A) Mục tiêu bài học :
- Các học sinh nắm được axít cacbonic là axít yếu không bền
- muối cacbonát có những tính chất của muối như tác dụng với axít , với dung dịch muối, dung dịch kiềm, ngoài ra muối cacbonát dễ phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2
87 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37 axít cac bonic - Muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 AXÍT CAC BONIC - MUỐI CACBONAT
-----***-----
ngày soạn
ngày giảng :
A) Mục tiêu bài học :
- Các học sinh nắm được axít cacbonic là axít yếu không bền
- muối cacbonát có những tính chất của muối như tác dụng với axít , với dung dịch muối, dung dịch kiềm, ngoài ra muối cacbonát dễ phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2
- muối cacbonát có ứng dụng trong đời sống và sản xuất
B) Phương tiện dạy học
- hóa chất : NaHCO3, Na2CO3, d2 HCl, Ca(OH)2 , NaCl2
- Nam châm, bảng phụ
-Dụng cụ: giá đỡ, đèn cồn, kèp gỗ
C) Hoạt động trên lớp:
I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản
Nêu vấn đề : SGK
? học sinh đọc thông tin trong SGK:
=> Yêu cầu tóm tắt vào vở
I, axít cacbonic H2CO3(10')
1, Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình : học sinh ghi vào vở
Giáo viên đưa ra một số công thức của muối Na2CO3 , NaHCO3 .
CaCO3, Ca(HCO3)2.
=>Hướng dẫn học sinh cách phân loại
? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về 2 loại muối cơ bản trên
Giáo viên treo bảng phụ " Tính tan"
? học sinh xác định khả năng, độ tan của các muối cacbonát ; hiđrô cacbonát;
=> Rút ra nhận xét chung
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
Cho dung dịch Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch HCl
ống 1: NaHCO3 + HCl
ống 2: NaCO3 + HCl
=> Đại diện các nhóm nêu hiện tượng Yêu cầu học sinh viết phản ứng:
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm giữa d2 K2CO3 với d2 Ca(OH)2
=> nhận xét hiện tượng xảy ra - là axít yếu, không bền, dễ phân hủy, chỉ làm quỳ tím → hồng
H2CO3 CO2 + H2O
2, Tính chất hóa học
- axít yếu quỳ tím → hồng
- kém bền H2CO3 CO2 + H2O
II, muối cacbonát (20')
1, Phân loại :
- chia 2 loại Trung hóa
axít
ví dụ:
2, Tính chất
a, tính tan
- đa số muối cacbonát không tan trong nước trừ: Na2CO3, K2CO3
- các muối hiđrô cacbonát đều tan trong nước
b, Tính chất hóa học
* tác dụng với d2 axít
- học sinh: có khí thoát ra
- phản ứng:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
* tác dụng với d2 bazơ
→ có vẩn đục xuất hiện - viết phương trình phản ứng chứng
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
học sinh làm thí nghiệm theo nhóm giữa Na2CO3 và CaCl2
=> Nhận xét hiện tượng
-viết phản ứng chứng minh
Giáo viên thuyết trình tính chất này:
- Hướng dẫn học sinh viết phản ứng chứng minh
học sinh đọc thông tin trong SGK
=> tóm tăt ghi vào vở
Giáo viên treo tranh : Chu trình của cacbon trong tự nhiên
- phản ứng:
K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + KOH
* tác dụng với d2 muối:
- học sinh :
+ có vẩn đục trắng xuất hiện
+ d2 muối cacbonát có thể tác dụng với 1 số d2 muối khác tạo thành 2 muối mới
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
* muối cacbonát bị nhiệt phân hủy :
- đa số muối cacbonát bị to phân trừ muối trung hòa kim loại kiềm
CaCO3 to CO2 + CaO
3, Ứng dụng :
học sinh tự tóm tắt
III, Chu trình cacbon trong tự nhiên (5')
SGK
III, Củng cố (8') 1, Tóm tắt bài học
2, Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột
CaCO3 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2 , NaCl.
