăm theo khối lượng của A trong hỗn hợp
- Tỉ khối của khí A so với khí B:
- Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với khí B:
- Tỉ khối của khí A so với hỗn hợp khí B:
- Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B:
Khối lượng phân tử trung bình:
A1, A2, A3, … là phân tử khối của các khí A1, A2, A3 có trong hỗn hợp
X1, x2, x3, … là số mol khí ( hoặc thể tích khí)
X1, x2, x3,… có thể là % số mol hoặc % theo thể tích của khí A1, A2, A3, … khi đó: x1 +x2 +x3+…=100%
- Đối với không khí:
Ví dụ:
1.Hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Tính % thể tích của các khí trong A?
II. Giải toán dùng định luật bảo toàn electron
- Dùng định luật bảo toàn electron đối với các bài toán có:
+ Cho hỗn hợp nhiều chất tác dụng với nhau
+ Các phản ứng là phản ứng oxi hoá – khử
- Nội dung định luật: tổng số electron cho = tổng số electron nhận
Ví dụ:
Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng hết với 1 hỗn hợp gồm 4,80 gam magiê và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo
Hoạt động 1: GV đưa ra các công thức, yêu cầu HS nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS giải bài tập.
Hoạt động 3: GV giảng về định luật bảo toàn electron
Hoạt động 4: Yêu cầu HS làm bài tập dựa trên định luật bảo toàn electron.
HS: Ghi bài
HS: giải bài tập
Gọi thể tích O2 trong 1 lit hỗn hợp là x (lit)
=> thể tích O3 trong 1 lit hỗn hợp là 1-x ( lit)
Ta có:
=> Trong 1 lit hỗn hợp có 0,4 lit O2 và 0,6 lit O3
Vậy % O2 = 0,4*100/1 = 40%
%O3 = 100% – 40% = 60%
HS:
Quá trình cho e:
Mg – 2e ->Mg2+
0.20- 0.04– 0.02 (mol)
Al -> Al3+ + 3e
0.30-> 0.30–>0.90
Quá trình nhận e:
Cl2 +2e ->2Cl-
x—- 2x—– 2x (mol)
O2 +4e -> 2O2-
y—- 4y—– 2y (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cl2 và O2 trong hỗn hợp
Số mol Mg = 4,80/24 = 0,20 (mol)
=> số electron Mg cho = 0,20*2=0,40 (mol)
Số mol Al = 8,10/27 = 0,30 (mol)
=> Số electron Al cho = 0,30*3 = 0,90 (mol)
Theo định luật bảo toàn e:
Số electron cho = số electron nhận
=> 2x+4y = 0,20+0,90=1,3 (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magiê và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B?
2. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 thu được muối sắt (III) nitrat và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Tính khối lượng sắt đã hoà tan?
3. Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lit khí SO2 (đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
4. Hoà tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đkc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và công thức FexOy?
IV. Bài Tập về Nhà
1.Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12 gam gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn M vào dung dịch H2SO4 đặc thu đựoc 3,36 lit SO2 duy nhất (đkc). Tính giá trị m?
2. Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được dd X; 7,616 lit SO2 (đkc) và 0,64 g lưu huỳnh. Tính tổng khối lượng muối trong X?
IV. Rút kinh nghiệm dạy học
- Về nội dung
-Về phương pháp
- Về học sinh
- Về thời gian.
V Tài liệu tham khảo
- SBT hoá 10 CB
- Rèn luyện kĩ năng giải toán hoá học 10
Hiệu trưởng TTCM thông qua Ngày tháng năm
Người soạn bài
Hà Thị Duyên Hà Thị Hồng
TIẾT 39, 40: BÀI TẬP VỀ LƯU HUỲNH
I.MỤC TIÊU
- Giúp học sinh có thêm kiến thức, bổ sung thêm các dạng bài tập có liên quan, đặc biệt là bài toán với kim loại tạo muối sunfua
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập về lưu huỳnh.
