1.1 Kiến thức:
Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ và ngược lại.
1.2 Kỹ năng:
- Biết lập sơ đồ biến đổi từ các chất vô cơ với kim loại và ngược lại đồng thời xác định được các mối liên hệ của từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.
7 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2330 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35 –Bài 24: ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày dạy: 10/ 12 /2012
Tiết 35 –Bài 24:
u MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ và ngược lại.
1.2 Kỹ năng:
- Biết lập sơ đồ biến đổi từ các chất vô cơ với kim loại và ngược lại đồng thời xác định được các mối liên hệ của từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.
- Từ các chất biến đổi cụ thể rút ra được mối liên hệ giữa các loại chất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán theo PTHH.
1.3 Thái độ:
- Vận dụng những hiểu biết để giải bài tập một cách chính xác khoa học, tính toán phải cẩn thận.
- Yêu thích bộ môn hóa học, say mê giải toán hóa học.
v NỢI DUNG HỌC TẬP
Tính chất hĩa học các hợp chất vơ cơ, kim loại.
Sự chuyển đổi giữa hợp chất vơ cơ, kim loại
w CHUẨN BỊ
3.1 GV: bảng phụ, phiếu học tập.
3.2 HS: ôn tập ở nhà và xem lại tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ – kim loại; điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra.
x TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức &kiểm diện :KTSS
4.2 Kiểm tra miệng: thông qua
4.3 Tiến trình bài học
HOẠT ĐỢNG 1 (15 phút)
I.Kiến thức cần nhớ
(1) Mục tiêu
Kiến thức: Tính chất hoá học của các hợp chất vơ cơ, kim loại và các PTHH điều chế mợt sớ hoá chất cơ bản.
Kĩ năng: phân tích và dự đoán chính xác tìm CTHH phù hợp cho sơ đờ chuyển hoá. Viết PTHH
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp: vấn đáp- tìm tòi.
Phương tiện dạy học: bảng phụ.
(3) Các bước của hoạt đợng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Tìm hiểu sự chuyển đởi kim loại thành các chất vơ cơ
GV: các em hãy dự đoán xem từ kim loại có thể chuyển thành những loại hợp chất vô cơ nào?
HS: trả lời
GV: cùng HS ở lớp nhận xét và kết luận: có 4 sơ đồ chuyển hóa từ kim loại.
Kim loại "muối.
Kim loại " bazơ "muối "muối
Kim loại " oxit bazơ " bazơ " muối " muối
Kim loại " oxit bazơ " muối " bazơ " muối " muối
GV:các em viết PTHH minh họa cho 4 sơ đồ sau:
Mg " MgCl2
Na " NaOH " NaCl " NaNO3
Ca " CaO " Ca(OH)2 " Ca(NO3)2 " CaSO4
Cu " CuO " CuCl2 " Cu(OH)2 " CuSO4
HS: đại diện cho 4 nhóm lên trình bày.
GV: cùng HS nhận xét, đánh giá và sửa sai nếu có.
Bước 2: Tìm hiểu sự chuyển đởi các chất vơ cơ thành kim loại
GV:đưa lên bảng sơ đồ chuyển hóa các hợp chất vô cơ thành kim loại.
a. Muối " kim loại
Vd: AgNO3 " Ag
b. Muối " bazơ " oxit bazơ " kim loại
Vd : FeCl3 "Fe(OH)3 "Fe2O3 "Fe
c. Bazơ " muối " kim loại
Vd: Cu(OH)2 " CuSO4 " Cu
d. Oxit bazơ " kim loại.
Vd: CuO " Cu
GV: các em viết PTHH xảy ra ở mỗi chuyển hóa trên.
HS: 2 HS trình bày.
GV: cùng HS nhận xét, đánh giá và kết luận chấm điểm cho 2 HS.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các chất vô cơ
a) Kim loại "muối.
