1.1 Kiến thức:giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương như sau:
- Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon và các hợp chất của cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kì, nhóm, và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
1.2 Kỹ năng: HS được rèn luyện các kỹ năng sau:
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 41 tuần 22 Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:22
Ngày dạy: 14 / 1 / 2013
Tiết 41 – Bài 32:
u MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương như sau:
- Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon và các hợp chất của cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kì, nhóm, và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
1.2 Kỹ năng: HS được rèn luyện các kỹ năng sau:
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn để:
+ Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
+ Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể; so sánh tính kim loại , phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận.
+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại
1.3 Thái độ:
Kích thích lòng yêu thích bộ môn, có hứng thú tìm hiểu về Clo, về bảng tuần hoàn, tích cực học tập.
v NỢI DUNG HỌC TẬP
Tính chất hĩa học của phi kim ;
Tính chất hĩa học của clo; của cacbon và hợp chất của cacbon;
Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.
w CHUẨN BỊ
3.1 GV: bảng phụ (hệ thống câu hỏi, bài tập), phiếu học tập.
3.2 HS: ôn tập tính chất của phi kim, tính chất hóa học của clo, cacbon – hợp chất của cacbon…..
x TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện
4.2 Kiểm tra miệng
Câu hỏi:
1. Điền từ, cụm từ hay số thích hợp vào chổ trống trong câu sau đây: (8đ)
Nguyên tố S có vị trí trong bảng tuần hoàn là ô 16, chu kì 3, nhóm VI. Do đó suy ra cấu tạo tạo nguyên tử S như sau:
Điện tích hạt nhân nguyên tử S là:……………
Số electron:……………..
Số lớp electron trong nguyên tử là:……………
Số electron ở lớp ngoài cùng là:…………………
2.Nêu tính chất hĩa học của phi kim. Viết PTHH minh họa
Trả lời:
GV: gọi 2 HS làm bài.
HS: a) 16+ b) 16- c) 3 d) 6
HS2: Tính chất hóa học của phi kim:
Sơ đồ:
Hợp chất PK oxit axit
Kim loại
Muối
Ví dụ:
PTHH: S + H2 H2S
S + O2 SO2
S +Fe FeS
GV: gọi 1 HS khác nhận xét, đánh giá, sửa sai nếu có và kết luận chấm điểm .
4.3 Tiến trình bài học
HOẠT ĐỢNG 1: 15 phút
Kiến thức cần nhớ
Mục tiêu:
Kiến thức: tính chất hoá học PK, Clo, Cacbon và hợp chất cacbon, bảng tuần hoàn
Kĩ năng: viết PTHH thực hiện sơ đờ chuyển hoá.
Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: đặt vấn đề – giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm
Phương tiện dạy học: bảng phụ
Các bước của hoạt đợng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: (cĩ thể thơng qua phần 1. nếu HS làm tốt câu hỏi 2 trong phần kiểm tra miệng) đưa bảng phụ lên bảng với nội dung sau:
Bước 1: Bài tập TCHH PK
Cho các chất sau đây: SO2, S, Fe và H2S.
- Hãy lập sơ đồ biến đổi gồm các chất trên để thể hiện tính chất hóa học của phi kim lưu huỳnh.
- Viết PTHH theo sơ đồ biến đổi trên.
- Hãy chỉ rõ loại chất của các có trong sơ đồ trên.
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất đó.
GV: gọi từng HS làm từng vấn đề.
HS: H2S ! S " SO2
$
FeS
PTHH: S + H2 H2S
S + O2 SO2
S +Fe FeS
Sơ đồ:
Hợp chất PK oxit axit
Kim loại
Muối
GV: cùng HS nhận xét, đánh giá và sau đó kết luận vấn đề theo sơ đồ trên.
Bước 2: TCHH clo
GV: đưa bảng phụ lên bảng với nội dung sau:
Cho dãy biến đổi sau:
HClO
#
HCl ! Cl2 " NaClO
$
FeCl3
Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó.
Dựa vào sự biến đổi giữa các chất cụ thể trên. Em hãy lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất thể hiện tính chất hóa học của clo
HS:thảo luận nhóm và trình bày bảng.
PTHH:
Cl2 + H2 2HCl
3Cl2 +2Fe 2 FeCl3
Cl2 +2NaOH " NaCl + NaClO
Cl2 + H2O " HCl + HClO
Sơ đồ:
Nước clo
+ nước
Khí Clo Nước
Hidroclorua Javen
+ kim loại
Muối
GV: yêu cầu các nhóm theo dõi nhận xét, đánh giá
GV: kết luận tính chất hóa học của clo
Bước 3: TCHH C và hợp chất C
GV: đưa bảng phụ lên bảng với nội dung sau: thực hiện các PTHH theo sơ đồ sau:
C (2) CO2 (5) CaCO3 (7)
(1) (3) CO2
(4) (6) (8)
CO Na2CO3
Em hãy cho biết vai trò của C ?
HS:viết PTHH:
(1) C + CO2 2CO
(2) C + O2 CO2
(3) CO2 + C 2CO
(4) 2CO + O2 2CO2
(5) CO2 +CaO " CaCO3
(6) CO2 + 2NaOH " Na2CO3 + H2O
(7) CaCO3 CaO + CO2
(8) Na2CO3 +2HCl" 2NaCl +CO2 +H2O
" Cacbon luôn luôn thể hiện tính khử.
