Bài giảng Tiết 37: Luyện tập (tiếp)

Giúp học sinh:

Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.

 Về kĩ năng:

- Rèn luyện về kĩ năng giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hai phương trình có chứa tham số bằng phương pháp định thức

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Giúp học sinh: Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn. Về kĩ năng: - Rèn luyện về kĩ năng giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hai phương trình có chứa tham số bằng phương pháp định thức CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà, hoạt động trên lớp: hoạt động theo nhóm. - Giáo viên chuẩn bị bài dạy, trọng tâm các bài: 39, 40, 41, 42, 43. Hương dẫn học sinh làm bài 36. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 36. Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết rằng phương trình thứ hai trong hệ vô nghiệm. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng dịnh sau: (A) Hệ đã cho nghiệm đúng với mọi giá trị của các ẩn; (B) Hệ đã cho vô nghiệm; (C) Tập nghiệm của hệ đã cho trùng vớitập nghiệm của phương trình thứ nhất; (D) cả ba khẳng định trên đều sai. 39. Giải và biện luận các hệ phương trình: a) b) 40. Với giá trị nào của a thì mỗi hệ phương trình sau vô nghiệm? a) b) 41. Tìm các cặp số nguyên (a; b) sao cho hệ phương trình sau vô nghiệm:. 42. Cho hai đường thẳng (d1): x + my = 3 và (d2): mx + 4y = 6. với giá trị nào của m thì: a) Hai đường thẳng cắt nhau? b) Hai đường thẳng song? c) Hai đường thẳng trùng nhau? 43. Giải hệ phương trình sau - Học sinh phát biểu tập nghiệm của hệ phương trình? Chú ý cho học sinh cách lập các định thức. - HS1: Thực hiện lập các định thức - HS2: Biện luận - HS nhận biết hệ có nghiệm có hai khả năng: Hệ có nghiệm duy nhất hoặc hệ có vô số nghiệm. - Thực hiện lập các định thức - Có nhất thiết phải giải và biện luận hệ phương trình hay không? - Cần chỉ ra điều kiện để hệ vô nghiệm - Học sinh nhắc lại mối liên quan giữa tập nghiệm của hệ phương trình và sự tương giao của hai đường thẳng (d1): ax + by = c và đường thẳng (d2): a’x +b’y = c’ Học sinh thực hiện biến đổi hệ thành hệ hai ẩn x; y. Củng cố: Giải các bài tập còn lại. Xem lại các bước giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn đã học.

File đính kèm:

  • docTIET 37.doc