Ví dụ: Mg " MgCl2
b) Kim loại " bazơ "muối "muối
Ví dụ: Na " NaOH " NaCl " NaNO3
c) Kim loại " oxit bazơ " bazơ " muối " muối
Ví dụ:
Ca " CaO " Ca(OH)2 " Ca(NO3)2 " CaSO4
d) Kim loại " oxit bazơ " muối " bazơ " muối " muối
Ví dụ: Cu " CuO " CuCl2 " Cu(OH)2 " CuSO4
2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại
a. Muối " kim loại
Vd: AgNO3 " Ag
b. Muối " bazơ " oxit bazơ " kim loại
Vd : FeCl3 "Fe(OH)3 "Fe2O3 "Fe
c. Bazơ " muối " kim loại
Vd: Cu(OH)2 " CuSO4 " Cu
d. Oxit bazơ " kim loại.
Vd: CuO " Cu
HOẠT ĐỢNG 2 (20 phút)
II. Bài tập
(1) Mục tiêu
Kiến thức: giải toán tìm chất dư và tính thành phần % khới lượng mỡi chất có trong hỡn hợp
Kĩ năng: phân tích đề bài và vận dung pp giải cho phù hợp
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp: vấn đáp- tìm tòi.
Phương tiện dạy học: bảng phụ.
(3) Các bước của hoạt đợng
HOẠT ĐỢNG CẢU GV VÀ HS
NỢI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: giải bài tập cũ trong SGK
GV: gọi 1 HS làm bài tập số 5 SGK / 60
HS: làm bài
GV: yêu cầu HS khác làm vào tập nháp và theo dõi sửa bài.
GV: cùng HS nhận xét, đánh giá bổ sung nếu có và kết luận chấm điểm cho HS.
Bước 2: giải bài tập mới
GV: đưa bài tập mới lên bảng:
“ Hòa tan 4,5 gam hợp kim Mg – Al trong dd H2SO4 loãng dư thấy có 5,04 lít khí H2 thoát ra (ở đktc). Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim.”
GV:hướng dẫn HS làm bài.
- Muốn tính được % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp thì cần phải biết mỗi chất có khối lượng là bao nhiêu gam?
Cho nên: cần xác định mAl và mMg có trong 4,5 g
- Gợi ý: gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg tham gia phản ứng ; viết PTHH ; dựa vào dữ kiện đề bài cho thiết lập hệ PT;giải hệ tìm x, y
GV: có thể gọi 1 HS trình bày và gv nhận xét sửa chữa.
GV: đưa ra bài học kinh nghiệm cho dạng bài tập trên.
II. Bài tập
1. Sửa bài tập cũ:
Bài 5 SGK /60
Ta có: (mol)
- PTHH: Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu
Chất rắn A gồm Cu (= số mol của CuSO4) và có thể có Fe dư; còn dd B là FeSO4 (= số mol của CuSO4)
a) Cho A tác dụng với HCl dư thì có PTHH:
Fe + 2HCl " FeCl2 + H2
Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu: m= 0,01.64= 0,64 (g)
b) PTHH:
FeSO4 + 2NaOH " Fe(OH)2 + Na2SO4
0,01 mol " 0,02mol
2. Bài tập mới:
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg tham gia phản ứng.
- PTHH:
2Al + 3H2SO4 " Al2(SO4)3 + 3H2
x mol 3/2 x mol
Mg + H2SO4 " MgSO4 + H2
y mol y mol
- Vậy: mAl = 27.x (g)
mMg = 24 .y (g)
Theo đề bài ta có: mAl + mMg = 4,5
[ 27x + 24y = 4,5 (1)
- Mặt khác: tổng số mol khí hidro thoát ra:
(mol)
- Theo PTHH ta có:3/2 x + y = 0,225 (2)
Từ (1) và(2) có hệ PT:
[ x= 0,1 ; y = 0,075
Suy ra: mAl = 0,1.27 = 2,7 (g)
mMg = 0,075.24=1,8 (g)
Vậy: % khối lượng mỗi chất trong hợp kim là:
F Bài học kinh nghiệm:
Khi gặp dạng toán tính % khối lượng mỗi chất trong m gam hỗn hợp cần thực hiện theo các bước sau:
- Tìm khối lượng của từng chất trong m gam hỗn hợp.
