Bài giảng Tiết 39–Bài 31 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1.1 Kiến thức:

 HS biết được:

- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa

- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ nguyn tố, chu kì, nhĩm. Lấy ví dụ minh họa.

 HS hiểu được:

- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhĩm. Lấy ví dụ minh họa.

- Ý nghĩa của bảng tuần hịan: sơ lược về mối liên hệ giữa cáu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.

 

docx6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39–Bài 31 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Ngày dạy: /01/ 2013 Tiết 39–Bài 31: u MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: HS biết được: - Các nguyên tố trong bảng tuần hồn sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa - Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm. Lấy ví dụ minh họa. HS hiểu được: - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhĩm. Lấy ví dụ minh họa. - Ý nghĩa của bảng tuần hịan: sơ lược về mối liên hệ giữa cáu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn và tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố đĩ. 1.2 Kỹ năng: HS thực hiện được: - Quan sát bảng tuần hồn, ơ nguyên tố cụ thể, nhĩm I, VII ; chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ơ nguyên tố, về chu kì và nhĩm. HS thực hiện thành thạo: - Từ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hĩa học cơ bản của chúng và ngược lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong số 20 nguyên tố đầu ) 1.3 Thái độ: Học sinh biết được ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học từ đó có hứng thú trong học tập hóa học nhiều hơn. v NỢI DUNG BÀI HỌC Nguyên tắc sắp xếp các NTHH trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo bảng tuần hồn w CHUẨN BỊ 3.1 GV: bảng HTTH NTHH, sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tố H, O, Na, Li, Cl ; tranh H3.22; 3.2 HS: - Đọc bài 31:” Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” SGK / 96 và trả lời theo nội dung sau : Bảng HTTH được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Bảng HTTH có cấu tạo như thế nào? Nêu đặc điểm của từng cấu tạo ấy. x TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi: (8Đ) Câu 1: Cặp chất nào sau đây khơng phản ứng được với nhau ? A. SiO2 và CaO B. SiO2 và HF C. SiO2 và NaOH D. SiO2 và H2O Câu 2: để khắc hoa văn trên gương ( thủy tinh) người ta phải dùng cách nào? A. HNO3 đặc , nóng B. H2SO4 đặc, nguội C. HF D. HCl Câu 3: Cho các nguyên tớ có sớ điện tích hạt nhân như sau: Nguyên tớ Điện tích hat nhân Mg Na Al P Si S Cl 12 11 13 15 14 16 17 Hãy sắp xếp các nguyên tớ theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ? (8đ) Trả lời: GV: gọi 1 HS trả lời. HS: 1 –B ; 2-C ; 3- Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl GV: gọi HS khác nhận xét, đánh giá, xong GV kết luận chấm điểm. 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỢNG 1: 10 phút I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tớ trong bảng tuần hoàn (1) Mục tiêu: Kiến thức: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tớ trong bảng tuần hoàn. Kĩ năng: đọc thơng tin SGK kết luận vấn đề (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: đặt vấn đề- giải quyết vấn đề Phương tiện dạy học: Bảng tuần hoàn các NTHH (3) Các bước của hoạt đợng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: đưa bài tập lên bảng: Hiện nay, bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào ? Theo chiều tăng của nguyên tử khới Theo chiều giảm của nguyên tử khới. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Theo chiều giảm của điện tích hạt nhân nguyên tử. HS: đọc thơng tin SGK trả lời. GV giới thiệu: Năm 1869 nhà bác học người Nga Đ.I Men- đe- le-ep (1834 – 1907) đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. Tuy nhiên với cách sắp xếp này có một số trường hợp ngoại lệ. Cho đến nay, bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. GV: gọi HS nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. HS: bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử HOẠT ĐỢNG 2: 25 phút II.Cấu tạo bảng tuần hoàn (1) Mục tiêu: Kiến thức: Cấu tạo bảng tuần hoàn gờm có ơ nguyên tớ, chu kì, nhóm. Kĩ năng: đọc thơng tin SGK kết luận vấn đề (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: đặt vấn đề- giải quyết vấn đề Phương tiện dạy học: Bảng tuần hoàn các NTHH (3) Các bước của hoạt đợng HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu về ơ nguyên tớ. GV giới thiệu:khái