. Mục tiêu: qua bài học nhằm giúp học sinh (HS) củng cố:
1. Kiến thức:
- Phương trình (pt) tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương :
- Pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến là: hay .
- Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40: Ôn tập chương III (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 / 4 / 2010
Ngày dạy:
Tiết: 40
ÔN TẬP CHƯƠNG III.
Ngày dạy
20 / 4 / 2010
25 / 4 / 2010
Lớp
10B2
10B3
10B4
I. Mục tiêu: qua bài học nhằm giúp học sinh (HS) củng cố:
1. Kiến thức:
- Phương trình (pt) tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương :
- Pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến là: hay .
- Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Pt đường tròn và pt tiếp tiếp của đường tròn
- Pt chính tắc của elip và các yếu tố của elip như trục lớn, trục nhỏ, tiêu điểm,
2. Kĩ năng:
- HS viết được pt tham số, pt tổng quát của đường thẳng; Tìm được giao điểm của hai đường thẳng; Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Viết được pt đường tròn; Xác định được tâm và bán kính khi biết pt đường tròn; Viết được pt tiếp tuyến của một đường tròn khi biết được toạ độ tâm của đường tròn và toạ độ tiếp điểm.
- Viết được pt chính tắc của elip; Xác định được các thành phần của elip khi biết pt chính tắc của elíp.
3. Thái độ: HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong tư duy và trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của thầy:
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, phấn màu, dụng cụ vẽ hình: thước kẻ, compa.
b. Phương pháp: trực quan, kết hợp với vấn đáp gợi mở.
2. Chuẩn bị của trò: Tự ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương III, chuẩn bị trước bài On tập chương III.
III. Tiến trình bài học:
1. Bài cũ:
- Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương ?
- Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến ?
- Viết pt đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính R?
- Viết phương trình chính tắc của elip?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 1: Cho A(5;1), C(0;6) và
CD: x+2y-12=0.
- Ta có: AB // CD nên
AB: 1(x-5)+2(y-1)=0x+2y-7=0.
- Ta có: nên
AD: 2(x-5)-1(y-1)=02x-y-9=0.
- Ta có: BC // AD nên
BC: 2(x-0)-1(y-6)=02x-y+6=0.
- Hỏi:
- Hỏi:
- Hỏi:
Bài 2: Cho A(1 ; 2), B(-3 ; 1) và C(4; -2). Tìm tập hợp các điểm M: .- HS nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm:
- HS áp dụng công thức vào bài tập, thu gọn biểu thức
Với điểm ta có:
.
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I(-6 ; 5), bán kính ..
- Cho HS nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm và áp dụng vào bài tập.
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Sửa chữa những sai lầm của HS (nếu có).
Bài 3: Tìm tập hợp các điểm M cách đều hai đường thẳng
- Nhận xét:
// .
- HS nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và áp dụng vào bài tập. và
- Ta có: M cách đều và
. Vậy tập các điểm M cách đều và là đường thẳng
.
- Hỏi: các em có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng và ?
Bài 10: Cho (E): . Tìm toạ độ các đỉnh, tiêu điểm và vẽ elip đó.
- Ta có: a=4, b=3,
trục lớn 2a=8, trục nhỏ 2b=6, tiêu điểm , , các đỉnh:
- Hỏi: pt chính tắc của elip?; liên hệ giữa a, b, c?; trục lớn, trục nhỏ, toạ độ các tiêu điểm của elip, toạ độ các đỉnh của elip?
3. Củng cố:
- Pt tham số, pt tổng quát của đường thẳng, Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, Pt đường tròn, Phương trình chính tắc của elíp, các thành phần của elip: trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, các đỉnh.
4. Dặn dò:
- Xem lại lí thuyết, hoàn thiện làm các bài tập SGK.
5. Bổ sung:
Ngày soạn: //2008
Ngày dạy:...../ ....../ 2008 Lớp: 10C
Tiết: 41
ÔN TẬP CUỐI NĂM.
I. Mục tiêu: qua bài học nhằm giúp học sinh (HS) củng cố:
1. Kiến thức:
- Các phép toán vectơ: cộng, trừ, tích vô hướng của hai vectơ.
- Các hệ thức lượng trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.
- Phương trình (pt) tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương :
- Pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến là: hay .
- Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Pt đường tròn và pt tiếp tiếp của đường tròn
- Pt chính tắc của elip và các yếu tố của elip như trục lớn, trục nhỏ, tiêu điểm,
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng được các phép toán vectơ vào những bài tập cụ thể.
- HS vận dụng được định lí côsin, định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác vào các bài tập.