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT
----***----
ngày soạn
ngày giảng :
A) Mục tiêu bài học :
- Silic là phi kim hoạt động yếu , Silic là chất bán dẫn
- Silicđiôxít là hợp chất có nhiều trong tự nhiên ở dạng sét trắng , cao lanh , thạch anh, đây là 1 ôxít axít
- Từ các vật liệu chính là đất sét , kết hợp vớp vật liệu khác đã tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau
- Nêu cao ý thức bảo vệ môi trường , sử dụng vật dụng có hiệu quả :
B) Phương tiện dạy học
- Mẫu vật: sét trắng, cát trắng
-Vật dụng: gốm, sành, sứ, thủy tính chất hóa học, xi măng
C) Hoạt động trên lớp:
I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
1, Nêu tính chất hóa học của muối cacbonát viết phương trình phản ứng minh họa
2, làm bài tập số 3 (SGK t 90) các phản ứng:
1, C + O2 → CO2
2, CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
3, CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
III, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản
Nêu vấn đề : SGK
? học sinh đọc thông tin trong SGK . thảo luận nhóm .Nêu trạng thái tự nhiên , tính chất của Silic, viết vào bảng nhóm:
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
học sinh : quan sát mẫu vật
+ đất sét.
+ cát trắng
? Nhận xét tính chất vật lý của Silicđiôxít
=>Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức:
Giáo viên: Nêu vấn đề SiO2 thuộc loại hợp chất nào, vì sao?
=> các nhóm thảo luận ghi lại ý kiến của nhóm mình vào bảng nhóm
? Nêu những tính chất hóa học cơ bản của ôxít Silic.
=> Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Giáo viên giới thiệu công nghiệp Siliccát gồm sản xuất đồ gốm, thủy tính chất hóa học , xi măng
học sinh : quan sát mẫu vật , tranh ảnh , kể tên các sản phẩm của ngành
I, Silic ( 7')
1, trạng thái tự nhiên:
- là nguyên tố phổ biến đứng thư 2 sau ôxi. 1/4 khối lượng vỏ TĐ
- Tồn tại ở dạng hợp chất : Đất sét, cát trắng
2, Tính chất
- là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại
- dẫn điện kém
- là phi kim hoạt động yếu hơn cacbon, clo
- tác dụng với ôxi ở nhiệt độ cao
Si + O2 → SiO2
II, Silicđiôxít SiO2 (5')
- là ôxít axít
- tính chất hóa học :
+ phản ứng với kiềm:
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
+ tác dụng với ôxít bazơ
SiO2 + CaO → CaSiO3
III, Sơ lược về công nghiệp Silicát (15')
1, sản xuất đồ gốm sứ
- gạch , gói, sành, sứ
a, nguyên liệu : CNSX đồ gốm sứ:
? nguyên liệu sản xuất đồ sành sứ:
Các công đoạn sản xuất
Các cơ sở sản xuất lớn ở nước ta
=> các nhóm báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
? Thành phần chính của xi măng là canxi Silicát, canxialuminat
Giáo viên thuyết trình
cho học sinh quan sát các mẫu vật bằng thủy tính chất hóa học
=> Đọc thông tin trong SGK:
? Thành phần chính của thủy tinh
- nguyên liệu chính
- các công đoạn chính
- các cơ sở sản xuất
=>Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
- đất sét , thạch anh, penfat
b, công đoạn chính
c, các cơ sở sản xuất lớn
2, Sản xuất xi măng
a, nguyên liệu chính:
- đất sét (có SiO2)
- đá vôi
b, các công đoạn chính
-nung nóng chảy hỗn hợp :
CaCO3 → CaO + CO2
CaO + SiO2 → CaSiO3
Na2CO3 + SiO2 → Na2SiO3 + CO2
IV, Củng cố bài
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 39 + 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ngày soạn
ngày giảng :
A) Mục tiêu bài học :
- Nắm được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thông tuần hoàn
- Quy luật biến đổi trong nhóm , chu kỳ,
- Dựa vào vị trí, ô nguyên tố suy ra tính chất hóa học của nguyên tố
- vận dụng , sử dụng thành thạo bảng hệ thông tuần hoàn các nguyên tố hóa học
B) Phương tiện dạy học
- Bảng tuần hoàn
- Bảng phụ
C) Hoạt động trên lớp:
I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
1, công nghiệp Silicát là gì, kể tên một số ngành công nghiệp Silicát và nguyên liêu chính :
III, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản
Giáo viên giới thiệu bảng hệ thống tuần hoàn và nhà bác học Menđêlêep
I , Giới thiệu về bảng hệ thông tuần hoàn và các giá trị của bảng tuần hoàn(3')=> cơ sở sắp xếp của bảng hệ thông tuần hoàn:
Giáo viên giới thiệu khái quát bảng hệ thông tuần hoàn
+ Ô
+ Chu kỳ
+ Nhóm:
=> Treo bảng hệ thông tuần hoàn:
? Quan sát ôxít nguyên tố ta rút ra được những kiến thức cơ bản nào?
