Bài giảng Tiết 42 - Bài 4: Phương sai, độ lệch chuẩn

Kiến Thức: Giúp học sinh nắm vững

- Hiểu và nắm được phương sai và độ lệch chuẩn.

- Vận dụng được các kiến thức này trong việc giải các bài tập.

- Biết vận dụng các kiến thức này trong việc giải các bài toán thực tế trong kinh doanh.

2. Kỹ Năng:

- Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn.

- Biết được ý nghĩa về phương sai và độ lệch chuẩn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 42 - Bài 4: Phương sai, độ lệch chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 24/08 25/08 26/08 Lớp: 10B2 10B1 10B3,10B4 Tiết: 42 CHƯƠNG V: THỐNG KÊ BÀI 4: PHƯƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN Số tiết: 01 I.MỤC TIÊU 1. Kiến Thức: Giúp học sinh nắm vững Hiểu và nắm được phương sai và độ lệch chuẩn. Vận dụng được các kiến thức này trong việc giải các bài tập. Biết vận dụng các kiến thức này trong việc giải các bài toán thực tế trong kinh doanh. 2. Kỹ Năng: Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn. Biết được ý nghĩa về phương sai và độ lệch chuẩn. 3. Thái độ: Có đầu óc thực tế. Thấy được sự gần gũi của toán học với đời sống. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của thầy: a. Phương tiện dạy học:Máy tính, các ví dụ và câu hỏi. b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. Chuẩn bị của trò: Đọc bài trước ở nhà. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Hãy nêu định nghĩa về: Số trung bình cộng, số trung vị và mốt. - Số trung vị của một dãy số liệu là một số thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai? - Số trung bình cộng của một dãy số liệu là một số luôn thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai? - Mốt của một dãy số liệu là một số luôn thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai? - Số trung vị và mốt của một dãy số liệu không thể trùng nhau, đúng hay sai? 3. Nội dung bài dạy mới: I. PHƯƠNG SAI Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐ 1: Tiếp cận định nghĩa - Giáo viên nêu ví dụ 1SGK - Hãy tìm số trung bình cộng của dãy (1) và dãy (2). Hs: Số trung bình cộng của dãy (1) và số trung bình cộng của dãy (2) bằng nhau = = 200 -GV: Hãy so sánh các số liệu của dãy (1) và dãy (2) với số trung bình cộng. HS: Các số liệu ở dãy (1) gần vói số trung bình cộng hơn, nêu chúng đồng đều hơn. Khi đó ta nói các số liệu thống kê ở dãy (1) ít phân tán hơn dãy (2). - Hiệu giữa các số của dãy và trung bình cộng ta gọi là độ lệch. Hãy xác định các độ lệch của dãy (1). (180 – 200); (190 – 200) (190 – 200); (200 – 200) (210 – 200); (210 – 200); (220 – 200) - Hãy tính trung bình cộng của bình phương các độ lệch của dãy (1). » 171,4 - Giáo viên đưa ta định nghĩa phương sai. Định nghĩa: SGK Ví dụ: HĐ 2: Ví dụ củng cố - Tính phương sai của số liệu thống kê bảng 4. + Tìm số trung bình cộng của bảng 4. + Tính số phương sai của bảng 4. + Đưa ra công thức tính phương sai theo bảng phân bố tần số, tần suất và bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. Ví dụ 2: » 31 Hay: » 31 Chú ý: SGK. II. ĐỘ LỆCH CHUẨN Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐ 1: Tiếp cận định nghĩa - Cho học sinh lấy căn bậc hai của phương tính trong các ví dụ trên. - Học sinh nêu công thức tính số trung bình và đưa ra kết quả: + + + » 2,38 » 5,6 - Giáo viên nêu định nghĩa. - Học sinh thực hiện tính độ lệch chuẩn của bảng 6. » 18,5(0C) + Xác định số trung bình cộng của bảng 6. + Tính phương sai. + Tính độ lệch chuẩn. - Có: + + + » 2,38 Þ » 1,540 1. Định nghĩa: SGK HĐ 2: Ví dụ củng cố LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. Bài 1: SGK Số trung bình cộng của bảng: = 31 Phương sai: » 84 Độ lệch chuẩn: » 9,2 (cm) Bài 2: + Dãy số liệu bảng thi của lớp 10C, ta có: - Số trung bình cộng của bảng: » 7,2 - Phương sai: » 1,3 - Độ lệch chuẩn: » 1,14 (cm) + Dãy số liệu bảng thi của lớp 10D, ta có: - Số trung bình cộng của bảng: » 7,2 - Phương sai: » 0,8 - Độ lệch chuẩn: » 0,9 (cm) + Các số liệu thống kê có cùng đơn vị đo, = = 7,2, >, suy ra điểm số của các bài thi ở lớp 10D là đồng đều hơn. Bài 3: a/ khối lượng trung bình của nhóm cá mè thứ 1 là = 1kg, của nhóm cá mè thứ 2 là = 1kg b/ = 1,042 ; 2 =1 = 1,042 – 1 = 0, 042 = 1,064 ; 2 =1 = 1,064 – 1 = 0, 064 c/ nhóm cá thứ 1 có khối lượng đồng đều hơn

File đính kèm:

  • docphuong sai do lech chuan.doc