Tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942- 1988)
- Quê : La Khê – một làng nghề dệt lụa nổi tiếng ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội)
Tuổi thơ nhiều thiệt thòi: mẹ mất sớm, không được ở gần cha. Có lẽ vì thế mà Xuân Quỳnh luôn khát khao tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình và rất nhạy cảm với tình mẫu tử.
35 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 36- 37- Sóng (Xuân Quỳnh), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soùng (Xuaân Quyønh) Soùng Tiết 36- 37 - Tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942- 1988) -Tuổi thơ nhiều thiệt thòi: mẹ mất sớm, không được ở gần cha. Có lẽ vì thế mà Xuân Quỳnh luôn khát khao tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình và rất nhạy cảm với tình mẫu tử. - Quê : La Khê – một làng nghề dệt lụa nổi tiếng ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội) I.Giôùi thieäu chung 1.Taùc giaû: Đặc điểm hồn thơ : I.Giôùi thieäu chung 1.Taùc giaû: Tiếng lòng của người phụ nữ giàu tình cảm yêu thương, khao khát hạnh phút đời thường, bình dị; nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu. Gia đình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ Bµi h¸t Cuộc đời bất hạnh, thiếu may mắn trong tình yêu nhưng không chấp nhận sự an bài do số phận mà tiếp tục vươn lên để tìm nguồn hạnh phúc mới. Qua ph Qua phần tiểu dẫn anh (chị) hiểu gì về cuộc đời tác giả Xuân Quỳnh ? Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ? * Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu. Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ? Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên. Hai câu thơ “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Diễn tả điều gì ? b. Đề tài và chủ đề: - Đề tài: tình yêu. - Chủ đề: Mượn hình ảnh sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác đáng. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Sóng được sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, in trong tập Hoa dọc chiến hào Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ? * Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu. Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ? Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên. Hai câu thơ “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Diễn tả điều gì ? b. Đề tài và chủ đề: - Đề tài: tình yêu. - Chủ đề: Mượn hình ảnh sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác đáng. Sóng được sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, in trong tập Hoa dọc chiến hào II. Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc 2. Khái quát chung về bài thơ a.Âm điệu bài thơ - Âm điệu của bài thơ Sóng là âm điệu của những con sóng ngoài biển khơi. - Âm điệu của bài thơ được tạo bởi hai yếu tố chính: + Thể thơ năm chữ. + Phương thức tổ chức ngôn từ, hình ảnh. Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ? * Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu. Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ? Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên. Hai câu thơ “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Diễn tả điều gì ? Thể thơ năm chữ cùng với sự linh hoạt, phóng túng khi ngắt nhịp, phối âm đã gợi lên đầy ấn tượng nhịp sóng biển và sóng lòng Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ? * Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu. Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ? Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên. Hai câu thơ “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Diễn tả điều gì ? b. Hình tượng sóng: - Ý nghĩa tả thực: miêu tả chân thực, sinh động, có tính cách, tâm trạng. - Ý nghĩa biểu tượng: Tính cách, tâm trạng và khát vọng của nhân vật trữ tình em. => Hình tượng sóng được khắc họa toàn vẹn qua mạch kết nối của các khổ thơ: mỗi khổ là một khám phá về sóng. Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ? * Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu. Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ? Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên. Hai câu thơ “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Diễn tả điều gì ? III. Phân tích 1. Sóng và em – những nét tương đồng: a. Khổ 1-2: Ồn ào và lặng lẽ Hình ảnh con sóng ở phần đầu bài thơ xuất hiện những trạng thái nào ? Hãy cho biết nghệ thuật sử dụng từ ngữ để diễn tả trạng thái của Sóng ? Nhằm thể hiện điều gì ? * Sóng tồn tại hai trạng thái Dữ dội > Quy luật tình yêu Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ? * Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu. Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ? Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên. Hai câu thơ “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Diễn tả điều gì ? Trước không gian vô tận, trước biển đời mênh mông, con sóng có nhu cầu, khát vọng gì ? * Hành trình của những con sóng Sông không hiểu -> sóng tìm ra tận bể - Khát khao dứt khoát chối bỏ những giới hạn chật chội, những thỏa mãn tầm thường để tìm đến những chân trời bao la, rộng lớn. Hành trình của sóng từ sông tìm ra bể cũng là hành trình con người tìm kiếm tình yêu ->khát khao tìm được một tình yêu đích thực. Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm chính của Xuân Quỳnh và năm sáng tác ? Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà văn chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh thể hiện những phong cách đặc sắc nào ? - Hồn nhiên, tươi tắn Chân thành đằm thắm Luôn khát vọng hướng về đời thường. Luôn dự cảm lo âu về sự phai tàn đổ vỡ. Thơ Xuân Quỳnh mang một nét phong cách độc đáo rất riêng. Ở khổ thơ thứ 2, Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sóng với thời gian như thế nào ? Sóng tuân theo quy luật tự nhiên Quy luật của sóng: Sóng ngày xưa – ngày nay vẫn thế. > Sự trường tồn của sóng trước thời gian. Hai câu thơ: Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ diễn tả điều gì ? - Quy luật tình cảm con người Khát vọng tình yêu mãi mãi là một khát khao cháy bỏng, bồi hồi trong trái tim con người, nhất là tuổi trẻ. Xuân Quỳnh khẳng định một chân lí: khát vọng tình yêu là vĩnh viễn. Nó không chỉ thường trực trong tâm hồn con người, đặc biệt là tuổi trẻ, mà nó còn khiến người ta trẻ lại , tái sinh như con sóng biển ào lên rồi tan ra hòa nhập vào biển cả mãi mãi. Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ b. Khổ 3,4 Tröôùc muoân truøng soùng beåEm nghĩ veà anh, emEm nghĩ veà bieån lôùnTöø nôi naøo soùng leân? Soùng baét ñaàu töø gioùGioù baét ñaàu töø ñaâu?Em cuõng khoâng bieát nöõaKhi naøo ta yeâu nhau ? Đối diện với biển, nhân vật trữ tình suy tư về điều gì? - Đây là suy tư muôn đời của con người trong nhận thức, lí giải về sóng: “ Sóng bắt đầu từ gió – Gió bắt đầu từ đâu” => Hai câu thơ xuất hiện thật bất ngờ, giọng điệu như bối rối khi nghĩ về khởi điểm, nguồn gốc của tình yêu. - Đối diện với biển, nhân vật trữ tình suy tư về điểm khởi nguồn của sóng: “ Từ nơi nào sóng lên” - Tình yêu cũng như sóng, sóng có được là nhờ gió, vậy gió từ đâu đến, không thể giải thích được. Tương tự, tình yêu từ đâu đến, em cũng không biết . Thật khó có thể cắt nghĩa một cách cụ thể, rõ ràng nguồn gốc cuả tình yêu: “ Em cũng không biết nữa - Khi nào ta yêu nhau”. => sự bí ẩn trong tình yêu Gioù sao gioù maùt sau löng, Daï sao daï nhôù ngöôøi döng theá naøy. (Ca dao) Laøm sao caét nghóa ñöôïc tình yeâu Coù nghóa gì ñaâu moät buoåi chieàu Noù chieám hoàn ta baèng naéng nhaït Baèng maây nheø nheï, gioù hiu hiu. (Xuaân Dieäu) Toâi göûi laïi ñaây caùi buoàn voâ côù Vaø mang veà caùi nhôù baâng quô Xi n chôù hoûi laøm sao nhö theá Toâi voán khoâng raønh maïch bao giôø. (Nguyeãn Duy) Con soùng döôùi loøng saâu Con soùng treân maët nöôùc OÂi con soùng nhôù bôø Ngaøy ñeâm khoâng nguû ñöôïc Loøng em nhôù ñeán anh Caû trong mô coøn thöùc - Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ, nhất là khi xa cách. Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian, xâm chiếm tâm hồn con người trong cả cõi vô thức, tiềm thức, lẫn ý thức, cả khi tỉnh lẫn khi mơ. Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức II/ Phaân tích: c. Khoå 5 - Chuû theå tröõ tình “soùng” vaø “em” hieän dieän song haønh. - Noãi nhôù trong tình yeâu: +Traøn ngaäp trong khoâng gian: döôùi loøng saâu, treân maët nöôùc, xuoâi veà phöông Baéc, ngöôïc veà phöông Nam,… +Khaéc khoaûi suoát thôøi gian: “Ngaøy ñeâm khoâng nguû ñöôïc”,… +Taän cuøng voâ thöùc: “Caû trong mô coøn thöùc”,.. -> Tình yeâu soâi noåi, maõnh lieät nhöng cuõng raát chaân thaønh. - Hình ảnh sóng lặp lại 3 lần đó là một ẩn dụ nghệ thuật về những đợt sóng lòng đang dâng trào trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Daãu xuoâi veà phöông baéc Daãu ngöôïc veà phöông namNôi naøo em cuõng nghó ÔÛ ngoaøi kia ñaïi döông Traêm ngaøn con soùng ñoù Duø muoân vôøi caùch trôû Höôùng veà anh - moät phöông Con naøo chaúng tôùi bôø Đ. Khổ 6-7 -Tác giả chọn cách nói ngược: dẫu xuôi - phương bắc; dẫu ngược - phương nam →Tác giả muốn khẳng định: dù cuộc đời có nghịch lí, trái ngang đến mức nào thì em cũng vẫn chỉ hướng về một phương duy nhất- phương anh. - Sóng khao khát tới bờ như em khao khát có anh. Sóng vượt qua mọi trở ngại để tới bờ như em vượt qua mọi khó khăn cách trở để cặp bến bờ hạnh phúc. → Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu. Yeâu nhau tam töù nuùi cuõng treøo, Nguõ luïc soâng cuõng loäi, thaát baùt thaäp ñeøo cuõng qua. (Ca dao) Tình ta nhö haøng caây Ñaõ qua muøa baõo gioù Tình ta nhö doøng soâng Ñaõ qua muøa thaùc ñoå. (Xuaân Quyønh) Cuoäc ñôøi tuy daøi theáNaêm thaùng vaãn ñi quaNhö bieån kia daãu roängMaây vaãn bay veà xa Laøm sao ñöôïc tan raThaønh traêm con soùng nhoûGiöõa bieån lôùn tình yeâuÑeå ngaøn naêm coøn voã e. Hai khổ cuối: - Cuộc đời - dài thế - Năm tháng - đi qua → Kiểu câu nhượng bộ: Âu lo, phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc (cảm giác thường trực trong thơ XQ ở giai đoạn sau ) → XQ âu lo nhưng không thất vọng mà luôn muốn được sống hết mình cho tình yêu. - Làm sao tan ra → trăm con sóng → ngàn năm còn vỗ: dùng từ chỉ số lượng lớn, phô bày khát khao vĩnh viễn hóa, bất tử hóa tình yêu. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Kết cấu tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em. Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng - Ngôn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị 2. Nội dung: Vẻ đẹp của người phụ nữ trong T/y hiện lên qua hình tượng sóng: t/y tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son thủy chung vượt lên mọi giới hạn đời thường.
File đính kèm:
- SONG.ppt