- Tính % khối lượng (giả sử hỗn hợp có 2 chất)
y TỞNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 Tởng kết
Câu 1: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:
A. FeCl3 , MgO , Cu , Ca(OH)2 B. NaOH , CuO , Ag , Zn
C. Mg(OH)2 , CaO , K2SO3 , NaCl D. Al, Al2O3 , Fe(OH)3 , BaCl2
Câu 2: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:
A. FeCl3 , MgCl2 , CuO , HNO3 B. H2SO4 , SO2 , CO2 , FeCl2
C. HNO3 , HCl , CuSO4 , KNO3. D. Al, MgO , H3PO4 , BaCl2
Đáp án: 1 D - 2 B
5.2 Hướng dẫn học tập
Đới với bài học ở tiết học này:
- Ôn tập tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ và kim loại.
- Xem các dạng bài tập: nhận biết – phân biệt chất; tính toán ( tính m. v, n, C%, CM, tính % của một nguyên tố trong hợp chất, tính thành phần % khối lượng, …)
Đới với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tiết 36: kiểm tra học kì 1.
Tiết 36:
THI HỌC KÌ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2012- 2013
MƠN: HOÁ HỌC 9
Thời gian làm bài: 60 phút
Câu 1: Dãy các chất thuợc loại axit là:
Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S C. HCl, H2SO4, HNO3, H2S
HCl, H2SO4, Na2S, H2S D. HCl, H2SO4, HNO3 , Na2S
Câu 2: Khí có tỉ khới đới vơi hidro bằng 32 là:
CO2 B. SO2 ; C. N2O D. SO3
Câu 3: Từ Cu và hoá chất nào dưới đây điều chế CuSO4 ?
MgSO4 B. H2SO4 loãng C. H2SO4 đặc, nóng D. Al2(SO4)3
Câu 4: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit :
Na2SO3 và H2SO4 ; B. CaCO3 và HCl ; C. CuCl2 và KOH ; D. K2CO3 và HNO3
Câu 5: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính ?
CuO B. BaO C. CaO D. ZnO
Câu 6: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:
HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 C. Al, MgO, H3PO4, BaCl2
Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3 D.H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
Câu 7: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:
AgNO3 B. H2SO4 C. NaOH D. HCl
Câu 8: Hoà tan 30g NaOH vào 170 gam nước thì thu được dung dịch NaOH có nờng đợ:
18% B. 17% C. 15% D. 16%
Câu 9: Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đờng:
Na, Mg, Al B. Al, Zn, Fe C. Zn, Pb, Au D.Mg, Fe, Ag
Câu 10: Hoà tan 25,8 gam hỡn hợp gờm bợt Al, Al2O3 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí hidro. Khới lượng muới AlCl3 thu được là:
53,4g B.79,6g C. 25,8g D. 80,1g
Câu 11: cho 9,6g kim loại Mg vào 120 g dung dịch HCl (vừa đủ). Nờng đợ % của dung dịch sau phản ứng là:
29,32g B.22,53% C. 29,5% D. 22,67%
Câu 12: Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:
KCl B. (NH4)2SO4 C. KNO3 D. Ca(H2PO4)2
Câu 13: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:
K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3
K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2
K2CO4 tác dụng với dung dịch NaOH
K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
Câu 14:Dãy muới tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
Na2CO3, Na2SO3, NaCl C. CaCO3, BaCl2, MgCl2
CaCO3, Na2SO3, BaCl2 D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Câu 15: Sự ăn mòn kim loại là:
Sự tạo thành hợp kim khi nấu chảy các kim loại với nhau.
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của mơi trường.
Sự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt đợ cao.
Sự kết hợp của kim loại với mợt sớ chất khác.
Câu 16:Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 khơng phản ứng với cặp chất:
CO2, SO3 B. HCl, H2SO4 C. H3PO4, ZnCl2 D. Ba(NO3)2, NaCl
Câu 17: Dãy các chất khơng tác dụng với dung dịch HCl là:
Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. Al, Fe, Pb
Al2O3, Fe2O3, Na2O D.BaCl2, NA2so4, CuSO4
Câu 18: Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M. Thể tích dung dịch KOH cần dùng là:
200ml B. 300ml C. 400ml D. 100ml
Câu 19: Cho các oxit: Na2O, CO, CaO, P2O5, SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng đdược với nhau ?