=> học sinh báo cáo . Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Lấy ví dụ minh họa ô nguyên tố số 13.
Nhôm
? Xác định bảng hệ thông tuần hoàn gồm bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm bao nhiêu hàng?
- Điên tích hạt nhân trong chu kỳ thay đổi như thế nào?
=> các nhóm báo cáo : Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
học sinh quan sát bảng hệ thông tuần hoàn
? Bảng hệ thông tuần hoàn có bao nhiêu nhóm
- trong 1 nhóm điện tích hạt nhân
- học sinh tóm tắt
=> sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
II, Cấu tạo bảng tuần hoàn(25')
1, Ô nguyên tố
- ô nguyên tô cho biết
+ số hiệu nguyên tử
+ kí hiệu hóa học
+ tên nguyên tố
+ nguyên tử khối
VD minh họa về nhôm
2 Chu kỳ
- Bảng hệ thông tuần hoàn gồm 7 chu kì
+ chu kì 1,2,3 nhỏ
+ chu kì 4,5,6,7 lớn => mỗi chu kì có 2 hàng
3, Nhóm
- Bảng hệ thông tuần hoàn có 8 nhóm
-số e lớp ngoài cùng của 1 nhóm bằng nhauthay đổi thế nào ?
- số e ngoai cùng các nguyên tố trong 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau :
=> đại diện các nhóm báo cáo
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
=> Tính chất hóa học các nguyên tô trong 1 nhóm giống nhau
IV, Củng cố bài
1, học sinh làm bài tập số 1:
cho các nguyên tố có số thứ tự là 15,14,20,19 trong bảng hệ thông tuần hoàn cho biết:
+ Tên nguyên tố , kí hiệu hóa học
+ Chu kì, nhóm các nguyên tố đó
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 40 I, Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
1, hãy nêu cấu tạo của bảng hệ thông tuần hoàn
2, 2 học sinh chữa bài tập 1,2 SGK t 101
III, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản
Chia nhóm thảo luận các nội dung sau :
? Quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2,3 liên hệ với dãy hoạt động hóa học của kim loại và phi kim nhận xét các nội dung sau :
- Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng như thê nào?
- Tính phi kim, kim loại thay đổi như thê nào
=> Các nhóm báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức bổ sung các thông tin
Giáo viên Yêu cầu học sinh thảo luận
? Số lớp e và số e ngoài cùng của các nguyên tố trong 1 nhóm có đặc điểm gì:?
III, Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn (15')
học sinh
- trong 1 chu kì đi từ đầu tới cuối chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1→ 8
- Đầu chu kì là một nguyên tố kim loại mạnh, cuối chu kì là 1 khí hiếm
- Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
2, Trong 1 nhóm
-học sinh
- số e lớp ngoài cùng bằng nhau
-số lớp e tăng dần từ 1 → 7
- Tính kim loại và phi kim trong nhóm thay đổi như thế nào
=> các nhóm báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức bổ sung kiến thức :
Giáo viên nêu vấn đề :
Khi biết vị trí của 1 nguyên tố trong bảng hệ thông tuần hoàn ta có thể suy đoán được những đặc điểm gì về nguyên tố đó
VD : Biết nguyên tố A có số hiệu là 17 chu kì 3 , nhóm VII
? cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A
=> học sinh trả lời , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Giáo viên đặt vấn đề nếu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó ta có thể biết vị trí của chung trong bảng hệ thông tuần hoàn và dự đoạn được tính chất của nguyên tố đó
VD: nguyên tố X có điện tích là +12
có 3 lớp e ngòai cùng, có 2 hạt electơrôn:
hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thông tuần hoàn
- Tính chất các nguyên tố thay đổi : tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần
học sinh làm bài tập số 2
IV, Ý nghiã của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họhọc sinh :
- học sinh
khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử, và tính chất của nguyên tố đó
học sinh :xác định
Cấu tạo nguyên tử nguyên tố A như sau :
ZA = 17
- điện tích hạt nhân là = 17+
- có 17p, 17e
A ở chu kì 3 → có 3 lớp e
- A thuộc nhóm VII có 7 lớp e ngoài cùng => A là nguyên tố phi kim
Bài tập 2 :
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn
- Số thứ tự là 12.
- Thuộc chu kì 3
- Nhóm 2,
kim loại X là kim loại mạnh :
IV, Củng cố bài
1, Nhắc lại nội dung chính của bài
2, làm bài tập số 3
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ngày soạn
ngày giảng :
A) Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh hệ thông hóa lại kiến thức đã học
- Tính chât của phi kim , tính chất của clo, cacbon, Silic ôxítcacbon, axítcacbonic, tính chất của muối cacbonát
- Cấu tạo bảng hệ thông tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa bảng hệ thông tuần hoàn
- Chon chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất
B) Phương tiện dạy học
- Phiếu học tập
- Bảng phụ
C) Hoạt động trên lớp:
I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
1 Nêu tính quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thông tuần hoàn
2, chữa bài tập số 6
III, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản
Giáo viên treo bảng phụ sơ đồ sau:
I, Kiến thức cơ bản cần nhớ :
Giáo viên treo bảng phụ Yêu cầu học sinh thực hiện :
=> các nhóm đại diện điền thông tin
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
? Yêu cầu các nhóm hoàn thành sơ đồ sau:
các nhóm thực hiện báo cáo kết quả Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức:
IV, Bài tập : trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất khí không màu, đựng trong các bình mất nhãn CO, CO2, H2.
1, tính chất hóa học của phi kim
học sinh điền đầy đủ thông tin vào sơ đồ như trong SGK
2, Tính chất hóa học của 1 phi kim củ thể:
a, tính chất hóa học của clo
các phản ứng xảy ra :
1, H2 + Cl2 → 2HCl
2, Mg + Cl2 → MgCl2
3, Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
4, Cl2 + H2O → HCl + HClO
b, Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon
học sinh :
1, C + CO2 → 2CO
2, C + O2 → CO2
3, 2CO + O2 → 2CO2
4, CO2 + C → 2CO
5, CO2 + CaO → CaCO3
6, CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
7, CaCO3 → CaO + CO2
8, Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O=> Các nhóm thực hiện báo cáo kết quả Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
II, Bài tập