- HS viết được pt tham số, pt tổng quát của đường thẳng; Tìm được giao điểm của hai đường thẳng; Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Viết được pt đường tròn; Xác định được tâm và bán kính khi biết pt đường tròn; Viết được pt tiếp tuyến của một đường tròn khi biết được toạ độ tâm của đường tròn và toạ độ tiếp điểm.
- Viết được pt chính tắc của elip; Xác định được các thành phần của elip khi biết pt chính tắc của elíp.
3. Thái độ: HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong tư duy và trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của thầy:
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, phấn màu, dụng cụ vẽ hình: thước kẻ, compa.
b. Phương pháp: trực quan, kết hợp với vấn đáp gợi mở.
2. Chuẩn bị của trò: Tự ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương III, chuẩn bị trước bài On tập chương III.
III. Tiến trình bài học:
1. Bài cũ:
- Nêu định nghĩa tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng
- Nêu định lí côsin, định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.
- Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương ?
- Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến ?
- Viết pt đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính R?
- Viết phương trình chính tắc của elip?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Nội dung ghi bảng
- HS nhắc lại hai vectơ vuông góc với nhau khi tích vô hướng của chúng bằng 0.
- HS nhắc lại hệ thức:
và áp dụng vào bài tập.
- Hỏi: hai vectơ vuông góc với nhau khi tích vô hướng của chúng bằng bao nhiêu?
- Hỏi:
Bài 1: Cho hai vectơ và có , , . Với giá trị nào của m thì hai vectơ và vuông góc với nhau?
- Ta có:
().() = 0
.
- HS nhắc lại các định lí côsin trong tam giác.
- HS nhắc lại hệ quả của định lí côsin trong tam giác
- HS nhắc lại định lí sin trong tam giác
- HS nhắc lại công thức tính độ dài trung tuyến của tam giác.
- HS nhắc lại các công thức tính diện tích tam giác.
- HS áp dụng các công thức vào bài tập.
- Cho HS nhắc lại các định lí và công thức, áp dụng vào bài tập.
- Hỏi: Định lí côsin trong ABM?
- Hỏi: Định lí sin trong ABM?
- Công thức tính độ dài trung tuyến?
- Công thức tính diện tích tam giác?
Bài 4:
a) Ap dụng định lí côsin trong ABM:
= 28 (cm).
Ta có:
b) Ap dụng định lí sin trong ABM:
.
c) Gọi m là độ dài trung tuyến xuất phát từ đỉnh C của tam giác ACM. Ta có:
. Vậy (cm).
d)
.
- HS nhắc lại kiến thức: hai vectơ vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích vô hướng của chúng bằng 0.
- HS áp dụng kiến thức vừa nhắc lại vào bài tập.
- HS nhắc lại điều kiện để 3 điểm A, P, B thẳng hàng.
- Hỏi:
- Hỏi:
- Hỏi:
- Điều kiện của hai vectơ và để 3 điểm A, P, B thẳng hàng?
Bài 6: Cho A(2;3), B(9;4), M(5;y), P(x;2)
a) Tìm y để tam giác ABM vuông tại M
- Ta có:
Tam giác ABM vuông tại M
b) Tìm x để 3 điểm A, P, B thẳng hàng.
- Ta có:
A, P, B thẳng hàng
cùng phương
- HS nhắc lại pt vị trí tương đối của hai đường thẳng, cách tìm toạ độ giao điểm và áp dụng vào bài tập.
- Học sinh nhắc lại pt tổng quát của một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và biết vectơ pháp tuyến.
- HS xác định toạ độ các A, B, H.
- HS thực hiện tìm vectơ pháp tuyến và viết pt các đường thẳng AC, BC, CH.
- Hỏi: toạ độ của điểm A là nghiệm của hệ pt nào?
- Hỏi: toạ độ của điểm B là nghiệm của hệ pt nào?
- Hỏi: toạ độ của điểm H là nghiệm của hệ pt nào?
- Hỏi:
- Gọi một HS lên bảng viết pt đường thẳng AC.
- Hỏi:
- Gọi một HS lên bảng viết pt đường thẳng BC.
- Hỏi:
- Gọi một HS lên bảng viết pt đường thẳng CH.
Bài 7: Cho ABC có trực tâm H. Biết :
AB: ;
BH: ;
AH: . Viết pt đường thẳng AC, BC, CH?
- Tìm toạ độ các giao điểm A, B, H ta được:
- Ta có:
- Ta có:
BC:
- Ta có:
CH:
.
3. Củng cố:
- Định nghĩa tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng.
- Điều kiện để hai vectơ cùng phương, vuông góc.
- Pt tham số, pt tổng quát của đường thẳng
- Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Pt đường tròn
4. Dặn dò:
- Xem lại lí thuyết, hoàn thiện làm các bài tập SGK.
5. Bổ sung:
File đính kèm:
- T40,41 on tap.doc