5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 20: Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt ?
HNO3 đặc nguợi B. HNO3 đặc nóng C. HCl loãng D. H2SO4 loãng
Câu 21: Trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịchH2SO4 10%. Khới lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là:
89g B. 98g C. 9,8g D. 8,9g
Câu 22: Nhỏ 1 giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
Màu xanh vẫn khơng thay đởi.
Màu xanh đậm thêm dần.
Màu xanh nhạt dần rời mất hẳn.
Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rời chuyển sang màu đỏ.
Câu 23: Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền nhẹ, đó là kim loại:
Zn B. Al C. Na D. K
Câu 24: Dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 , CuCl2 là:
AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. NaOH
Câu 25: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt đợng hoá học giảm dần:
Na, Mg, Zn, Fe C. Al, Zn, Na, K
Pb, Al, Mg, Ag D. Mg, AL, Na, Cu
Câu 26: Để nhận biết dung dịch KOH và dung dịch Ba(OH)2 ta dùng thuớc thử là:
Quỳ tím B. dd H2SO4 C. dd HCl D. Phenolphtalein
Câu 27: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt đợ thường tạo thành dung dịch bazo là:
K2O, Fe2O3 B. K2O, Na2O C. ZnO, MgO D. CuO, Al2O3
Câu 28: Dung dịch axit clohidric tác dụng với đờng (II) hidroxit tạo thành dung dịch màu:
Xanh lam B. vàng đậm C. đỏ D. Da cam
Câu 29: Dãy các bazo đều làm đởi màu quỳ tím và dd phenolphtalein :
KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 C.Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2
NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2
Câu 30: Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khơ ) trong phòng thí nghiệm là:
ZnO B. CuO C. CaO D. PbO
Câu 31: Trợn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300 g dd CuSO4 16%. Khới lượng kết tủa thu được là:
29,4g B. 14,7 g C. 19,6g D. 9,8g
Câu 32: Nhơm phản ứng được với:
Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.
Oxit bazơ, axit, hidro, dd kiềm
Khí clo, axit, oxi, hidro, dd magiesunfat
Khí clo, axit, oxt bazo, khí hidro
Câu 33: Hoà tan 12,1 gam hỡn hợp bợt kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khới lượng hỡn hợp muới thu được sau phản ứng là:
22,8g B.40,5g C. 19,2g D. 26,3g
Câu 34: Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:
1mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH C. 1 mol HCl và 1 mol KOH
1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
Câu 35: Nhóm chất tác dụng được với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là:
CuO, Zn, ZnO C. CuO, BaCl2, ZnO
BaCl2, Zn, ZnO D. CuO, Bacl2, Zn
Câu 36: Có hỡn hợp kim loại gờm Fe, Cu, Ag có thể thu Ag tinh khiết bằng cách sau:
Dùng nam chấm tách Fe và Cu ra khỏi Ag.
Hoà tan hỡn hợp vào axit HCl
Hoà tan hỡn hợp kim loia5 vào dung dịch AgNO3
Hoà tan hỡn hợp vào HNO3 đặc nguợi.
Câu 37: Hoà tan 2,4 gam oxit của mợt kim loại hoá trị II vào 21,9 gam dd HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:
CuO B. CaO C. MgO D. FeO
Câu 38: Mợt kim loại có khới lượng riêng là 2,7g/cm3, nóng chảy ở 660OC. Kim loại đó là:
Bạc B. Sắt C, NHơm D. Đờng
Câu 39: Quặng manhetit chứa:
Fe2O2 B. Fe2O3.nH2O C. FeCO3 D. Fe3O4
Câu 40: Cho sơ đờ: P P2O5 Ca3(PO4)2 H3PO4. Trong đó X, Y, Z lần lượt là:
O2, dd Ca(OH)2, dd H2SO4 C. O2, CaO, nước
. O2, Ca, dd HCl D. O2, dd Ca(OH)2, dd Na2SO4
File đính kèm:
- Tiet 35 On tap HKI.docx