- lần lượt cho các khí đi qua nước vôi trong → nước vôi vẩn đục là CO2 , không vẩn đục là CO và H2
- Đốt cháy 2 khí H2, CO, rồi cho đi qua nước vôi trong, khí nào làm vẩn đục là khí CO
IV, Củng cố bài
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 42 THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM - KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
ngày soạn :
ngày giảng:
A. Mục tiêu bài học:
- Khắc sâu kiến thức về kim loại,tính chất đặc trưng của muối cacbonat vá muối clorua
-Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm , rèn luyện khả năng quan sát , suy đoán,giải bài tập thực nghiệm
B. Phuơng tiện dạy học :
- giá ống nghiệm,ống nghiệm 10 chiếc
- Kẹp gỗ, muối sắt
- Hóa chất: d2: Ca(OH)2 ,NaHCO3 , NaCl, Na2CO3 ,HCl, H2O
C) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
1, tính chất của C
2, Tính nhiệt phân của muối cacbonat
3, tính chất hóa học của axít tác dụng với muối cacbonát
III, Hoạt động của bài học
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ như hình 3.1 SGK t 129
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm khử CuO ở nhiệt độ cao:
Lấy 1 thìa nhỏ CuO và C cho vào ống nghiệm nung nóng
? Nhận xét hiện tượng
I Tiến hành thí nghiệm (30')
TN1
Khử CuO ở nhiệt độ cao
*Nhận xét
-chất rắn màu đen, → sang màu đỏ
- nước vối trong bị vẩn đục
2CuO + C → 2Cu + CO2
Viết phương trình phản ứng
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bước sau:
+ lấy một thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm theo sơ đồ hình vẽ T129 SGK
- nung nóng
? Nhận xét hiện tượng
- viết phương trình phản ứng
=>Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
TN3 : Trình bày cách nhận biết các d2 bằng phương pháp hóa học Chất rắn Na2CO3 , CaCO3 , NaCl,
=> đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào ống nghiệm
=> Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
TN2 :
Nhiệt phân muối NaHCO3
* Hiện tượng
d2 nước vôi trong bị vẩn đục
phản ứng:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
3, TN3 :
Nhận biết muối cacbonát , muối clorua
học sinh : trình bày cách phân biệt vào bảng nhóm :
B1 : lấy ở mỗi lọ một ít cho vào các ống nghiệm đánh số cho nước vào hòa tan hoàn toàn → lọ không tan là CaCO3 2 lọ còn lại tan
B2: Cho một ít dung dịch HCl vào lọ đựng dung dịch Na2CO3, NaCl
=> lọ xuất hiện bọt khí là lọ dung dịch Na2CO3
phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Học sinh viết bảng tường trình theo mẫu sau:
Ngày tháng năm
Họ và tên Nhận xét của Giáo viên:
Tường trình hóa học bài số : Tên bài
Tên thí nghiệm
hiện tượng quan sát được
giải thích
phương trình phản ứng
IV, Củng cố bài
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 43 KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ
VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
ngày soạn
ngày giảng :
A) Mục tiêu bài học :
- Nắm được cách phân loại hợp chất hữu cơ
- học sinh hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Phân biệt được các hợp chất hữu cơ thông thường với các hợp chất vô cơ
B) Phương tiện dạy học
- Dụng cụ: giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tính chất hóa học
- Hóa chất : Bông, d2 Ca(OH)2
C) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
III, Hoạt động của bài học
Giáo viên giới thiệu :
=> có trong lương thực , thực phẩm (gạo,thịt , rau, quả, ....). Trong các loại đồ đùng quần áo, giầy dép, ... và trong cơ thể con người
Giáo viên làm thí nghiệm
+ Đốt cháy bông => úp ống nghiệm lên trên ngọn lửa, sau phản ứng rót
I, Khái niệm hợp chất hữu cơ (20')
1, hợp chất hữu cơ có ở đâu?(25')
học sinh tóm tắt thông tin
=> có trong động thực vật, đồ dùng trong gia đình, trừ kim loại
2, hợp chất hữu cơ là gì(10')
học sinh quan sát thí nghiệm nước vôi trong nhận xét hiện tượng
? Tại sao nước vôi trong lại bị vẩn đục :
=> khi đốt các hợp chất hữu cơ có hiện tượng xảy ra tương tự không ?