HS: Ôn tập về lưu huỳnh.
III. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại và dạy học nêu vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I>LÝ THUYẾT
Tính chất hóa học của lưu huỳnh.
1. Tác dụng với kim loại và hiđro
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa
2. Tác dụng với phi kim
S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp
=>Trong các phản ứng này S thể hiện tính khử.
Bài tập về lưu huỳnh
Câu 1: Trộn 11,2 gam sắt với 1,6 gam lưu huỳnh thì thu được hỗn hợp rắn A. nếu cho rắn A tan hết trong V ml dung dịch HCl 1M thì thu được m gam muối và hỗn hợp khí B.
a/ Tính % khối lượng các chất trong A
b/ Tính % thể tích các chất trong B
c/ Tính m gam muối
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Fe và FeS tác dụng với m gam dung dịch H2SO4 loãng 5% thì thu được m gam muối và 0,3 mol hỗn hợp khí B.
a/ Tính % khối lượng các chất trong A
b/ Tính m gam muối
c/ Tính m gam dung dịch H2SO4 5% ban đầu (biết dùng dư 20% so với thực tế)
Câu 3: Trộn 8,4 gam kim loại R với 4,8 gam S phản ứng vừa đủ thì thu được m gam muối sunfua. Xác định R và tính khối lượng muối sunfua
HĐ1:
GV: yêu cầu HS nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh.
HĐ 2: Bài tập.
Gv ra đề bài tập về lưu huỳnh.
Yêu cầu HS giải bài tập theo hướng dẫn của GV.
GV dẫn dắt HS làm bài tập.
GV dẫn dắt HS làm bài tập.
HS: Trả lời:
1. Tác dụng với kim loại và hiđro
2. Tác dụng với phi kim
HS: Làm bài tập.
=0,2 mol
= 0,05 mol
Nên Fe dư. Bài toán tính theo S:
Fe + S -> FeS
dư = 0,2-0,05=0,15 mol
=0,05 mol
%
%
b. ĐS: 75%, 25%
c. số mol muối= số mol Fe= 0,02
m= o,02.127=2,54g
Bài 2:
x x
y y
56x+88y=20
x+y=0,3
x=0,2 mol và y= 0,1 mol.
a.
%mFe=56%
%mFeS= 44%
b. m=(x+y).152=45,6 g.
c. số mol H2SO4= 0,3 mol .120%=0,36 mol
m=0,36. 98=35,28 g.
mdd=35,28./5%=705,6g
HS:
Giar sử R hóa trị n, viết ptpu và giải ra: R là Fe.
m=0,15.88=13,2 g
Bài tập về nhà.
Câu 1: Trộn 7,89 gam kim loại R có hóa trị II với S phản ứng vừa đủ thì thu được 11,52 gam muối sunfua. Xác định kim loại R
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp A gồm Mg và FeS thì cần 73 gam dung dịch HCl 20% thì thu được m gam muối và V lít hỗn hợp khí B (đkc)
a/ Tính % khối lượng các chất trong A
b/ Tính m gam muối
c/ Tính % thể tích các chất trong B
Câu 3: Trộn 3,6 gam kim loại R có hóa trị II với 0,05 mol S thì thu được hỗn hợp rắn A. Nếu cho rắn A tan hết trong HCl đư thì thu được 0,1 mol khí H2. Xác định kim loại R
GV: yêu cầu Hs ghi bài
Hs ghi bài.
IV. Rút kinh nghiệm dạy học
- Về nội dung
-Về phương pháp
- Về học sinh
- Về thời gian.
V Tài liệu tham khảo
- SBT hoá 10 CB
- Rèn luyện kĩ năng giải toán hoá học 10
Hiệu trưởng TTCM thông qua Ngày tháng năm
Người soạn bài
Hà Thị Duyên Hà Thị Hồng
File đính kèm:
- Giao an day on tap chuong oxi luu huynh.doc