Bài giảng Tiết 40 –Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp)

MỤC TIÊU (giống tiết 41)

 NỘI DUNG BÀI HỌC

· Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

· Ý nghĩa của bảng tuần hồn cc nguyn tố hĩa học

 CHUẨN BỊ

3.1 GV: bảng HTTH NTHH, tranh vẽ chu kỳ 2, 3 và nhóm I, VII

3.2 HS: - Đọc bài 31:ph̀n 3, 4 ” Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” SGK / 98 và trả lời theo nội dung sau :

 

docx6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40 –Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: /01/ 2013 Tuần 21 Tiết 40 –Bài 31: (tiếp theo) u MỤC TIÊU (giống tiết 41) v NỢI DUNG BÀI HỌC Sự biến đởi tính chất của các nguyên tớ trong bảng tuần hoàn Ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học w CHUẨN BỊ 3.1 GV: bảng HTTH NTHH, tranh vẽ chu kỳ 2, 3 và nhóm I, VII 3.2 HS: - Đọc bài 31:phần 3, 4 ” Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” SGK / 98 và trả lời theo nội dung sau : Tính chất nguyên tớ trong chu kì, nhóm biến đởi như thế nào ? Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì ? x TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi: Hãy chọn câu đúng (8đ) Câu 1: Vị trí của kim loại và phi kim được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn ? Kim loại phân bớ ở phía trên, phi kim ở dưới. Kim loại phân bớ ở phía dưới, phi kim ở trên. Kim loại phân bớ ở bên trái, phi kim ở bên phải. Phi kim phân bớ ở giữa, hai phía là kim loại. Câu 2: Trong bảng tuần hoàn hiện nay, các nguyên tố lần lượt được sắp xếp theo chiều tăng dần của: Nguyên tử khối. Điện tích hạt nhân nguyên tử. Phân tử khối. Số electron ở lớp ngoài cùng. 1Trả lời: GV: gọi 1 HS làm bài. HS: 1C - 2 B GV: Gọi HS khác nhận xét, sửa sai nếu có và kết luận chấm điểm. 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỢNG 1:15’ III. Sự biến đởi tính chất của các nguyên tớ trong bảng tuần hoàn (1) Mục tiêu: Kiến thức: Sự biến đởi tính chất của các nguyên tớ trong bảng tuần hoàn. Kĩ năng: phân tích -tởng hợp và sử dụng được bảng tuần hoàn. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp:đặt vấn đề – giải quyết vấn đề ; hoạt đợng nhóm Phương tiện dạy học: bảng tuần hoàn các NTHH (3) Các bước của hoạt đợng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu sự biến đởi tính chất các nguyên tớ trong chu kì GV: Vận dụng kiến thức dãy hoạt đợng hoá học kim loại , TCHH của kim loại , và các em hãy quan sát chu kì 3 trả lời câu hỏi sau: Na hoạt đợng hoá học như thế nào so với Mg, Al ? Chứng minh bằng PTHH Al có TCHH riêng biệt là gì ? S hoạt đợng hoá học như thế nào so với clo ? cho ví dụ dẫn chứng GV: Yêu cầu HS thực hiện kĩ thuật các mảnh ghép. HS: Na tri là kim loại mạnh (phản ứng với nước, kim loại Mg, Al thì khơng có ), Al là kim loại nhưng hợp chất của nhơm có tính lưỡng tính, S, hoạt đợng hoá học yếu hơn Cl ( pứ với Fe) GV: Em rút được kết luận gì về sự biến đởi tính chất các nguyên tớ trong chu kì 3? HS: Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. - Đầu chu kì là kim loại mạnh Liti, cuối chu kì là phi kim mạnh Flo, kết thúc chu kì là khí hiếm Neon. GV: Quy luật này lập lại ở mỡi chu kì. GV:giới thiệu:Thường ở đầu một chu kì là 1 kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen (nhóm VII) và kết thúc chu kì là khí hiếm. GV: đưa bài tập 1 lên bảng. Bài tập 1:Thảo luận nhóm 424 Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự: a. Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F 1 : Na, Mg, Al, Si. F, O, N,C Bước 2: Tìm hiểu sự biến đởi tính chất các nguyên tớ trong nhóm GV:Các em tiếp tục quan sát nhóm I, kể tên các nguyên tớ trong nhóm và cho biết thuợc nguyên tớ kim loại hay phi kim ? HS: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr . là Kim loại. GV: Theo cọt dọc từ trên xuớng các nguyên tớ kim loại trong nhóm I biến đởi tính chất như thế nào ? các em xem các băng hình thí nghiệm sau: ( TN các kim loại lần lượt phản ứng với nước ) HS: trả lời: - Tính kim loại tăng dần . GV:em cho biết nguyên tố kim loại nào mạnh nhất ? HS: kim loại mạnh nhất là Fanxi GV:Yêu cầu HS quan sát nhóm VII, nêu tên các nguyên tớ phi kim trong nhóm ? HS: F, Cl, Br, I, At GV : Nguyên tớ Atatin khơng có trong tự nhiên nên ít được nghiên cứu. Vậy các nguyên tớ còn lại khi đi trên xuớng thì tính chất biến đởi như thế nào ? HS:- Tính phi kim giảm dần. Đầu nhóm F là phi kim hoạt động hóa học rấtmạnh đến cuối nhóm I là phi kim hoạt động yếu hơn. GV: chứng minh: F2 pứ với H2 : pứ toả nhiệt mạnh (288,6KJ) ,và nở, xảy ra ngay cả trong bóng tới. Cl2 pứ với H2 : pứ toả nhiệt mạnh (184,6KJ), xảy ra khi có ánh sáng hoặc chiếu tia tử ngoại Br2 pứ với H2 : pứ toả nhiệt ít hơn Clo (71,98KJ) xảy ra khi đun nóng 200- 300oC I2 pứ với H2 : pứ thu nhiệt xảy ra khi có nhiệt đợ cao 400o Cvà chất xúc tác Pt. GV: đưa bài tập 2 lên bảng Bài tập 2: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo tính phi kim tăng dần: F, O, N, P, As Giải: Theo thứ tự tính phi kim tăng dần là: As, P, N, O, F III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 1. Trong một chu kì: Khi đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. - Đầu chu kì là kim loại mạnh (kim loại kiềm), cuối chu kì là phi kim mạnh (halogen), kết thúc chu kì là khí hiếm. 2. Trong một nhóm: Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. HOẠT ĐỢNG 2: 15 phút IV. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tớ hoá học (1)Mục tiêu: Kiến thức: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tớ hoá học: biết vị trí suy ra sớ proton, e và tính chất của nguyên tớ; biết sớ p (e) suy ra vị trí và tính chất của nguyên tớ Kĩ năng: tởng hợp kiến thức các phần II, III ; suy luận logic, chính xác thơng tin. (2)Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp: đặt vấn đề – giải quyết vấn đề. Phương tiện dạy học: bảng tuần hoàn (3)Các bước của hoạt đợng: IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bước 1: giới thiệu: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học cho ta biết 2 ý nghĩa đó là: - Khi biết vị trí của nguyên tố ( ơ nguyên tớ, chu kì, nhóm) ta có thể suy ra sớ p, sớ e của nguyên tử và đoán tính chất của nguyên tố. - Hoặc là:biết sớ p, sớ e của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó. Bước 2: Xét ví dụ cho ý nghĩa thứ 1 GV: đưa lên bảng ví dụ 1 và yêu cầu 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. Ví dụ 1 : biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết sớ p, sớ e , tính chất của nguyên tố X, và so sánh với các nguyên tố lân cận. GV:cho HS thảo luận nhóm trong vòng 3 phút và trình bày. HS: cấu tạo nguyên tử gồm: số p= số e= 17,. X là nguyên tố Clo. Tính chất: Clo ở cuối chu kì 3 nên Clo là phi kim hoạt động mạnh. Tính phi kim của Clo mạnh hơn nguyên tố đứng trước là S và yếu hơn nguyên tố đứng trên là F. nhưng Clo lại mạnh hơn nguyên tố đứng phía dưới là Br. GV: gọi 1 HS khác nhận xét Bước 3: Xét ví dụ cho ý nghĩa thứ 1 Ví dụ 2: nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16 +. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. GV:cho HS thảo luận khoảng 3 phút và gọi 1 HS trình bày. HS: vị trí: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VI. Vậy X là nguyên tố phi kim vì đứng gần cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI. GV:qua ví dụ trên cho em biết điều gì? HS: nêu lại ý nghĩa thứ 2. Có 2 ý nghĩa: 1. Khi biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy ra sớ p, e của nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Ví dụ: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố X, và so sánh với các nguyên tố lân cận. Giải: - Z= 17 suy ra số p= số e= 17 - X là nguyên tố Clo. - Tính chất: Clo ở cuối chu kì 3 nên Clo là phi kim hoạt động mạnh. Tính phi kim của Clo mạnh hơn nguyên tố đứng trước là S và yếu hơn nguyên tố đứng trên là F. nhưng Clo lại mạnh hơn nguyên tố đứng phía dưới là Br. 2. Biết sớ p, e nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó. Ví dụ : nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16 +. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. Giải: Vị trí: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VI. Vậy X là nguyên tố phi kim vì đứng gần cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI. y.TỞNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tởng kết: Câu hỏi : Trong 1 chu kì từ trái sang phải thì các nguyên tớ biến đởi tính chất ra sao ? Trong 1 nhóm từ trên xuớng dưới thì các nguyên tớ biến đởi tính chất như thế nào ? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn Bài tập: Bài tập 1. Trong một chu kì tính từ trái sang phải thì: Tính kim loại tăng dần ; tính phi kim giảm dần Tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng tần. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng tần. 2. Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tớ hãy: Cho biết TCHH của nguyên tớ Magie So sánh tính chất hoá học của nguyên tớ magie với các nguyên tớ lân cận trong cùng chu kì, nhóm. 1Đáp án: 1.D 2. Tính chất hoá học: magie là kim loại mạnh: tác dụng với PK, dda xit, dd muới. So sánh tính chất hoá học của Mg với các nguyên tớ khác: Mg là nguyên tớ kim loại hoạt đợng hoá học yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al. Mg là nguyên tớ kim loại hoạt đợng hoá học mạnh hơn Be nhưng yếu hơn Ca 5.2 Hướng dẫn học tập: Đới với bài học ở tiết học này: - Học bài, làm bài tập 5,6 7 SGK / 101 - Đọc:” Em có biết?” SGK /101 Đới với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem bài 32: luyện tập chương 3, SGK/102 Chuẩn bị nội dung sau: Kiến thức cần nhớ Căn cứ vào sơ đồ 1, hãy viết các PTHH với phi kim cụ thể là S Hãy viết PTHH biểu diễn TCHH của Clo theo sơ đồ 2 Hãy viết PTHH biểu diễn TCHH của C và hợp chất C theo sơ đồ 3 ‘ PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docxTiet 40 So luoc bang tuan hoan.docx
Giáo án liên quan