=> Học sinh đọc kết luận trong SGK
Giáo viên: dùng phương pháp thuyết trình :
=> Dựa vào thành phần người ta chia hợp chất hữu cơ thành 2 loại chính:
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau :
Cho các hợp chất sau:
NaHCO3 , C2H2, C6H12O6 , C6H6 , C3H7Cl , MgCO3 , CO
Trong các hợp chất trên đâu là hợp chất hữu cơ , đâu là hợp chất vô cơ
- Đâu là hợp chất hiđrô cacbon đâu là dẫn xuất :
=> học sinh đọc thông tin trong SGK
? Hóa học hữu cơ là gì ?
- hóa học hữu cơ có vai trò như thế nào ? trong đời sống xã hội
=> các nhóm báo cáo Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Học sinh rút ra nhận xét:
Nước vôi bị vẩn đục→ có khí CO2 sinh ra khi cháy bông.
Kết luận: hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ muối của cacbonát H2CO3, CO2, CO và môt số muối kim loại)
3, phân loại hợp chất hữu cơ như thế nào? (5)
Học sinh ghi: hiđrôcacbon =>Dựa vào thành phần 2 loại dẫn xuất
Chia các nguyên tố khác: H, C, O Nitơ,
Bài tập vận dụng 1
- Các hợp chất hữu cơ thuộc loại hiđrô cacbon :C2H2, C6H 6
- Các hợp chất là đẫn xuất :
C6H12O6, C3H7Cl
III, Khái niệm về hóa học hữu cơ (10')
- Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những biến đổi của chúng
- Ngành hợp hóa học hữu cơ đóng va trò rất quan trọng trong đời sống con người
IV, Củng cố bài
Bài tập : hãy chon câu đúng trong mỗi câu sau:
Nhóm các hợp chất hữu cơ là :
A, K2CO3 , CH3COONa, C2H6
B, C6H6 , Ca(HCO3)2 , C2H5Cl
C, CH3Cl, C2H6O , C3H8
Kết luận : nhóm C
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
----***----
ngày soạn
ngày giảng :
A) Mục tiêu bài học :
- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau the đúng hóa trị,cacbon hóa trị IV,ôxi II
- Hiểu được mỗi hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tạo tương ứng với một trật tự liên kết xác định các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạnh cacbon
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản phân biệt được các hợp chất khác nhau qua công thức cấu tạo
B) Phương tiện dạy học
- Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ
- Bảng phụ
C) Hoạt động trên lớp:
I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
1, khái niệm về hợp chất hữu cơ và phân loại chúng
2, gọi học sinh làm bài tập số 4:
III, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản
Giáo viên thông báo về hóa trị của cacbon , ôxi và hiđrô;
- Hướng dẫn học sinh biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận
- đọc kết luận trong SGK
VD Liên kết giữa các nguyên tử
trong các hợp chất CH4 , CH3Cl, CH3OH
Cấu tạo phân tử CH4
H
H-C-H
H
Giáo viên Hướng dẫn học sinh lắp mô hình phân tử một số chất
vídụ CH4, CH3Cl, CH3OH
Hướng dẫn học sinh biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6
Giáo viên thông báo có 3 lọai mạch cacbon
=> lấy ví dụ minh họa
điều kiện để có dạng mạch đó .