Bước 4: Bảng tuần hoàn các nguyên tớ hoá học
GV: đưa hệ thống câu hỏi lên bảng.
- Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn?
- Oâ nguyên tố cho biết những gì?
- Thế nào là chu kì? Thế nào là nhóm?
- Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn em biết được những gì về nguyên tố ở ô 16?
- So sánh tính phi kim của lưu huỳnh, tính kim loại của Natri với các nguyên tố lân cận cùng chu kì, cùng nhóm.
HS:lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
……
- So sánh:
+ cùng chu kì:P Mg
+ cùng nhóm: Se < S < O ; Li < Na < K
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của phi kim:
Sơ đồ:
Hợp chất PK oxit axit
Kim loại
Muối
Ví dụ:
PTHH: S + H2 H2S
S + O2 SO2
S +Fe FeS
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể:
a. Tính chất hóa học của clo:
Sơ đồ:
Nước clo
+ nước
Khí Clo Nước
Hidroclorua Javen
+ kim loại
Muối
Ví dụ:
PTHH:
Cl2 + H2 2HCl
3Cl2 +2Fe 2 FeCl3
Cl2 +2NaOH " NaCl + NaClO
Cl2 + H2O " HCl + HClO
b. Tính chất hóa học của C và hợp chất của C:
C (2) CO2 (5) CaCO3 (7)
(1) (3) CO2
(4) (6) (8)
CO Na2CO3
PTHH:
(1) C + CO2 2CO
(2) C + O2 CO2
(3) CO2 + C 2CO
(4) 2CO + O2 2CO2
(5) CO2 +CaO " CaCO3
(6) CO2 + 2NaOH " Na2CO3 + H2O
(7) CaCO3 CaO + CO2
(8) Na2CO3 +2HCl" 2NaCl +CO2 +H2O
" Cacbon luôn luôn thể hiện tính khử
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
( xem lại bài học)
HOẠT ĐỢNG 2: 15 phút
BÀI TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: giải toán theo PTHH dạng toán dư
Kĩ năng: nhận dạng toán và tìm pp giải phù hợp
Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: nêu vấn đề – giải quyết vấn đề
Phương tiện dạy học: bảng phụ
Các bước của hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GV & HS
NỢI DUNG BÀI HỌC
GV: gọi 2 HS sửa bài tập 3 và 4 SGK / 101. thời gian là 5’
HS:lên bảng trình bày.
GV:gọi HS khác nhận xét, sửa sai nếu có và kết luận chấm điểm.
GV: gọi 1 HS đọc tên các sản phẩm ở bài tập 4.
GV:hướng dẫn HS làm bài tập 6 SGK/103
Xác định khí X là gì? Viết PTHH
Tính số mol khí X dựa vào mol của MnO2 thông qua PTHH
Tính mol NaOH và viết PTHH giữa NaOH với X
Xác định chất nào sẽ phản ứng hết, từ đó tính mol của các chất trong PTHH theo lượng hết.
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày.
HS trình bày.
GV: nhận xét, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm, đó là:” khi gặp dạng toán cho biết lượng của cả 2 chất phản ứng thì cần xác đinh lượng nào phản ứng hết hoặc cả 2 đều phản ứng hết khi đó các chất trong PTHH sẽ tính theo lượng của phản ứng hết.”
1. Sửa bài tập cũ:
Bài 3 SGK /101.
2K + 2H2O " 2 KOH + H2
4K + O2 2K2O
2K + Cl2 2KCl
Bài tập 4 SGK / 101:
Br2 + 2K 2KBr
Br2 + H2 2HBr
Br2 + Cu CuBr2
2. Bài tập mới:
Bài 6 SGK / 103
Ta có: mol
mol
PTHH:
MnO2 + 4HCl " MnCl2 + Cl2 + H2O
0,8 mol " 0,8 mol
Cl2 + 2 NaOH " NaCl + NaClO
0,8 mol- 1,6 mol – 0,8 mol – 0,8 mol
Ta có nên NaOH dư , Cl2 phản ứng hết.
CM(NaOH) dư = 0,8 M
ơ Bài học kinh nghiệm:
Khi gặp dạng toán cho biết lượng của cả 2 chất phản ứng thì cần xác đinh lượng nào phản ứng hết hoặc cả 2 đều phản ứng hết khi đó các chất trong PTHH sẽ tính theo lượng của phản ứng hết.
y TỞNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 Tởng kết
GV:phát phiếu học tập cho mỗi nhóm hs:
Phiếu học tập:
Khi cho 0,24 g C phản ứng với 0,48g oxi. Thể tích khí cacbon đioxit (đktc) thu được là:
A. 224ml B. 336ml C. 448ml D. 112ml
Đáp án: B
5.2 Hướng dẫn học tập:
Đới với bài học ở tiết học này:
- Học bài: kiến thức cần nhớ.
- Làm bài tập:4, 5 SGK /103
Đới với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem bài 33: thực hành:” Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng” SGK / 104.
Chuẩn bị: TCHH của C và muối cacbonat.
PHỤ LỤC
fịe
File đính kèm:
- Tiet 41 Luyen tap chuong 3(1).docx