quát bảng HTTH gồm có ô nguyên tố, chu kì, nhóm. GV:đưa H3.22 lên bảng và cacù em quan sát hình trên. - Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì? HS: có số hiệu nguyên tử là 12 ; tên nguyên tố: magie; kí hiệu hóa học: Mg; nguyên tử khối: 24 GV: vậy ô nguyên tố cho biết điều gì? HS: cho biết số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối. GV giới thiệu: Về số trị: số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng electron nguyên tử. Số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. GV: em hãy quan sát ô 15 và giới thiệu về ô đó. HS: quan sát và trả lời: - Số hiệu nguyên tử là 15 - Kí hiệu : P - Tên nguyên tố: photpho - Nguyên tử khối: 31 GV: em hãy cho biết số điện tích hạt nhân (p) và số electron của nguyên tử P (e) là bao nhiêu? HS: p= e = 15 Bước 2: Tìm hiểu chu kì. GV: Chu kì dãy các nguyên tớ từ trái qua phải. GV: em hãy quan sát bảng HTTH các nguyên tố hóa học và cho biết - Bảng tuần hoàn có mấy chu kì? - Trong 1 chu kì, điện tích hạt nhân nguyên tử thay đổi như thế nào? - Chu kì là gì? HS:nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời: - Có 7 chu kì - Trong 1 chu kì, từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần. - Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp từ trái sang phải và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. GV: chu kì 1,2, 3 là chu kì nhỏ; các chu kì 4,5,6,7 được gọi là chu kì lớn. GV:yêu cầu các nhóm HS quan sát, tìm hiểu chu kì 1 và trả lời câu hỏi sau: - Có mấy nguyên tố? Tên nguyên tố ? - Điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào? HS:chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H và He, điện tích hạt nhân tăng từ H là 1+ đến He là 2+ GV: đặt câu hỏi tương tự như trên cho chu kì 2, 3. Bước 3: Tìm hiểu về nhóm GV: các nguyên tớ được sắp xếp theo cợt dọc từ trên xuớn gọi là nhóm. Nhóm được ghi bằng chữ sớ la mã. GV:yêu cầu HS quan sát nhóm I trả lời câu hỏi sau: -Điện tích hạt nhân từ Li đến Fr thay đởi như thế nào ?(1) HS: Tăng Căn cứ vào dãy hoạt đợng hoá học kim loại và TCHH của kim loại thì Na, K tác dụng với chất nào ?(2) HS: Tác dụng với nước ở đk thường, với PK PTHH: Na + H2O → NaOH + ½ H2 K + H2O → KOH + ½ H2 4Na + O2 → 2Na2O 4K + O2 → 2K2O ..... GV: Chính vì vậy Na, K được xếp vào cùng nhóm và các nguyên tớ Li, Rb, Cs có tính chất hoàn toàn giớng với Na, K GV: Từ (1),(2theo em nghĩ nhóm có đặc điểm gì ? HS: - Nhóm gồm các nguyên tố được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử và có tính chất tương tự nhau. GV: Tương tự nhóm I, các em hãy nhận xét nguyên tớ trong nhóm VII có tính chất như thế nào ? (chứng minh bằng PTHH) và cho biết điện tích hạt nhân tăng hay giảm ? HS: Thảo luận nhóm 3 phút và trình bày. GV: nhận xét. GV: giới thiệu: Nhóm I được gọi là nhóm của các kim loại mạnh hay nhóm kim loại kiềm; nhóm VII là nhóm của các PK mạnh ( trừ Atatin)và còn có tên khác là nhóm halogen. II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn: 1. Ô nguyên tố: Cho biết: số hiệu nguyên tử (Z) tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối. ơ Lưu ý: Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân (p)= số electron nguyên tử (e) Sớ hiệu nguyên tử = STT ơ nguyên tớ. 2. Chu kì: Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp từ trái sang phải và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 3. Nhóm: - Nhóm gồm các nguyên tố được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử và có tính chất tương tự nhau. yTỞNG KẾT & HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tởng kết : - GV: dùng kĩ thuật” Tia chớp” để củng cố khắc sâu các kiến thức đã học - Bài tập: Ở làng nọ có anh chàng ngớc viết tên mình khơng rõ ràng có dạng là XH4 . Người ta xác định được phần trăm khới lượng nguyên tớ H có trong tên của anh là 25% Hãy xác định chữ cái X có trong tên của anh chàng ngớc này là nguyên tớ gì ? Theo bảng tuần hoàn thì X ở đâu ? 1 Đáp án: X là C X ở ơ sớ 6, chu kì 2, nhóm IV - GV: dùng BĐTD tóm tắt bài học. 5.2 Hướng dẫn học tập Đới với bài học ở tiết học này: - Học bài: phần 1, II - Làm bài tập: 3,4 SGK / 101 Đới với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc bài 31:phần 3, 4 ” Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” SGK / 98 và trả lời theo nội dung sau : Tính chất nguyên tớ trong chu kì, nhóm biến đởi như thế nào ? Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì ? ‘ PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docxTiet 39 So luoc bang tuan hoan.docx
Giáo án liên quan