Giáo viên: từ công thức cấu tạo C2H6O ta có thể viết được bao nhiêu công thức I, Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ(15')
1, Hóa trị va liên kết giữa các nguyên tử :
* Kết luận
cacbon hóa trị IV
ôxi hóa trị II
hiđrô hóa trị I
=> các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị
=> mỗi hóa trị được biểu diễn bằng 1 ngạch -
2, Mạch cacbon mạch thẳng
có 3 dạng mạch chính mạch nhánh
mạch vòng
vd1: mạch thẳng
C3H8
H H H
H-C-C-C-H mạch thẳng
H H H
VD2: mạch nhánh
H H H
H-C-C-C-H mạch nhánh
H-C-H
H
Rượu êtylic:
H H
H-C-C-O-H
H H
Đymêtylic
H H
H-C-O-C-H
H H
? Nhận xét về trật tự sắp xếp các nguyên tử trong hai hợp chất
? học sinh đọc thông tin trong SGK
Công thức cấu tạo
=> Ý nghĩa của công thức cấu tạo
3, Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử :
Kết luận : Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử
III, Công thức cấu tạo (5')
Công thức biểu diễn đầy đủ khẳ năng giữa các nguyên tử trong phân tử được gọi là công thức cấu tạo
VD
CH2=CH2 =>
IV, Củng cố bài
1, Hệ thống bài học
2, Làm bài tập số 1
Viết công thức cấu tạo của các chất sau : C2H5Cl, C3H8, CH4O
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 45 ME TAN
ngày soạn
ngày giảng :
A) Mục tiêu bài học :
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn và phản ứng thế
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan
B) Phương tiện dạy học
- Mô hình phân tử dạng đặc , dạng rỗng
C) Hoạt động trên lớp:
I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
1, Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ
III, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản
Giáo viên giơi thiểu trạng thái tự nhiên của mêtan thông qua bàng phụ :
=> học sinh đọc thông tin trong SGK
? Nêu trạng thái tính chất vật lý cơ bản của mêtan
học sinh báo cáo . Giáo viên nhận
xét chuẩn kiến thức
Từ công thức phân tử : CH4 Dựa vào quy luật công thức hãy viết công thức cấu tạo của mêtan => Yêu cầu học sinh lắp công thức cấu tạo của mêtan
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Giáo viên: Dùng bật lửa ga bật lên : yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng :
? Dự đoán sản phẩm sinh ra . viết phản ứng hóa học minh họa
Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình
Yêu cầu học sinh viết phản ứng
? Nhận xét đấy thuộc loại phản ứng nào
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Dựa vào tính chất hóa học của mêtan hãy cho biết những ứng dụng của mêtan
I Trạng thái tự nhiên , Tính chất vật lý (5')
- Trong tự nhiên mêtan có trong khí, ao bùn, khí dầu mỏ....
* Tính chất vật lý
- mêtan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí d= 16/29 rất it tan trong nước
II, Cấu tạo phân tử
học sinh :
H
H-C-H
H
=> trong phân tử có 4 liên kết đơn
III , Tính chất hóa học của mêtan
1, Tác dụng với ôxi
CH4 + O2 → CO2 + 2H2O
2, Tác dụng với clo
CH4 + Cl → CH3Cl + HCl
=> phản ứng này thuộc lọai phản ứng thế
IV Úng dụng
- là nhiên liệu trong cuộc sống
- là nguyên liệu trong sản xuất mực in ...
IV, Củng cố bài
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 46 ETILEN C2H4
ngày soạn
ngày giảng :
A) Mục tiêu bài học :
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của êtilen
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó
- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là phản ứng đặc trưng của êtilen
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của êtilen
B) Phương tiện dạy học
- Mô hình phân tử dạng đặc , dạng rỗng
- Bảng phụ
C) Hoạt động trên lớp:
I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Kiểm tra bài cũ:
1, Hãy nêu trạng thái tự nhiên , tính chất vật lý của mêtan
2, Viết công thức cấu tạo, tính chất hóa học
III, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản
1, Nêu vấn đề SGK
Giáo viên dùng bảng phụ yêu cầu học sinh hòan thành
=>Giáo viên nhận xét chuẩn kiến
I, Tính chất vật lý
- là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hợn không khí 28/29 ít tan trong nước
thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp
ráp mô hình phân tử khí êtilen
? Yêu cầu viết công thức cấu tạo nhận xét những đặc điểm cơ bản
? Với thành phần phân tử gồm C-H liệu C2H4 có tham gia phản ứng cháy không :
=> Sản phẩm sinh ra gồm những chất nào
Viết phương trình phản ứng minh họa
Giá
File đính kèm:
- Bai Soan Hoa Hoc 9Hoc Ki II tiet 37tiet 69.doc