Bài giảng Tiết : 39 . ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại

1) Kiểm tra bài cũ :

 Hợp kim là gì ? Hợp kim được cấu tạo bằng những loại tinh thể ?

 Những kiểu liên kết nào có thể có trong hợp kim.

2) Trọng tâm :

· Khái niệm chung về ăn mòn KL và các khái niệm về ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.

· Nắm được những điều kiện, cơ chế và bản chất của sự ăn mòn kim loại, đặc biệt là dưới sự ăn mòn điện hóa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 39 . ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI . TIẾT : 39 . ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI . Kiểm tra bài cũ :  Hợp kim là gì ? Hợp kim được cấu tạo bằng những loại tinh thể ? ‚ Những kiểu liên kết nào có thể có trong hợp kim. Trọng tâm : Khái niệm chung về ăn mòn KL và các khái niệm về ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa. Nắm được những điều kiện, cơ chế và bản chất của sự ăn mòn kim loại, đặc biệt là dưới sự ăn mòn điện hóa. Đồ dùng dạy học : Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung VD : đinh Fe bị gỉ, dụng cụ Al bị đóng muối. VD : Đinh Fe bị gỉ : . . Phổ biến và nghiêm trọng. Nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện thì sự ăn mòn điện hóa không xảy ra. I. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI : · Sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. · Kết quả : KL bị oxi hóa ® ion dương và mất hết những tính chất của KL. . · Phân loại : 2 loại. 1. Ăn mòn hóa học : Là sự phá hủy KL do KL phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao (môi trường xung quanh). Đặc điểm : – Không phát sinh dòng điện. – Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn hóa học càng nhanh. Bản chất : Là quá trình oxi hóa – khử trong đó các e của KL chuyển trực tiếp sang môi trường. Thường xãy ra ở các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong hoặc các thiết bị tiếp xúc với hơi nước. 2. Ăn mòn điện hóa : Là sự phá hủy KL do KL tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện. a) Thí nghiệm : Cho dd loãng vào cốc thủy tinh, có cắm lá Zn nguyên chất và lá Cu vào cốc. Nối 2 lá KL bằng 1 dây dẫn, trên dây dẫn có lắp 1 vôn kế (hoặc 1 bóng đèn pin). · Hiện tượng : – Lá Zn (cực ) bị an mòn nhanh trong dung dịch. – Kim vôn kế lệch (bóng đèn sáng). – Bọt khí H2 thoát ra từ lá Cu (cực ). · Giải thích : – Lá Zn bị ăn mòn nhanh vì : . – Các e của Zn di chuyển nhanh từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn làm cho kim vôn kế lệch. – Các Ion trong dd axit di chuyển về lá Cu và nhận e Þ H2 ­ : . Þ Zn bị ăn mòn điện hóa nhanh trong dd và tạo nên dòng điện. b) Các điều kiện ăn mòn điện hóa : – Các điều kiện phải là các chất khác nhau : , , . Trong đó KL có tính khử mạnh mạnh hơn sẽ là cực . – Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn). – Các điện cực cùng tiếp xúc với 1 dd điện li. Củng cố : So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. PHẦN GHI NHẬN THÊM

File đính kèm:

  • docChuong 7 Dai Cuong Ve Kim Loai Tiet39 AnMonKimLoaiVaChongAnMonKimLoai.doc
Giáo án liên quan